Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS Tiến sĩ PHAN KIM CHIẾN Học viên: ĐOÀN QUANG VINH Ngày sinh: 22/03/1987 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh – Khóa I MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 10 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 10 1.1 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Tầm quan trọng vốn đầu tư gián tiếp nước 10 1.2 MỘT SỐ KÊNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI 11 1.2.1 Cơng ty cổ phần 11 1.2.2 Thị trường chứng khoán 12 1.2.3 Quỹ đầu tư 13 1.3 DỊNG VỐN FII TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 14 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN FII 16 1.4.1 Những yếu tố mang tính chủ quan 16 1.4.2 Những yếu tố mang tính khách quan 17 1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN FII Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 19 1.5.1 Singapore 23 1.5.2 Trung Quốc 27 1.5.3 Ấn Độ 30 1.5.4 Thái Lan 31 CHƯƠNG II 33 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 33 2.1 THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NĂM 2000 ĐẾN T09/2012 33 2.1.1 Toàn cảnh vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam từ 2000 đến 09/2012 33 2.1.1.1 Giai đoạn từ 2001 đến 2007 .33 2.1.1.2 Giai đoạn từ 2008 đến tháng 09/2012 35 2.1.2 Hoạt động số Tổ chức tài chính, Quỹ đầu tư thời gian qua 40 2.1.2.1 Vina Capital .44 2.1.2.2 Dragon Capital 45 2.1.2.3 Công ty Tài Quốc tế (IFC) .46 2.1.2.4 Prudential 47 2.1.2.5 Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL) 48 2.1.2.6 Vietnam Opportunity Fund (VOF) 49 2.1.2.7 PXP Vietnam Fund 49 2.1.2.8 Mekong Enterprise Fund (MEF) 50 2.1.2.9 IDG Ventures Vietnam (IDG) 51 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.2.1 Kế hoạch quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước Nhà nước 52 2.2.2 Bộ máy quản lý 53 2.2.3 Công tác thực quản lý vốn đầu tư gián tiếp 53 2.2.4 Cơng tác kiểm tra sách quản lý vốn FII Nhà nước 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU HÚT VỐN FII TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 58 2.3.1 Đánh giá việc huy động vốn FII qua quỹ đầu tư Việt Nam 58 2.3.2 Đánh giá tác động nguồn vốn FII qua thị trường chứng khoán 59 2.3.2.1 Thành tựu 59 2.3.1.2 Những hạn chế 63 2.3.3 Đánh giá tác động nguồn vốn FII huy động từ thị trường quốc tế 65 2.3.3.1 Hiệu huy động vốn 65 2.3.3.2 Hiệu sử dụng vốn 68 CHƯƠNG III 70 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 70 3.1 DỰ BÁO MỨC ĐỘ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 70 3.1.1 Dự báo mức độ hội nhập tài 70 3.1.2 Dự báo rủi ro kèm với dòng vốn FII 74 3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 77 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán 77 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng tài 80 3.2.3 Đẩy mạnh cổ phần hoá, tư nhân hoá 81 3.2.4 Thực sách ổn định tỷ giá 83 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp 84 3.2.6 Thực sách minh bạch hoá 85 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 87 3.3.1 Chính sách quản lý đồng Chính phủ 87 3.3.2 Cơ sở hạ tầng tài nguồn nhân lực trình độ cao 89 3.3.3 Quảng bá thị trường Việt Nam 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT FII: Đầu tư gián tiếp nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi CPH: Cổ phần hố NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương mại WTO: Tổ chức thương mại giới ADR: Chứng lưu ký chứng khoán Mỹ DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN: Đầu tư nước ngồi IFC: Cơng ty Tài Quốc tế UBCKNN: Ủy ban Chứng khốn Nhà nước TTGDCK TP.HCM: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM USD: Dollar Mỹ HN Index: Chỉ số chứng khoán Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội VN Index: Chỉ số chứng khoán Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Dịng vốn nước ngồi chảy vào thị trường thời kỳ 2003-2006 Trang 18 Cơ cấu theo khu vực dòng vốn nước chảy vào Trang 18 thị trường thời kỳ 2003-2006 Dịng vốn nước ngồi chảy vào thị trường thời kỳ 2007-2012 Trang 19 Cơ cấu theo khu vực dịng vốn nước ngồi chảy vào Trang 19 thị trường thời kỳ 2007-2012 Biểu đồ 1.1 Dòng vốn tư nhân chảy vào thị trường Trang 20 Biểu đồ 1.2 Dòng vốn tư nhân chảy vào thị trường Châu Á – TBD Trang 21 Biểu đồ 2.1 Qui mô khối lượng giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần TTGDCK TP.HCM Trang 37 Biểu đồ 2.2 Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần TTGDCK TP.HCM Trang 38 Biểu đồ 2.3 Qui mơ vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam Trang 39 Bảng 2.1 Tình hình quỹ đầu tư Việt Nam giai đoạn 20012005 Trang 40 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cổ phần hóa DNNN Trang 81 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến thời điểm này, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm Sau thời gian mở cửa hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam đối diện với hội thách thức lớn Đứng trước bối cảnh đó, việc thu hút vốn đầu tư nước chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia Một quốc gia thơng thường thu hút vốn nước ngồi đầu tư qua hai hình thức: đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Trong Việt Nam có thành cơng định việc thu hút nguồn vốn FDI nguồn vốn FII dù có tiềm to lớn chưa quan tâm mức nên lượng vốn khai thác chưa hiệu so với tiềm Nếu vốn FDI có tác dụng đóng góp cho ngành cơng nghiệp sản xuất, tăng kim ngạch xuất tạo việc làm cho người Việt Nam lại không tác động đến doanh nghiệp Việt Nam vốn FII lại giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng vốn, nâng cao lực quản trị, giúp doanh nghiệp tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh Vốn FII giúp tăng đầu tư tư nhân để giảm thâm hụt thương mại, tăng trưởng kinh tế, giảm đầu bong bóng thị trường chưa phát triển Do vậy, vốn FII đóng vai trị quan trọng bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, khát vốn Một mặt thu hút luồng vốn FII có tác dụng thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển, vừa góp phần tăng khả toán hiệu suất thị trường vốn, làm tăng nhịp độ giao dịch cổ phiếu, có phần giúp giảm thâm hụt cán cân toán, cán cân vãng lai… Mặt khác vốn FII có tác dụng cung cấp thêm kênh huy động vốn cho kinh tế, tăng cường chiều sâu tài tính cân đối hội nhập,… giúp thị trường tài phát triển lành mạnh hơn, qua góp phần làm cho kinh tế phát triển bền vững Một vài năm trở lại đây, mơi trường đầu tư Việt Nam có chuyển biến tích cực Nhờ có ổn định trị – xã hội, tăng trưởng kinh tế tương đối lớn cạnh tranh chưa khốc liệt nên môi trường đầu tư Việt Nam ngày hấp dẫn thuận lợi so với nước khu vực Do Việt Nam thu hút quan tâm ý định chế tài chính, quỹ đầu tư nước ngồi khắp giới đặc biệt giai đoạn kinh tế Việt Nam phục hồi phát triển nhanh chóng Tuy nhiên câu hỏi đặt là: “Vậy để khơi thơng dịng chảy nguồn vốn FII giai đoạn phát triển kinh tế tới ? “ Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2020” nhằm nghiên cứu thực trạng nguồn vốn FII Việt Nam thời gian qua, nhận diện thuận lợi rủi ro dịng vốn FII Từ đó, đưa phương pháp nhằm tăng cường thu hút quản lý dòng vốn cách hiệu phục vụ cho trình phát triển kinh tế quốc gia Đối tượng, mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan lý luận vốn FII hoạt động đầu tư gián tiếp Việt Nam Kinh nghiệm nước giới việc thu hút vốn FII - Phân tích thực trạng thu hút quản lý vốn FII Việt Nam Đánh giá tồn làm hạn chế dòng chảy vốn FII thời gian qua - Đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm khơi thông luồng vốn FII thời gian tới nhằm phục vụ công phát triển kinh tế đất nước Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu tình hình thu hút quản lý rủi ro vốn FII Việt Nam thời gian qua, kinh nghiệm nước phát triển đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu việc thu hút quản lý vốn FII Các phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so sánh thực tiễn lấy thực tiễn làm sở để kiến nghị giải pháp nhằm giải vấn đề đặt đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài luận văn “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2020” dựa thực trạng tình hình thu hút quản lý rủi ro vốn FII Việt Nam từ năm 2000 đến nay, từ sâu vào phân tích chất vấn đề cịn tồn tại, hạn chế Dựa phân tích thực trạng cộng với nghiên cứu, lý luận, tư nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế lĩnh vực tài để đưa ý kiến, đề xuất xác đáng, phù hợp với thực tế Qua việc nghiên cứu tình hình thu hút quản lý rủi ro vốn FII, học viên mong muốn suy nghĩ, đề xuất học hỏi giúp ích cho việc hoạch định sách thu hút vốn FII nhằm phát triển thị trường tài lành mạnh thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn nhiều hạn chế, học viên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô người quan tâm đến lĩnh vực tài để đề tài áp dụng vào thực tiễn giúp học viên điều chỉnh, mở rộng kiến thức cơng tác nghiên cứu sau CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Đầu tư năm 2005 Việt Nam đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác; quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không tham gia quản lý hoạt động đầu tư 1.1.2 Tầm quan trọng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi Đầu tư gián tiếp hình thành phát triển từ lâu Mỹ nước Châu Au, nơi có thị trường tài phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Loại hình đầu tư mở cho doanh nghiệp cách thức tiếp cận với nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn truyền thống, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời thúc đẩy đầu tư giới phát triển theo xu Khác với đầu tư trực tiếp nước đóng góp cho ngành cơng nghiệp sản xuất, tăng kim ngạch xuất tạo công ăn việc làm nguồn vốn lại không tác động tới doanh nghiệp Việt Nam đầu tư gián tiếp nước ngồi giúp vốn cho doanh nghiệp nước, giúp doanh nghiệp tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh Chính đầu tư gián tiếp nước quan trọng doanh nghiệp nước thiếu vốn Ngoài việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp cịn tiếp cận với kỹ thuật sản xuất điều hành tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh doanh Do đó, nguồn vốn gián tiếp giúp doanh nghiệp nước tăng trưởng nhanh, tiến tới việc hình thành tập đồn đa quốc gia mang thương hiệu Việt Nam tương lai Tại Việt Nam, có nhiều cơng ty (do người Việt Nam nắm tồn quyền chi phối quản lý) thành cơng kinh doanh Vinamilk, Bảo Minh, REE, Kinh 10 thách thức lớn, vào thực kinh tế thị trường hai thập kỷ nay, nhiều quốc gia khác có bề dày 200 năm nhiều Thực tiễn năm qua rằng, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp tài chinh Việt Nam nói riêng thắng lợi thị trường nước nước tất giai đoạn khởi đầu, khó khăn thách thức cịn phía trước Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam có chiếm niềm tin khách hàng nước nước ngồi hay khơng cần doanh nghiệp tiên phong, không ngừng sáng tạo khẳng định vai trị rường cột xây dựng phát triển kinh tế đất nước Để đất nước có doanh nghiệp tiên phong, cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Với mong muốn phát huy sức mạnh tồn dân tộc nỗ lực doanh nghiệp để vừa xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, vừa xây dựng thương hiệu quốc gia, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần triển khai biện pháp thông tin, đào tạo, tiếp thị… để giúp doanh nghiệp phát triển thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để chiếm vị trí ngày tốt hơn, qua góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia Phải để khái niệm Việt Nam trở thành niềm tự hào cho người dân Việt Nam nhắc đến sản phẩm Việt Nam kinh tế Việt Nam trở thành niềm tin hàng tỷ người giới Bên cạnh đó, cần phải phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cộng đồng nhằm phát huy sáng kiến, phát huy trí tuệ, cơng sức lịng u nước để doanh nghiệp phát triển thương hiệu, để thương hiệu Việt Nam ngày biết đến nhiều giới Khi mà thương hiệu Việt Nam có sức hút hàng tỷ người giới việc thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam không mong muốn Việt Nam mà cịn lợi ích nhà đầu tư nước 90 Kết luận Chương III: Mặc dù hàm chứa nhiều bất ổn khiến nhà quản lý không khỏi đau đầu nhiên vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) ngày có vai trị lớn kinh tế quốc gia Chính vậy, việc thu hút luồng vốn để phục vụ nhu cầu vốn khổng lồ để phát triển đất nước giai đoạn tới đồng thời giúp cho thị trường tài phát triển cân đối, có chiều sâu, giúp thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh hiệu nhiệm vụ cần thiết không đơn giản Bên cạnh lợi ích nhiều ý nghĩa tích cực mà dịng vốn FII mang lại dịng vốn FII có mặt tiêu cực, tiềm ẩn nguy gây bất ổn Điều xuất phát từ đặc tính bật FII, linh hoạt hoạt động lưu chuyển vốn quốc tế tính lan truyền Ngồi ra, dịng vốn FII chảy vào lớn, vượt khả hấp thụ kinh tế, chúng làm giảm hiệu sách tiền tệ, tác động khơng tốt tới khu vực tài chính, cán cân tốn kinh tế Do đó, mặt Chính phủ phải tạo điều kiện việc thu hút luồng vốn FII cải cách hệ thống luật pháp, đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán, đẩy mạnh cổ phần hoá, tư nhân hoá…các sách khuyến khích việc đầu tư dài hạn, tăng cường dự trữ ngoại hối, kiểm soát hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Mặt khác, Nhà nước cần có sách dự phịng, chủ yếu hoạt động sách tiền tệ, đảm bảo linh hoạt trước dịch chuyển khó lường dịng lưu chuyển vốn FII Cùng với sách tài khoá, tiền tệ, tỷ giá, quản lý ngoại hối, kiểm sốt vốn … Chính phủ phải phát triển cho thị trường sản phẩm phái sinh nhằm cung cấp cho nhà đầu tư cơng cụ phịng ngừa rủi ro, qua gián tiếp làm giảm rủi ro nguồn vốn 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với nhu cầu vốn lớn để phục hồi trì đà tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2012-2020 chiến lược phát triển dài hạn kinh tế đất nước khơng thể khơng kể đến đóng góp quan trọng nguồn vốn FII Nguồn vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng thể đốn biết trước mặt khác, mang lại lợi ích to lớn việc nâng cao tầm quản trị doanh nghiệp, phát triển thị trường tài nước theo chiều rộng lẫn chiều sâu, giúp thị trường tài phát triển cân đối, cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo doanh nghiệp lớn cho đất nước, … Mặc dù có nhiều sách ưu đãi từ phía phủ việc thu hút nguồn vốn năm trước với xu hội nhập kinh tế khu vực giới vấn đề khơng dừng lại việc thu hút mà việc quản lý nguồn vốn cho thật hiệu Thu hút vốn FII cần xem trọng thu hút vốn FDI Việt Nam đứng trước thách thức to lớn việc đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định nên việc thu hút vốn FII thước đo để đánh giá thành công kinh tế tương lai Muốn thế, Chính phủ phải có chiến lược mang tính đột phá thật tập trung vào vấn đề sau: Phát triển thị trường chứng khoán Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng tài Hồn thiện hệ thống pháp luật Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lớn Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh Minh bạch hố thơng tin Thực sách tiền tệ, tỷ giá, quản lý ngoại hối linh hoạt… 92 thu hút mạnh mẽ luồng vốn đầu tư gián tiếp nước đồng thời quản lý chúng nhằm tránh rủi ro xảy cho kinh tế vào lúc để đảm bảo nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thật mang lại an toàn hiệu cho nhà đầu tư quốc gia tiếp nhận vốn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô VIện Đại học Mở Hà Nội, cảm ơn PGS.TS Phan Kim Chiến truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn TP.Hà Nội, tháng 10 năm 2012 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài Quốc tế, NXB Thống kê, TP.HCM Trần Ngọc Thơ (2005), “Thị trường chứng khoán cơng cụ phái sinh”, Tạp chí Phát triển Kinh tế – Đại học Kinh tế TP.HCM Trần Ngọc Thơ (2005), “Làm để thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Phát triển Kinh tế – Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Trang (2005), “Chứng lưu ký chứng khoán – Phương thức thu hút dòng vốn quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế – Đại học Kinh tế TP.HCM Phân tích tài – Kinh tế học - theo chương trình FETP ocw.fetp.edu.vn Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), “Mơ hình phát triển: Sự lưỡng lự tự hay kiểm sốt vốn”, Tạp chí Phát triển Kinh tế – Đại học Kinh tế TP.HCM Lý thuyết chung thị trường tài ngân hàng sách tiền tệ, Nguyễn Văn Ngọc, (2009) Mơ thức cho thị trường tài chính, Saros Geroge, (2008) 10 Quản lý nhà nước tiền tệ tín dụng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2008), Trần Đình Tỵ 11 Phân tích chứng khoán quản lý danh mục đầu tư, NXB Thống Kê (2009), Bùi Kim Yến 12 Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê (2005), Nguyễn Văn Tiến 13 Hỏi đáp thị trường chứng khoán: Cẩm nang tư vấnTS Đăng Quang Gia NXB Thống kê (2007) 94 14 Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập / Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam - NVB Tài chính, 2004 15 Phân tích thị trường tài / Lê Văn Tề, Lê Thẩm Dương, NXB Lao động - Xã hội, 2007 16 Phát triển trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : (Sách chuyên khảo) / Sử Đình Thành chủ biên- NXB Đại học Quốc gia, 2007 17 Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro : (Quản trị rủi ro tài chính), Nguyễn Minh Kiều - Hà Nội : Thống Kê, 2008 18 Thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế / Trần Quang Phú (chủ biên) ; Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đức Dũng, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 19 Các website chính: - www.mof.gov.vn : Bộ Tài - www.gso.gov.vn : Tổng Cục Thống kê - www.vneconomy.com.vn : Thời báo Kinh tế Việt Nam - www.ssc.gov.vn: Ủy ban CK Nhà nước - www.hsx.vn : Sở GDCK TP.HCM - www.hnx.vn : Sở GDCK Hà Nội - www.vcbs.com.vn : Cơng ty chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Tiếng Anh: 20 Financial engineering: Derivatives and risk management, Keth Cuthbertson and Dirk Nitzsche, John Wiley & Sons, Ltd (2002) 21 Options, Futures and Other Derivatives, John C Hull, Prentice Hall (2006) 22 Các website chính: - www.vinacapital.com : Quỹ Vinacapital - www.dragoncapital.com : Quỹ Dragon Capital - www.iif.com - The Institute of International Finance 95 PHỤ LỤC 01 Qui mô niêm yết sàn GDCK TP.HCM (Nguồn: Sở giao dịch CK TP.HCM) 96 PHỤ LỤC 02 Qui mô GD củaa nhà Đ ĐTNN 12 tháng gần nhấtt sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 30/09/2012) Khối ối llượng giao dịch Giá trịị giao dịch (1 CK) (tỉỉ đồng) Tháng Toàn thị trường Sep-12 Aug-12 Jul-12 Jun-12 May-12 Apr-12 Mar-12 Feb-12 Jan-12 Dec-11 Nov-11 Oct-11 764.514.311 952.698.321 920.296.483 1.396.976.112 1.945.429.171 1.763.776.216 1.934.170.895 1.172.702.869 558.565.239 921.577.325 699.817.358 599.061.560 ĐTNN (mua) 87.529.635 70.463.510 55.627.066 100.008.954 116.587.435 99.525.881 216.703.207 145.329.819 50.239.806 86.532.194 70.308.781 52.753.466 ĐTNN (bán) 90.572.195 50.405.660 49.853.954 132.749.854 105.141.376 125.389.925 171.895.999 69.872.088 149.524.366 130.090.948 89.319.575 58.548.991 Toàn thị trường 12.223 15.499 13.779 23.450 31.433 27.595 29.420 17.750 8.774 14.140 11.614 9.818 ĐTNN (mua) 2.237,131 2.613,999 1.373,129 2.460,678 3.021,130 2.554,981 5.589,213 3.315,545 1.218,420 2.252,080 2.249,897 1.713,938 ĐTNN (bán) 2.097,144 2.017,662 1.290,564 3.113,310 2.893,788 3.296,303 4.225,404 1.790,300 3.276,854 3.180,411 2.112,006 1.722,391 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần n nh (2012) 25000000 20000000 15000000 10000000 Mua 50000000 Bán Biểu đồ Qui mô giá trịị giao dịch nhà ĐTNN TNN 12 tháng gần g (2012) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Mua Bán 97 PHỤ LỤC 03 Qui mô GD nhà ĐTNN 12 tháng gần sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 31/12/2011) Khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch (1 CK) Tháng Toàn thị trường Dec-11 Nov-11 Oct-11 Sep-11 Aug-11 Jul-11 Jun-11 May-11 Apr-11 Mar-11 Feb-11 Jan-11 928.638.085 702.590.280 601.209.281 1.079.802.651 755.167.015 477.611.891 770.871.076 529.239.041 471.551.543 803.273.392 543.697.341 695.437.570 ĐTNN (mua) 88.175.924 71.323.751 52.767.896 98.364.086 147.621.844 47.138.384 73.463.053 65.996.587 53.942.480 86.132.873 50.681.241 88.001.833 (tỉ đồng) ĐTNN (bán) 130.313.468 89.831.815 58.573.661 132.642.230 145.481.632 49.118.782 90.610.206 57.415.294 34.660.300 84.053.798 49.676.591 42.160.910 Toàn thị trường 14.410 11.773 9.925 19.329 12.928 8.484 14.331 10.970 10.338 17.897 12.913 17.904 ĐTNN (mua) 2.316,314 2.351,121 1.714,016 3.527,142 3.050,139 1.833,539 3.026,588 2.332,016 2.023,981 2.755,397 1.732,145 3.102,151 ĐTNN (bán) 3.181,308 2.162,651 1.722,538 4.595,380 3.240,064 1.684,455 2.233,619 2.245,077 1.239,370 2.734,930 1.733,934 1.676,244 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần (2011) 16000000 14000000 12000000 10000000 80000000 60000000 40000000 20000000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) Biểu đồ Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần (2011) 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 ĐTNN (Mua) 1,000.00 ĐTNN (Bán) - 98 PHỤ LỤC 04 Qui mô GD nhà ĐTNN 12 tháng gần sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 31/12/2010) Khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch (1 CK) (tỉ đồng) Tháng Toàn thị trường Dec-10 Nov-10 Oct-10 Sep-10 Aug-10 Jul-10 Jun-10 May-10 Apr-10 Mar-10 Feb-10 1.681.061.406 750.689.385 658.214.718 908.113.356 902.462.282 974.178.493 1.084.337.619 696.759.479 1.171.192.250 1.173.357.373 402.921.075 ĐTNN (mua) 178.683.916 120.762.434 90.899.662 80.501.952 72.471.119 50.924.410 105.503.057 28.947.620 90.016.279 58.551.156 53.972.810 ĐTNN (bán) 118.876.496 87.153.634 54.824.931 53.940.452 57.347.166 48.554.690 83.813.527 25.844.310 56.046.929 56.976.336 49.680.260 Toàn thị trường 40.850 17.035 16.907 24.089 24.881 28.408 34.052 24.573 45.621 49.312 17.659 ĐTNN (mua) 7.179,181 4.430,110 3.428,868 3.008,289 2.809,128 2.225,436 4.395,397 1.493,628 4.947,490 3.229,272 3.161,946 ĐTNN (bán) 4.238,753 3.061,202 1.896,087 1.831,288 1.953,047 1.659,015 2.990,537 1.117,478 2.682,452 2.639,629 2.215,757 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần (2010) 20000000 15000000 10000000 ĐTNN (Mua) 50000000 ĐTNN (Bán) Biểu đồ Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần (2010) 8,000.00 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 - ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) 99 PHỤ LỤC 05 Qui mô GD nhà ĐTNN 12 tháng gần sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 31/12/2009) Khối lượng giao dịch Tháng Toàn thị trường Dec-09 Nov-09 Oct-09 Sep-09 Aug-09 Jul-09 Jun-09 May-09 Apr-09 Mar-09 Feb-09 Jan-09 Giá trị giao dịch (1 CK) 1.044.017.471 1.127.982.889 1.801.142.372 1.474.041.272 1.172.028.044 794.832.850 1.189.288.279 1.025.581.813 748.908.396 412.124.216 172.404.561 127.059.330 ĐTNN (mua) 98.108.744 76.709.018 80.855.690 67.594.723 62.304.060 87.390.590 66.021.038 74.495.671 45.668.390 42.101.175 17.566.941 19.899.885 (tỉ đồng) ĐTNN (bán) 74.385.040 50.473.340 74.526.157 97.668.293 60.426.850 53.661.849 81.061.771 61.179.754 63.135.626 39.751.505 29.397.751 18.748.365 Toàn thị trường 40.935 52.948 87.456 68.985 46.022 28.913 43.629 30.751 17.849 8.408 3.505 3.250 ĐTNN (mua) 4.281,159 3.800,219 4.756,774 4.032,701 3.501,252 4.095,571 3.247,732 2.878,277 1.588,047 1.088,083 515,975 623,770 ĐTNN (bán) 3.168,073 2.809,857 4.414,349 6.201,496 2.911,779 2.313,221 3.435,922 2.549,128 1.715,655 917,123 725,894 537,309 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần (2009) 12000000 10000000 80000000 60000000 40000000 20000000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) Biểu đồ Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần (2009) 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 - ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) 100 PHỤ LỤC 06 Qui mô GD nhà ĐTNN 12 tháng gần sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 31/12/2008) Khối lượng giao dịch Tháng Toàn thị trường Dec-08 Nov-08 Oct-08 Sep-08 Aug-08 Jul-08 Jun-08 May-08 Apr-08 Mar-08 Giá trị giao dịch (1 CK) 277.801.932 308.653.877 366.135.298 434.520.942 457.811.548 363.136.658 199.824.430 87.893.761 168.701.465 315.795.341 ĐTNN (mua) 37.912.303 27.449.593 38.047.230 62.535.747 54.343.130 68.026.384 37.267.395 31.984.675 42.095.260 38.127.904 (tỉ đồng) ĐTNN (bán) 39.083.246 47.097.451 82.950.530 61.392.053 62.606.272 49.455.534 20.267.451 7.706.350 9.889.450 20.503.466 Toàn thị trường 7.649 9.340 11.870 16.161 17.801 12.310 8.028 4.470 9.324 20.764 ĐTNN (mua) 1.208,227 1.234,638 1.618,603 3.455,401 3.226,522 3.281,131 1.575,247 1.619,924 2.565,288 2.795,676 ĐTNN (bán) 1.129,995 1.962,969 3.632,603 3.171,319 3.223,281 1.771,814 894,527 462,956 684,785 1.466,413 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần (2008) 90000000 80000000 70000000 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 10000000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) Biểu đồ Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần (2008) 4,000.000 3,500.000 3,000.000 2,500.000 2,000.000 1,500.000 1,000.000 500.000 0.000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) 101 PHỤ LỤC 07 Qui mô GD nhà ĐTNN 12 tháng gần sàn GDCK TP.HCM (Ngày cuối 31/12/2007) Khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch (1 CK) Tháng Toàn thị trường Dec-07 Nov-07 Oct-07 Sep-07 Aug-07 Jul-07 Jun-07 May-07 Apr-07 Mar-07 Feb-07 Jan-07 169.986.269 265.690.363 338.593.647 197.300.427 146.054.048 136.890.848 169.818.236 174.594.971 118.705.981 271.146.856 154.927.907 245.813.252 ĐTNN (mua) 20.996.770 40.710.895 49.571.670 28.797.990 25.639.510 26.374.786 24.099.450 32.622.611 20.348.880 31.096.551 33.419.800 52.255.139 (tỉ đồng) ĐTNN (bán) 10.203.710 26.156.738 30.954.572 10.482.500 14.552.600 15.758.696 15.302.730 13.513.540 9.917.590 32.000.311 19.708.520 25.331.733 Toàn thị trường 16.400 27.329 45.545 17.087 19.720 14.239 17.998 20.664 13.154 28.084 16.976 25.859 ĐTNN (mua) 2.348,526 4.716,551 6.535,156 3.277,715 3.006,700 3.964,043 3.372,208 4.579,789 2.809,274 4.339,686 5.261,635 8.744,033 ĐTNN (bán) 1.164,610 3.277,438 3.713,604 1.164,240 1.715,315 2.602,428 2.187,983 1.959,274 1.490,145 4.134,557 2.951,379 3.611,410 Biểu đồ Qui mô KLGD nhà ĐTNN 12 tháng gần (2007) 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 10000000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) Biểu đồ Qui mô giá trị giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng gần (2007) 10,000.000 8,000.000 6,000.000 4,000.000 2,000.000 0.000 ĐTNN (Mua) ĐTNN (Bán) (Nguồn: Sở giao dịch CK TP.HCM) 102 PHỤ LỤC 08 Biểu đồ phân tích số VN Index từ năm 2008 - 2012 (Nguồn: Cơng ty chứng khốn Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam) 103 PHỤ LỤC 09 Biểu đồ phân tích số HNX Index từ năm 2008 – 2012 (Nguồn: Cơng ty chứng khốn Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam) 104