Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Việt Nam hình thành thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, hình thức như: xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp sau DNNN độc lập TCT Trong năm qua, DNNN có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Thậm chí điều kiện kinh tế thị trường, DNNN thực chiếm vị trí, vai trị chủ đạo – đầu tàu kinh tế Nhiều DNNN phát triển giữ ổn định kinh tế vĩ mô, giải vấn đề an sinh xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Nhiều DNNN bao gồm doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối bảo toàn phát triển vốn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực tốt nhiệm vụ Nhà nước giao, nhiệm vụ kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế Tuy nhiên, thực tế nhiều bất cập cơng tác quản trị DNNN, cịn tồn yếu công tác quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Đặc biệt, nhiều bất cập sách, pháp luật ban hành, từ thời điểm tháng 7/2010, DNNN bắt buộc phải hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhiên, hàng loạt quy định luật mang tính điều hành Chính phủ Bộ, ngành tiếp tục ban hành trì hiệu lực thi hành thực tế Điều dẫn tới hậu làm xuất chồng chéo mâu thuẫn q trình quản lý DNNN Ngồi ra, quốc gia chuyển đổi mơ hình kinh tế, việc chuyển đổi DNNN sang loại hình doanh nghiệp khác cơng việc hệ trọng thường kéo dài, tạo thành lĩnh vực chuyên biệt cần phải điều chỉnh Luật quan quyền lực cao Quốc hội ban hành thay cho Nghị định, Thông tư hướng dẫn Chính phủ quan chức khác Chính khoảng trống pháp lý địi hỏi khách quan phải có sách pháp luật riêng biệt nhằm quản lý DNNN ngày chặt chẽ Do tính cấp thiết lý luận thực tiễn vấn đề trên, học viên lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan q trình nghiên cứu DNNN ln giữ vai trò quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặc biệt TCT Trong trình cạnh tranh thị trường, DNNN thể nhiều ưu điểm khuyết điểm Do vậy, nước tiên tiến Việt Nam, Nhà nước nhà khoa học quan tâm đến DNNN lý luận tổng kết thực tiễn Cho đến liên quan đến DNNN có TCT TĐKT có nhiều văn pháp luật, tài liệu, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề kể đến như: “Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” (GS.TS Nguyễn Đình Phan chủ biên, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội 1996; “Mơ hình tập đồn kinh tế Cơng nghiệp hóa – đại hóa” (GS.TSKH Vũ Huy Từ chủ biên, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội 2002); “Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam” (tác giả Minh Châu, Nhà xuất bưu điện – Hà Nội 2005); “Tập đoàn ngân hàng giới vận hành thao tác” (Lưu Chấn Á, Triệu Văn Kinh, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội 1994); “Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam” (Trần Tiến Cường chủ biên, Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội 2005); “Cơ sở lý luận thực tiễn thành lập quản lý tập đoàn kinh tế Việt Nam” , (Đề tài khoa học – Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương thực – 2003); “Hình thành phát triển tập đồn kinh tế sở Tổng Công ty Nhà nước”, (Đề án Bộ kế hoạch đầu tư thực – 2005); “Xu hình thành tập đồn kinh tế Việt Nam” (Đề tài khoa học Bộ kế hoạch đầu tư nghiên cứu – 2007); “Xây dựng mô hình quản lý tài tập đồn kinh tế”, (Đỗ Đình Tuấn, chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Tài chính, Hà Nội – 2000); “Chính sách chế tài Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con”, (TS Nguyễn Đăng Nam, Hoàng Xuân Vương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội – 2003); Đề án “Tập đồn kinh tế” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trình Chính phủ, q IV – 2003; “Những giải pháp nhằm hình thành phát triển tập đồn kinh doanh Việt Nam nay”, (Nguyễn Bích Loan, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội – 1999); “Các giải pháp tài việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam theo hướng tập đoàn kinh tế” (Nguyễn Ngọc Sự, luận án tiến sỹ chun ngành tài chính, lưu thơng tiền tệ ứng dụng, Học Viện tài chính, Hà Nội – 2006); “Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý Tổng cơng ty Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Luận án tiến sỹ Trần Thị Thanh Hồng, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004); “Một số giải pháp hoàn thiện phương thức quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp” (Đề tài khoa học cấp TS Trang Thị Tuyết chủ nhiệm, bảo vệ Học viện Hành quốc gia năm 2009); “Đổi chế quản lý vốn tài sản Tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam” (Nguyễn Xuân Nam, luận án TS chuyên ngành Tài chính, lưu thơng tiền tệ tín dụng – Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2006); “Giải pháp đổi chế tài Tổng Cơng ty hàng khơng Việt Nam theo mơ hình tập đồn kinh doanh” (Vũ Hà Cường, luận án TS chun ngành Tài chính, lưu thơng tiền tệ tín dụng – Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2006); “Tập đoàn kinh tế - vấn đề thực tiễn đề xuất sách” (Hội thảo khoa học – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức Hà Nội từ 24/02 đến 25/02/2005); “Một số vấn đề tập đoàn kinh tế Việt Nam ngân hàng tập đoàn kinh tế thành lập” (Nguyễn Kim Anh – Tạp chí quản lý kinh tế số 19/2008); “Xây dựng tập đoàn kinh tế - Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hội nhập Tổng công ty Nhà nước nay” (Đỗ Duy Hà, Tạp chí quản lý kinh tế số 15 – tháng 7,8/2007); “Một số lý luận tập đoàn kinh tế” (TS Phan Thảo Ngun, Tạp chí cơng nghệ thơng tin truyền thông, 21/5/2007); “Một số vấn đề thành lập tập đồn kinh tế” (Báo điện tử, Báo cơng nghiệp Bộ cơng thương ngày 30/5/2005); “Tập đồn kinh tế” (Luật Gia Vũ Xuân Tiền, DNNN.com.vn ngày 11/4/2006); “Phát triển kinh tế tập đồn: Chính sách sau thực tiễn” (Báo điện tử Người lao động ngày 27/9/2007); “Quản lý tập đồn mệnh lệnh hành hay đầu tư tài chính?” (Phương Loan, tuanvietnam.net ngày 17/8/2008); “Quản lý tập đoàn kinh tế” (Nguyễn Quang A, Lao động cuối tuần số 33 ngày 17/8/2008); “Tập đoàn kinh tế: Quản lý cho được” (Nguyễn Hiền, Đời sống pháp luật online ngày 15/8/2008); “Mơ hình tập đồn Nhà nước mối lo vượt tầm kiểm soát” (tác giả Nguyễn Trung, institute of development studies ngày 16/9/2008) Trong số đề tài, cơng trình nghiên cứu DNNN tác giả, học viên nhận thấy chủ yếu tác giả tập trung nghiên cứu đề cập đến trình hình thành phát triển DNNN nói chung; đề cập đến lịch sử đời TĐKT; điều kiện trị, kinh tế - xã hội, phát triển thị trường để làm tiền đề cho việc hình thành đời TĐKT Các luận án tiến sỹ nghiên cứu tập trung vào khía cạnh chuyên sâu, nghiệp vụ quản lý TCT, TĐKT “tổ chức máy” , “cơ chế tài chính” , “phương thức huy động vốn” , Một số tài liệu luận án có đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước TĐKT chủ yếu tập trung vào đối tượng quản lý cụ thể khía cạnh nghiệp vụ quản lý kinh tế nội DNNN Qua q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn “Hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, học viên nhận thấy: Một là, văn pháp luật Nhà nước quy định điều kiện, yếu tố để hình thành TĐKT (điều kiện vốn, điều kiện ngành nghề, nhân sự, ) quy định mối quan hệ hoạt động sản xuất kinh doanh thành viên tập đồn, đặc biệt cơng ty mẹ với công ty con, quy định điều kiện để xử lý tập đồn có rủi ro, có tranh chấp, quy định cơng tác cán tập đoàn kinh tế từ TCT nhà nước chuyển thành TĐKT Hai là, cơng trình nghiên cứu khoa học khác kể luận án tiến sỹ nghiên cứu TĐKT, đề cập tới điều kiện hình thành phát triển tập đoàn kinh tế, tổ chức máy tập đồn, mối quan hệ quản lý cơng ty mẹ với công ty thành viên TĐKT, chế tài TĐKT Ba là, có số luận án tiến sỹ nghiên cứu quản lý Nhà nước TĐKT, đề cập đến khía cạnh tài chính, tổ chức, quản lý TĐKT Các cơng trình nghiên cứu khoa học đưa giải nhiều vấn đề xúc mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý Nhà nước DNNN đặt Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học thực nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đề tài “Hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Khác với loại hình doanh nghiệp khác, DNNN có tính chất đặc thù riêng biệt cần phải có chế độ pháp lý riêng với nhiều quy định cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng Đây hội để tác giả đề tài tìm hiểu, nghiên cứu mặt tích cực, ưu điểm mạnh dạn đề xuất áp dụng số giải pháp khắc phục điểm cịn tồn để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước DNNN ngày tốt hơn, hiệu Mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Mục đích đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản lý Nhà nước DNNN Làm rõ thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước DNNN thực trạng vận hành DNNN trước thách thức kinh tế thị trường Trên sở đó, đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước DNNN điều kiện kinh tế - xã hội - Nhiệm vụ đề tài: + Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm mơ hình DNNN nay; + Nghiên cứu, phân tích đánh giá hoạt động DNNN, vấn đề tồn cần hồn thiện đặc biệt cơng tác quản lý nhiều chồng chéo thẩm quyền; + Đưa số quan điểm, giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước DNNN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Các công ty Tổng công ty 100% vốn Nhà nước Nhà nước nắm phần vốn chi phối; Tập đoàn kinh tế Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề quy định pháp luật quản lý Nhà nước DNNN Trong tập trung vào chủ trương, sách pháp luật giải pháp vĩ mô quản lý Nhà nước DNNN nói chung Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta, luận văn sử dụng biện pháp nghiên cứu chủ yếu là: Duy vật biện chứng vật lịch sử, khảo sát, phân tích tổng hợp, phân tích thống kê Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả có tham khảo, trích dẫn tài liệu từ số nguồn thông tin từ website số quan có liên quan Kết cấu nội dung luận văn Bao gồm phần mở đầu nội dung luận văn bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề DNNN pháp luật DNNN Chương 2: Thực trạng pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Hoàn thành Luận văn cố gắng thân, học viên nhận giúp đỡ quý giá TS Vũ Đặng Hải Yến –Trưởng ban pháp chế, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài Song, điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, lĩnh vực mà thực tiễn nhiều vướng mắc, phúc tạp, không tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung q thầy người khác quan tâm đến đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chung DNNN 1.1.1 Khái niệm DNNN DNNN có lịch sử tồn lâu đời giữ vai trò chủ đạo điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Trong giai đoạn khác nhau, quan điểm pháp lý DNNN có đặc thù thay đổi định phù hợp với thực tiễn kinh doanh Trong thời gian đầu trình đổi kinh tế Việt Nam, DNNN quan niệm tổ chức kinh doanh Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ (Điều Nghị định số 388-HĐBT ngày 20/11/1991) DNNN theo cách hiểu tiếp cận điều chỉnh pháp luật có khác biệt rõ rệt với loại hình doanh nghiệp khác vấn đề chủ sở hữu tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Từ thay đổi tư quản lý kinh tế điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 có định nghĩa DNNN: “DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Điều Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003) Điều Luật DNNN năm 2003 giải thích, làm rõ loại hình mà DNNN tổ chức, cụ thể: - Công ty nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định Luật Công ty nhà nước tổ chức hình thức cơng ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước - Công ty cổ phần nhà nước công ty cổ phần mà tồn cổ đơng cơng ty nhà nước tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, tổ chức quản lý đăng ký hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên cơng ty trách nhiệm hữu hạn tất thành viên cơng ty nhà nước có thành viên công ty nhà nước thành viên khác tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp - Doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước doanh nghiệp mà phần vốn góp Nhà nước vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuống - Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác công ty sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chiếm 50% vốn điều lệ doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối doanh nghiệp Quyền chi phối doanh nghiệp quyền định đoạt điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý định quản lý quan trọng khác doanh nghiệp - Công ty nhà nước độc lập công ty nhà nước không thuộc cấu tổ chức tổng công ty nhà nước Như vậy, DNNN theo cách hiểu Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 có phạm vi rộng bao gồm loại hình gọi “Cơng ty nhà nước”, Công ty nhà nước tổ chức thành cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn điểm đặc trưng để phân biệt với công ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn khác cấu vốn – 100% vốn nhà nước Theo cách hiểu DNNN hay công ty nhà nước tổ chức loại hình lại phân định thành hai khái niệm Chính vậy, khái niệm DNNN định nghĩa chưa thực hợp lý tương đối phức tạp Tuy nhiên đến năm 2010, Luật Doanh nghiệp Nhà nước hết hiệu lực, Doanh nghiệp Nhà nước hiểu là: “doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” (Khoản 22 Điều Luật Doanh nghiệp 2005) Như Doanh nghiệp nhà nước không giới hạn ba loại hình Cơng ty Nhà nước, cơng ty cổ phần công ty TNHH Nhà nước thành viên mà tổ chức loại hình doanh nghiệp khác theo quy định pháp luật Việt Nam Khái niệm đơn giản hóa DNNN vào vốn điều lệ 1.1.2 Đặc điểm DNNN Từ khái niệm DNNN ghi nhận Khoản 22 Điều Luật Doanh nghiệp 2005, nhận thấy DNNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, sở hữu: DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Đó doanh nghiệp Nhà nước đầu tư toàn vốn điều lệ để thành lập doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối Như vậy, đặc điểm quan trọng DNNN vốn thuộc sở hữu Nhà nước thuộc Nhà nước Tài sản DNNN phận tài sản Nhà nước Thứ hai, hình thức tồn tại: DNNN đa dạng tổ chức nhiều loại hình khác cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Thứ ba, tư cách pháp lý trách nhiệm tài sản: Phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp tổ chức, DNNN có tư cách pháp nhân, thực hạch toán 10 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DNNN TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 3.1.1 Tác động quy luật kinh tế thị trường tới việc hoàn thiện pháp luật DNNN Việt Nam Kinh tế thị trường nói chung bao hàm yếu tố chủ yếu sau: Thứ nhất, độc lập chủ thể kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi tồn chủ thể kinh tế độc lậpdướinhiều hình thức sở hữu khác Các chủ thể hoàn toàn động lập, tự chủ việc định: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh thân dựa tín hiệu thị trường Về chất, kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn thành tố tất yếu, bắt buộc Bên cạnh sở hữu tư nhân, cịn có dạng sở hữu khác sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể dạng đồng sở hữu chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư nhà nước, v.v Thứ hai, hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường 52 vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - cơng nghệ] thị trường hang hóa dịch vụ tiêu dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm cầu diện đầy đủ tất thị trường thị trường phải vận hành đồng Để đáp ứng yêu cầu này, việc hình thành phát triển thị trường phải tuân theo trật tự bước xác định Việc không tuân thủ trật tự (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán hệ thống quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không thừa nhận thức) thường dẫn đến rối loạn, vận hành hiệu thị trường chức kinh tế Bên cạnh đó, vận hành đồng thể chế thị trường đòi hỏi phải thực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) sở dược bảo đảm luật pháp Nếu không bảo vệ đạo luật sở luật cạnh tranh, luật quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá kinh tế khơng thể hoạt động bình thường Thứ ba, hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Giá loại thị trường xác định dựa tương quan cung cầu thị trường Tín giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất-kinh doanh mơi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá phải thiết 53 định sở khách quan điều tiết chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) Thứ tư, chế vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Thực tế xác nhận nay, sau kinh tế vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh chế phân bổ nguồn lực hiệu Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, cơng xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết vận hành kinh tế Nhà nước tham gia vào trình kinh tế thị trường vừa với tư cách máy quản lý xã hội, vừa yếu tố nội chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, nhà nước thực ba chức năng: (i) Quản lý, định hướng hỗ trợ phát triển; (ii) Phân phối lại thu nhập quốc dân; (iii) Bảo vệ mơi trường Để thực ba chức đó, nhà nước phải giải nhiệm vụ: - Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực phù hợp với đòi hỏi chế thị trường; 54 - Kiến tạo bảo đảm môi trường vĩ mơ ổn định, có tính khuyến khích kinh doanh; - Cung cấp kết cấu hạ tầng (gồm hạ tầng "cứng" - giao thông vận tải, cung cấp điện nước, v.v hạ tầng "mềm" - dịch vụ thông tin, bưu - viễn thơng; tài chính, v.v.) dịch vụ hàng hố cơng cộng (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - đào tạo, bảo vệ mơi trường, v.v.) Năm yếu tố nói yếu tố cấu thành khung thể chế chung kinh tế thị trường Chúng hình thành tổng thể, quy định lẫn Thiếu yếu tố số khơng thể có kinh tế thị trường bình thường, vận hành hiệu Tuy nhiên, kinh tế thị trường, tuỳ theo điều kiện phát triển cụ thể, vai trị, vị trí chức yếu tố khơng hồn tồn giống Điều tạo nên đặc thù mơ hình kinh tế thị trường kinh tế thị trường quốc gia cụ thể Từ nội dung nêu thấy, tựu chung lại có yếu tố tác động đến q trình hồn thiện hệ thống pháp luật DNNN: Một là, tiến khoa học kỹ thuật, mà bật cách mạng khoa học kỹ thuật từ kỷ 18 đến nay; Hai là, di chuyển mạnh mẽ nguồn vốn cơng ty đa quốc gia Ba là, sách tự hoá mậu dịch ngày phát triển, nước phát triển Tất làm cho q trình tồn cầu hố phát triển cách mạnh mẽ hết trở thành xu tất yếu Trong bối cảnh đó, quốc gia ngày liên kết với cách chặt chẽ hơn, tức phát triển trình hội nhập Tất mong muốn thơng qua q trình mà họ tìm kiếm, khai thác lẫn điều kiện, khả để phục vụ cho nhu cầu phát triển 55 Như vậy, gốc rễ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích kinh tế Thơng qua q trình hội nhập mà lợi ích (lợi ích nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích cá nhân) đáp ứng cách hài hoà Trước hết, đứng phía Nhà nước, cần hồn thiện hệ thống pháp luật để q trình hội nhập khai thác khả đối tác nhằm tạo điều kiện để phát triển kinh tế nước mình; đứng phía doanh nghiệp, cần hồn thiện hệ thống pháp luật để thông qua hội nhập quốc tế mà có thêm thị trường để tiêu thụ sản phẩm, để tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý khoa học đối tác kinh doanh; đứng phía người tiêu dùng, cần hồn thiện hệ thống pháp luật để nhờ có hội nhập mà họ đáp ứng tiêu dùng tốt hơn, hàng hoá ngày đẹp hơn, chất lượng tốt giá rẻ 3.1.2 Những định hướng cụ thể Quá trình hồn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam phải thoả mãn nguyên tắc sau: - Công bằng, tức không phân biệt đối xử DNNN loại hình doanh nghiệp khác; nước thành viên theo quy chế tối huệ quốc (MFN) Nếu thành viên A hưởng ưu đãi thành viên B, C, D… hưởng ưu đãi họ nằm tổ chức thương mại giới (WTO) Ngồi ra, cần phải đối xử cơng hàng hoá sản xuất DNNN với loại hình doanh nghiệp khác; hàng hóa sản xuất nước với hàng nhập (đối xử quốc gia – National Treatment) - Tự hoá liên tục, tức nước sử dụng công cụ bảo hộ chủ yếu cho sản xuất nước thuế, mà thuế phải giảm dần Còn biện pháp phi thuế giấy phép, quota,… không sử dụng.Bên cạnh đó, vấn đề tự hố phải tiến hành cách liên tục, tức mức thuế có giảm mà khơng có tăng 56 - Minh bạch, tức hệ thống luật pháp phải rõ ràng, sách liên quan đến thương mại phải cơng khai hố cho người biết, luật lệ làm ăn phải phù hợp với thông lệ quốc tế,… - Có có lại, bình đẳng có có lại thơng lệ chung quan hệ kinh tế quốc tế có từ lâu, điều đáng nói quyền “tự vệ”, “trả đũa” nước nước bị hàng nhập nước khác đe doạ thái bị biện pháp phân biệt đối xử gây tổn hại 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Thứ nhất, chế quản lý Cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm hội đồng quản trị Giám đốc (tổng giám đốc) DNNN vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp để vừa bảo đảm quyền chủ động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, vừa bảo toàn, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản nhà nước Việc tách bạch yếu tố sở hữu quản trị quan trọng Bởi hiệu hoạt động doanh nghiệp không phụ thuộc yếu tố sở hữu mà phụ thuộc yếu tố quản trị doanh nghiệp Nếu quản trị dẫn đến hiệu sử dụng vốn hoạt động thấp Đối với yếu tố sở hữu, vấn đề đặt phải xác định rõ nội dung giám sát Nhà nước, vai trò quản lý nhà nước vai trò chủ sở hữu, vai trò chủ sở hữu với quyền định kinh doanh Thứ hai, lĩnh vực, ngành nghề Cần quy định rõ ngành Nhà nước cần nắm 100% vốn, ngành cần nắm cổ phần chi phối, ngành không cần Vấn đề cần xem xét sở đánh giá tổng thể trị - xã hội – kinh tế gắn liền với an ninh ngành (an ninh lượng, an ninh thông tin, an ninh lương thực, …) 57 Đẩy mạnh xếp DNNN theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt mà Nhà nước cần nắm giữ, chi phối Kiên xếp, giải thể DNNN hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, khơng có khả khơi phục; chấn chỉnh tình trạng nhiều DNNN mở rộng ngành nghề không liên quan đến ngành nghề chính, khơng góp phần làm cho ngành nghề lớn mạnh mà cịn làm cho nguồn lực tập đồn, tổng cơng ty bị phân tán, mang nhiều rủi ro kinh doanh Tổ chức, xếp DNNN theo ngành, lĩnh vực trọng yếu để thành lập TCTNN đủ mạnh tiếp tục thí điểm tập đồn có để đơn vị thực công cụ Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khu vực giới Đẩy mạnh q trình cổ phần hóa DNNN dựa sở chế thị trường Có chế tạo điều kiện cho TĐ, TCTNN phối hợp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước nâng cao lực, sức cạnh tranh thực dự án đầu tư lớn nước Thứ ba, công tác cán Cần quy định rõ việc xây dựng chế bảo đảm để DNNN hoạt động có hiệu kinh tế thị trường quan trọng, đào tạo tuyển chọn đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp ngang tầm cần thiết Không thể chấp nhận cán có trình độ chun mơn thấp, động, trao cho họ doanh nghiệp có số vốn lớn hàng trăm tỉ đồng hàng nghìn người lao động Quản lý DNNN mang đặc thù riêng, phải chấp hành hàng loạt quy định riêng Nhà nước đặt với tư cách chủ sở hữu Vì vậy, phát sử dụng cán quản lý DNNN giỏi khó nhiều so với loại hình khác Nên áp dụng chế độ thi tuyển để chọn giám đốc DNNN bổ nhiệm có thời hạn dựa điều kiện hợp lý mà ứng cử viên đưa tham dự thi tuyển Cần có chế đủ sức hấp dẫn để thu hút 58 người đầy tâm huyết lực vào đội ngũ quản lý DNNN, đồng thời cần có chế đánh giá, giám sát Thứ tư, vốn kinh doanh doanh nghiệp Cần chấm dứt tình trạng Chính phủ bảo lãnh tín dụng cho vay định DNNN mà buộc DNNN phải huy động vốn thông qua chế thị trường Tuy nhiên, Chính Phủ hỗ trợ tín dụng cho DNNN hoạt động mục đích xã hội, cơng cộng mà lĩnh vực không thu hút thành phần kinh tế khác đầu tư thực nhiệm vụ trị - xã hội quan trọng Nhà nước giao (cần có chế phát triển giám sát riêng biệt cho loại hình doanh nghiệp này) Thứ năm, xây dựng Luật quản lý vốn kinh doanh Nhà nước Trong q trình hồn thiện hành lang pháp lý để giải vấn đề nêu trên, cần khẩn trương nghiên cứu để xây dựng Luật quản lý vốn kinh doanh Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh Nhà nước điều chỉnh Luật riêng./ 59 KẾT LUẬN Pháp luật quản lý doanh nghiệp DNNN vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Phát triển quản lý có hiệu loại hình doanh nghiệp nước ta yêu cầu cấp thiết, tạo sức cạnh tranh kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phận nên kinh tế, tạo động cho kinh tế nói sức mạnh kinh tế phải dựa vào sức mạnh doanh nghiệp Muốn có kinh tế thực phát triển phải có doanh nghiệp mạnh, có sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hóa giới Trong hệ thống doanh nghiệp kinh tế Việt Nam, DNNN đóng vai trị quan trọng mang tính định DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu khoa học xã hội Nhà nước giao DNNN hình thức tổ chức kinh tế phổ biến hầu hết quốc gia khơng phải loại hình tổ chức mang tính đặc thù Việt Nam Tuy nhiên, số lượng tính chất hoạt động DNNN khác tùy theo quốc gia DNNN hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phần thể sức mạnh vật chất Nhà nước Việt Nam phát triển theo đường XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Vì vậy, q trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, DNNN phải chiếm vai trị, vị trí then chốt thể vai trị chủ đạo, cơng cụ để Nhà nước định hướng, điều tiết vĩ mô kinh tế DNNN khẳng định vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước, chiếm giữ vị trí trọng yếu nhiều ngành kinh tế chủ chốt, đảm bảo phần lớn điều kiện hạ tầng sở xã hội với chất lượng ngày tốt Một số doanh nghiệp trì tốc độ tăng 60 trưởng cao, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước tăng sản phẩm quốc nội Một số DNNN cổ phần hóa cho thấy hiệu ngày cao Quan hệ quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp thay đổi theo hướng phân định rõ quyền quản lý Nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động quản lý Nhà nước DNNN bộc lộ nhiều nhược điểm Những nhược điểm, yếu có nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ việc DNNN bảo vệ Chính phủ, trách nhiệm vật chất chủ sở hữu người quản lý chưa rõ ràng nên không tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải tự vươn lên, chế quản lý thiếu đồng bộ, thiếu động lực, thiếu nhân quản lý kinh tế giỏi đội ngũ cán công nhân viên lành nghề Một phận cán quản lý trình độ lực yếu kém, sa sút phẩm chất đạo đức động cá nhân nên gây thất thoát, lãng phí, tham ơ, tham nhũng DNNN Vì vậy, giai đoạn nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý DNNN nhu cầu bách mang tính định kinh tế Qua đó, để DNNN phát huy hết vai trị chủ đạo kinh tế, thực công cụ hữu hiệu để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ Bằng đầu tư nghiên cứu, tiềm hiểu đúc rút kinh nghiệm q trình học tập cơng tác, luận văn đáp ứng phần mục đích, nhiệm vụ thông qua số vấn đề thể sau: Thứ nhất, khái quát quy định pháp luật quản lý Nhà nước DNNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Những đóng góp phần bao gồm: Một là, phân tích khái niệm, nêu đặc điểm quan trọng DNNN phân loại loại hình DNNN; Hai là, xem xét đánh giá lịch sử hình thành phát triển DNNN qua giai đoạn (trước năm 1995; từ năm 1995 đến trước năm 2010 từ năm 2010 đến nay); Ba là, nêu phân tích quy định cụ thể pháp luật DNNN 61 Thứ hai, qua phân tích thực trạng quy định cụ thể pháp luật DNNN kèm theo kết đánh giá hoạt động DNNN qua thời kỳ phần làm sáng tỏ hạn chế việc quản lý Nhà nước DNNN Nội dung đóng góp phần bao gồm vấn đề: Một là, thực trạng quản lý doanh nghiệp DNNN; Hai là, nêu lên điểm tích cực hạn chế đóng góp DNNN qua thời kỳ để làm sở cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật DNNN bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam Thứ ba, đưa số định hướng giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý DNNN điều kiện tinh tế thị trường Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, thương mại khu vực nước phát triển việc đổi mới, phát triển nâng cao lực quản lý Nhà nước tất hoạt động nói chung lĩnh vực quản lý DNNN nói riêng đóng vai trị định Vì vậy, phải tạo dựng tiền đề, hành lang pháp lý vững để DNNN hồn thành vai trị chủ đạo, có ý nghĩa định, tạo môi trường cho hợp tác, liên kết nhằm giải phóng lực sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xã hội./ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; TS Nguyễn Viết Tý (2011), Giáo trình Luật Thương Mại (Tập 1), NXB Công an nhân dân; GS.TS Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội; GS.TSKH Vũ Huy Từ (2002), Mơ hình tập đồn kinh tế Cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội; Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bưu điện – Hà Nội; Lưu Chấn Á, Triệu Văn Kinh (1994), Tập đoàn ngân hàng giới vận hành thao tác, Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội; Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội; Đề tài khoa học – Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn thành lập quản lý tập đoàn kinh tế Việt Nam; 10 Đề án Bộ kế hoạch đầu tư (2005), Hình thành phát triển tập đồn kinh tế sở Tổng Công ty Nhà nước; 11 Đề tài khoa học - Bộ kế hoạch đầu tư (2007), Xu hình thành tập đồn kinh tế Việt Nam”; 12 Đỗ Đình Tuấn (2000), Xây dựng mơ hình quản lý tài tập đoàn kinh tế, chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Tài chính, Hà Nội; 63 13 TS Nguyễn Đăng Nam, Hồng Xn Vương (2003), Chính sách chế tài Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội; 14 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Đề án “Tập đoàn kinh tế” trình Chính phủ; 15 Nguyễn Bích Loan (1999), Những giải pháp nhằm hình thành phát triển tập đoàn kinh doanh Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội; 16 Nguyễn Ngọc Sự (2006), Các giải pháp tài việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam theo hướng tập đoàn kinh tế, luận án tiến sỹ chuyên ngành tài chính, lưu thơng tiền tệ ứng dụng, Học Viện tài chính, Hà Nội; 17 Trần Thị Thanh Hồng (2004), Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý Tổng cơng ty Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 18 TS Trang Thị Tuyết (2009), Một số giải pháp hoàn thiện phương thức quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp , bảo vệ Học viện Hành quốc gia năm; 19 Nguyễn Xuân Nam (2006), Đổi chế quản lý vốn tài sản Tổng cơng ty 91 phát triển theo mơ hình tập đoàn kinh doanh Việt Nam, luận án TS chun ngành Tài chính, lưu thơng tiền tệ tín dụng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội; 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), Tập đoàn kinh tế - vấn đề thực tiễn đề xuất sách, Hội thảo khoa học –tổ chức Hà Nội; 21 Nguyễn Kim Anh (2008), Một số vấn đề tập đoàn kinh tế Việt Nam ngân hàng tập đoàn kinh tế thành lập, Tạp chí quản lý kinh tế số 19/2008; 64 22 Đỗ Duy Hà (2007), Xây dựng tập đoàn kinh tế - Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hội nhập Tổng công ty Nhà nước nay, Tạp chí quản lý kinh tế số 15 – tháng 7,8/2007; 23 TS Phan Thảo Nguyên (2007), Một số lý luận tập đoàn kinh tế, Tạp chí cơng nghệ thơng tin truyền thơng, 21/5/2007; 24 Luật Gia Vũ Xuân Tiền (2006), Tập đoàn kinh tế, website: http://www dnnn.com.vn ngày 11/4/2006); 25 Phát triển kinh tế tập đồn: Chính sách sau thực tiễn, Báo điện tử Người lao động ngày 27/9/2007; 26 Nguyễn Quang A (2008), Quản lý tập đoàn kinh tế, Báo Lao động cuối tuần số 33 ngày 17/8/2008); 27 Nguyễn Trung (2008), Mơ hình tập đồn Nhà nước mối lo vượt tầm kiểm soát, institute of development studies ngày 16/9/2008) 28 TS Trần Du Lịch, Nhìn nhận lại vai trị DNNN giai đoạn phát triển mới, Cổng thông tin điện tử Ủy ban kinh tế quốc hội, địa website: http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/32/Vai%20tro%20cua%20Doan h%20nghiep%20Nha%20nuoc%20trong%20giai%20doan%20moi.pdf 29 Trung tâm thông tin – tư liệu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2013), Tái cấu cải cách DNNN, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam, địa website: http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%202%20Chuyen%20de%20DNNN.pdf; 30 Phạm Việt Dũng (2011), Nâng cao hiệu DNNN bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Tạp chí cộng sản, địa website: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Danh-nhan-viet-nam/2011/13313/Nangcao-hieu-qua-doanh-nghiep-nha-nuoc-bao-dam-vai-tro.aspx; 65 31 Báo cáo – phân tích Ngân hàng giới (world bank) địa website: http://www.siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/ /baocao 32 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Những nội dung đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật Doanh nghiệp nhà nước, địa website: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=50791; 33 TS Dương Đức Chính (2013), Pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Nhà nước - Thực trạng vài kiến nghị, Tạp chí dân chủ pháp luật, địa website: http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?Item ID=375 66