1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tâm linh ở việt nam

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Những vấn đề đề xuất giải pháp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN NGHIÊN CỨU DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái niệm du lịch phân loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch gì? 1.1.2 Các loại hình du lịch 10 1.2 Du lịch tâm linh 11 1.2.1 Khái niệm tâm linh du lịch tâm linh 11 1.2.1.1 Khái niệm tâm linh 11 1.2.1.2 Khái niệm du lịch tâm linh 13 1.2.2 Vai trò ý nghĩa du lịch tâm linh 15 1.2.2.1 Vai trò du lịch tâm linh 15 1.2.2.2 Ý nghĩa du lịch tâm linh 16 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam 1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch tâm linh 18 1.2.3.1 Những nhân tố bên ảnh hƣởng đến phát triển du lịch tâm linh 18 1.2.3.2 Những nhân tố bên ảnh hƣởng đến phát triển du lịch tâm linh 20 1.3 Mối quan hệ bảo tồn giá trị di sản văn hóa du lịch tâm linh 23 1.3.1 Các giá trị di sản văn hóa tạo tảng cho du lịch tâm linh 24 1.3.2 Du lịch tâm linh góp phần bảo tồn giá trị văn hóa 25 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: 29 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu chung văn hóa tâm linh tiềm phát triển du lịch tâm linh Việt Nam 29 2.1.1 Văn hóa tâm linh ngƣời Việt Nam 29 2.1.2 Tiềm du lịch tâm linh Việt Nam 31 2.1.3 Các vấn đề đặt khai thác giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch tâm linh 34 2.2 Tổng quan tình hình phát triển du lịch tâm linh Việt Nam 37 2.2.1 Thị trƣờng khách số lƣợng khách du lịch tâm linh 37 2.2.2 Một số hoạt động du lịch tâm linh 47 2.2.3 Đặc điểm du lịch tâm linh Việt Nam 48 2.2.3.1 Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo – đức tin (Phật giáo, Thiên chúa Giáo đạo giáo khác) 48 2.2.3.2 Du lịch tâm linh gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu, thờ vị anh hùng có cơng với dân tộc, với đất nƣớc (Thành hoàng) 49 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam 2.2.3.3 Du lịch tâm linh gắn với thờ cúng tổ tiên 52 2.2.3.4 Du lịch tâm linh gắn với thể thao tinh thần 53 2.2.4 Những điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Việt Nam 56 2.2.5 Phân tích đặc điểm thị trƣờng khách du lịch tâm linh 63 2.3 Phân tích TOWS phát triển du lịch tâm linh Việt Nam 76 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 3: 83 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở 83 VIỆT NAM 83 3.1 Một số định hƣớng phát triển du lịch tâm linh 83 3.2 Đề xuất giải pháp 84 3.2.1 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tăng cƣờng quản lý phục vụ phát triển du lịch tâm linh 84 3.2.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch tâm linh 88 3.2.3 Xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh 90 3.2.4 Xúc tiến quảng bá du lịch tâm linh 92 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN 97 Khẳng định nội dung nghiên cứu 97 Những ƣu, nhƣợc điểm khóa luận 98 Khuyến nghị thực kết nghiên cứu 99 PHỤ LỤC 102 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Tình hình lƣợng khách du lịch đến Việt Nam năm 2011 – 2015 37 Bảng 2: Số lƣợng khách số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu từ năm 2009 – 2015 39 Bảng 3: Một số điểm tâm linh thu hút đƣợc ý khách du lịch đến Việt Nam 56 Bảng 4: Một số lễ hội tiếng năm Việt Nam 61 Hình 1: Mục đích du lịch Khách du lịch quốc tế 64 Hình 2: Nhận định khách du lịch quốc tế hạn chế điểm du lịch tâm linh 66 Hình 3: Mục đích du lịch Khách du lịch nội địa tiềm 68 Hình 4: Nhận định khách du lịch nội địa tiềm hạn chế điểm du lịch tâm linh 70 Hình 5: Hình thức biết đến điểm du lịch tâm linh Khách du lịch nội địa 72 Hình 6: Mong muốn từ điểm du lịch tâm linh 74 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam nhƣ lƣợng khách du lịch nội địa ngày tăng trƣởng Du lịch Việt Nam ngày đƣợc biết đến nhiều đồ du lịch giới; Nhiều điểm đến nƣớc đƣợc tổ chức, du khách trang mạng du lịch bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Lăng Cô, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang Cuộc sống phát triển ngày đại, tiện nghi, giải phóng sức lao động khiến cho ngƣời có thêm nhiều thời gian rảnh rỗi, nhƣng mặt khác đem lại thêm nhiều áp lực Lựa chọn du lịch để giải tỏa căng thẳng đời sống lựa chọn đƣợc nhiều ngƣời tìm đến ngày phổ biến xã hội Du lịch không tạo điều kiện cho ngƣời nghỉ ngơi, giải trí mà cịn góp phần tái tạo sức lao động, làm mẻ tinh thần trí não Việt Nam sở hữu nhiều dạng tài nguyên du lịch phong phú, tạo sở phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, đa dạng phong phú ngày đƣợc khẳng định thị trƣờng nƣớc quốc tế Vì lẽ mà du lịch đƣợc xác định ngành “cơng nghiệp khơng khói”, ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc ngày nhận đƣợc quan tâm lớn toàn xã hội Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, Du lịch tâm linh trở thành xu hƣớng ngày phổ biến Việc phát triển loại hình du lịch tâm linh nhƣ nhu cầu tất yếu xã hội phân khúc lớn thị trƣờng Việt Nam có nhiều tiềm năng, nguồn lực để phát triển du lịch tâm linh nhiên du lịch tâm linh Việt Nam chƣa thực có vị trí tƣơng xứng với tiềm giá trị vốn có Bởi mà việc phát triển du lịch tâm linh nƣớc ta vấn đề cần đƣợc quan tâm, phát triển Du lịch tâm linh đóng vai trị quan trọng định du lịch Việt Nam, tồn ngày sống ngƣời Do đó, khơng phủ định đƣợc lợi ích mà du lịch tâm linh mang lại, không kinh tế mà đời sống tinh thần Thứ nhất, du lịch tâm Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam linh mang lại cảm nhận, giá trị trải nghiệm giải thoát tâm hồn ngƣời, cân củng cố đức tin, hƣớng tới giá trị chân, thiện, mỹ góp phần nâng cao chất lƣợng sống Thứ hai, du lịch tâm linh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phần giải đƣợc vấn việc làm tăng thêm thu nhập cho cƣ dân địa phƣơng Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tâm linh Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học với mong muốn sử dụng kiến thức học, qua nghiên cứu đánh giá thực trạng, khả phát triển du lịch tâm linh, từ đƣa giải pháp phù hợp góp phần phát triển loại hình du lịch tâm linh nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Mục đích đề tài Trên sở hệ thống làm rõ thực trạng du lịch tâm linh Việt Nam, đề tài khóa luận đƣa số đề xuất giải pháp phát triển du lịch tâm linh, góp phần đa dạng hóa sản phẩm phát triển du lịch Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số lý luận phát triển du lịch tâm linh - Phân tích thực trạng tiềm phát triển du lịch tâm linh Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng , hội, thuận lợi khó khan phát triển du lịch tâm linh Việt Nam - Định hƣớng phát triển du lịch tâm linh Việt Nam - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu loại hình du lịch tâm linh Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam - Phƣơng pháp nghiên cứu: + Phƣơng pháp thu thập, thông tin: Thông tin đƣợc thu thập từ nguồn nhƣ sách báo, giáo trình tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu khoa học, văn pháp quy tín ngƣỡng, tâm linh, trang web có thơng tin liên quan Từ tổng hợp, thống kê có chọn lọc để xây dựng nên cơng trình nghiên cứu + Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia: Dƣới hƣớng dẫn giới thiệu giáo viên hƣớng dẫn khóa luận, tiếp xúc, vấn xin ý kiến ngƣời thành công nghiên cứu có trình độ kiến thức sâu lĩnh vực Từ đó, chuyên gia đƣa nhận định, đánh giá khách quan đề tài Từ đóng góp ý kiến đó, có bổ sung chỉnh sửa kịp thời, phù hợp cho khóa luận + Phƣơng pháp điều tra xã hội học: đƣợc sử dụng để tìm hiểu phần thực trạng nhu cầu thị trƣờng phát triển du lịch tâm linh Các bảng hỏi đƣợc thiết kế cho đối tƣợng điều tra (phụ lục) Cụ thể ba loại khách du lịch khác nhau: khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tiềm khách du lịch Số phiếu đƣợc phát 150 phiếu, chia cho đối tƣợng, có phiếu điều tra khác phù hợp với đặc thù riêng thị trƣờng Việc thu thập thơng tin phân tích phiếu điều tra xã hội học diễn vòng tháng kể từ ngày xây dựng đề cƣơng Với khách du lịch quốc tế, thông tin đƣợc thu thập đƣợc điểm du lịch tiếng nội thành ngoại thành Hà Nội nhƣ Hồ Gƣơm, Chùa Trấn Quốc, Văn Miếu Quốc Tử Giám Với khách du lịch tại, lựa chọn địa điểm điều tra chùa Trấn Quốc, điểm du lịch tâm linh tiếng khơng với khách nội địa mà cịn với du khách quốc tế đến Việt Nam, nhằm có thông tin chi tiết khách du lịch tâm linh Đối với khách du lịch tiềm năng, việc điều tra, vấn đƣợc diễn điểm xung quanh sống thƣờng ngày với lứa tuổi khác Những số liệu thu đƣợc tổng hợp chọn lọc, lập thành thông tin hữu ích để phân tích cho thực trạng du lịch tâm linh làm sở cho đề xuất Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam định hƣớng phát triển du lịch tâm linh Việt Nam thời gian tới Mục đích kết nghiên cứu đƣợc thể rõ trình phân tích luận văn Những vấn đề đề xuất giải pháp khóa luận - Giải pháp bảo tồn giá trị di sản văn hóa quản lý hoạt động du lịch tâm linh điểm đến - Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch tâm linh - Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch tâm linh - Xúc tiến, quảng bá du lịch tâm linh Kết cấu khóa luận: gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận du lịch tâm linh Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tâm linh Việt Nam KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN NGHIÊN CỨU DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái niệm du lịch phân loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch gì? Không thể phủ nhận đƣợc du lịch dần trở thành nhu cầu thiết yếu xã hội ngày Xã hội ngày phát triển, thu nhập ngƣời ngày nâng cao, đời sống vật chất nhƣ tinh thần ngày phong phú Cùng với đó, nhu cầu nghỉ ngơi, thƣ giãn, phục hồi sức khỏe, tái tạo sức lao động ngày nâng cao Hay nói cách khác, du lịch ngày phát triển Hiện giới, có nhiều quan niệm khác du lịch: Năm 1811 Anh, Đại học Oxford lần đƣa định nghĩa du lịch từ điển Oxford nhƣ sau: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành (các) hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính”[3] Năm 1930, ơng Glusman (Thụy Sĩ) định nghĩa: “Du lịch chinh phục không gian ngƣời đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cƣ trú thƣờng xuyên”[3] Năm 1942, hai học giả Thụy Sĩ Hunziker Kraft phối hợp xuất “Outline of the General Teaching of Tourism”, có định nghĩa du lịch đƣợc Hiệp hội chuyên gia du lịch thừa nhận: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tƣợng bắt nguồn từ hành trình lƣu trú tạm thời cá nhân nơi nơi làm việc thƣờng xuyên họ” [16] Năm 1995, “Tourism – Principles, Practices, Philosophies” đƣợc xuất New York nhà xuất John Wiley, đồng tác giả C.R Goeldner J.R.B Ritchie lại cho rằng: Khi nói đến du lịch cần cân nhắc tới thành phần tham Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam gia vào hoạt động du lịch để hiểu chất du lịch cách đầy đủ Các thành phàn bao gồm: Khách du lịch, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch, quyền địa phƣơng dân cƣ địa phƣơng Theo cách tiếp cận này, du lịch đƣợc hiểu là: “Tổng số tƣợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền dân cƣ địa phƣơng trình thu hút tiếp đón du khách” [12] Ở Việt Nam, theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005 (đƣợc Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 7, Khóa XI năm 2005), khái niệm du lịch là: “Du lịch hoạt động có liên quan ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng khoảng thời gian định”[11] 1.1.2 Các loại hình du lịch Căn vào mục đích tiêu chí khác nhau, ngƣời ta phân loại nhiều loại hình du Căn theo lý do, nhu cầu du lịch, chia thành nhiều loại hình du lịch theo mục đích chuyến nhƣ: - Du lịch tham quan để nâng cao hiểu hiểu vùng đất khác, nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội…; - Du lịch nghỉ ngơi giải trí nhằm phục hồi sức khỏe, tái tạo sức lao động, tác khỏi căng thẳng công việc hàng ngày, tìm thƣ giãn thoải thơng qua hoạt động nghỉ ngơi giải trí; - Du lịch lễ hội: tham dự vào lễ hội, nâng cao hiểu biết văn hóa, gìn giữ sắc dân tộc, mở rộng quan hệ giao tiếp… - Du lịch di sản: Tham quan, tìm hiểu di sản thiên nhiên văn hóa - Du lịch cơng vụ: Du lịch kết hợp chuyến công tác (tham gia Hội nghị, gặp gỡ đối tác, đầu tƣ, kinh doanh…) - Du lịch sinh thái: đến vùng đất tƣơng đối hoang sơ để thƣởng thức hiểu biết thiên nhiên, giá trị văn hóa địa, hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng, Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 10 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam  Khác:………………………………… 15 Ông (bà) đánh giá điểm du lịch này? Mức độ đánh giá Rất cao cao Bình thƣờng Thấp Rất thấp Sự linh thiêng Cảnh đẹp Vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch Các dịch vụ ăn uống Dịch vụ mua sắm Các dịch vụ bổ sung khác Sự thân thiện ngƣời dân An ninh, an tồn 10 Các thơng tin, dẫn 16 Ơng (bà) đến điểm du lịch tâm linh Việt Nam chuyến tới?  Các đền, chùa tỉnh phía Bắc (Xin ghi cụ thể: )  Các đền, chùa tỉnh miền Trung (Xin ghi cụ thể: .)  Các đền, chùa tỉnh miền Nam (Xin ghi cụ thể: .)  Các nhà thờ, trung tâm đạo giáo khác (Xin ghi cụ thể: ) Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 111 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam  Các vùng đất thiêng (thánh địa); Các lễ hội tƣởng nhớ (Xin ghi cụ thể: )  Các Nghĩa trang, đài tƣởng niệm Liệt sỹ (Xin ghi cụ thể: )  Khác: ) 17 Theo Ông (bà) Việt Nam nƣớc có tiềm phát triển du lịch tâm linh khơng?  Rất có tiềm  Tiềm bình thƣờng  Ít tiềm  Ý kiến khác: 18 Theo Ông (bà) có hạn chế điểm du lịch tâm linh Việt Nam?; Xin cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi:  Dƣới 20 Giới tính:  Nam  20 - 39  40 - 59  Trên 60  Nữ Nghề nghiệp: Nơi cƣ trú: Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 112 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Phụ lục 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Nhằm mục đích thực khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch tâm linh Việt Nam”, mong Ông (bà) vui lòng giúp trả lời câu hỏi (đánh dấu v vào ô phù hợp) Xin cảm ơn chúc Ơng (bà) có chuyến vui vẻ ! 19.Hàng năm, Ơng (bà) có hay du lịch khơng?  Một lần/năm  Hai lần/năm  Nhiều lần/năm 20.Ông (bà) du lịch theo hình thức gì?  Theo tour du lịch  Tự tổ chức  Khác 21.Ông (bà) biết thông tin điểm đến du lịch qua hình thức nào?  Phim, phát thanh, truyền hình  Gia đình, bạn bè  Các quảng cáo  Từ sách báo, tạp chí  Hỏi qua cơng ty lữ hành  Từ trang web giới  Từ trang web du lịch Việt Nam  Khác: 22.Ông (bà) thƣờng du lịch nƣớc với mục đích gì? (có thể có nhiều lựa chọn)  Thăm quan di sản văn hoá - lịch sử  Thăm quan khu vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên  Nghỉ dƣỡng, tắm biển, giải trí Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 113 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam  Tìm hiểu sống cộng đồng văn hố địa phƣơng  Tham gia hoạt động thể thao, mạo hiểm (leo núi, lặn biển, đua thuyền )  Hành hƣơng đến điểm tâm linh  Mua sắm, thƣởng thức ẩm thực  Du lịch chữa bệnh  Thăm ngƣời thân  Khác:………………………………… 23.Ơng (bà) nghe nói hiểu biết du lịch tâm linh chƣa?  Chƣa  Đã nghe nói đến du lịch tâm linh  Đã biết du lịch tâm linh Nếu nghe nói hiểu biết du lịch tâm linh, xin Ông (bà) vui lòng cho biết số ý kiến sau 24.Ông (bà) đến đến chuyến du lịch điểm du lịch tâm linh Việt Nam?  Các đền, chùa tỉnh phía Bắc (Xin ghi cụ thể: )  Các đền, chùa tỉnh miền Trung (Xin ghi cụ thể: .)  Các đền, chùa tỉnh miền Nam (Xin ghi cụ thể: .)  Các nhà thờ, trung tâm đạo giáo khác (Xin ghi cụ thể: ) Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 114 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam  Các vùng đất thiêng (thánh địa); Các lễ hội tƣởng nhớ (Xin ghi cụ thể: )  Các Nghĩa trang, đài tƣởng niệm Liệt sỹ (Xin ghi cụ thể: )  Khác: ) 25.Theo Ông (bà) Việt Nam nƣớc có tiềm phát triển du lịch tâm linh khơng?  Rất có tiềm  Tiềm bình thƣờng  Ít tiềm  Ý kiến khác: 26.Theo Ơng (bà) có hạn chế điểm du lịch tâm linh Việt Nam?; 27.Trong chuyến du lịch tới đây, Ơng (bà) có mong muốn đến điểm du lịch tâm linh khơng điểm nào: Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 115 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam  Có dự kiến điểm đến là:  Có muốn đƣợc giới thiệu điểm đến  Khơng thích Xin cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi:  Dƣới 20  20 - 39  40 - 59 Giới tính:  Nam  Nữ  Trên 60 Nghề nghiệp: Nơi cƣ trú: Phụ lục 5: Một số lễ hội tiếng Hà Nội Tên lễ hội Địa điểm Thời gian Hội chùa Trăm Chƣơng Mỹ 4/1 Nội dung Tƣởng nhớ ngày hóa Đức Bồ tát khai sơn Nguyễn Bình An Ơng Gian ngƣời tiếng thơng tuệ phật pháp có nhiều phép lạ giúp đỡ nhân dân Hội Đống Đa Gò Đống Đa 5/1 Tƣởng niệm ngƣời anh Quang Trung – Nguyễn Huệ Hội Chùa Mỹ Đức 6/1 Lễ phật cầu may, tài lộc Hƣơng Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 116 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Hội Võng La Gia Lâm 13-15/1 Suy tôn ngũ vị tôn thần Hội đền Cổ Loa Đông Anh 6-16/1 Tƣởng nhớ Thục Phán An Dƣơng Vƣơng đƣợc vua hùng 18 nhƣờng ngơi Hội Gióng Sóc Sơn 6/1 Diễn lại truyền thuyết Gióng dung tre đánh bại tƣớng cầm đầu giặc Ân – Thạch Linh Hội làng Huỳnh Thanh Trì 18-21/1 Tơn vinh thành hồng làng Hồng Bác Đại Vƣơng Đức thánh hiền Cung Chu Văn An Hội đền Đồng Quận Hai Bà Nhân Trƣng 3-6/2 Tƣởng nhớ công lao dẹp giặc ngoại xâm hai bà Trƣng Trắc – Trƣng Nhị Hội đình Kim Kim Giang 11-12/2 Diễn cụm di tích lịch sử đình đền chùa Tơn vinh thành Giang hồng Mạo Giáp Hoa thân mẫu ngài Hội chùa Láng Đống Đa 7/3 Tƣơng truyền ngày sinh thiền sƣ Từ Đạo Hạnh đƣợc thờ chùa Hội Làng Thanh Gia Lâm 9-10/3 Hội tổ chức hàng năm nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần ngƣời Am dân địa phƣơng Phụ lục 6: Danh sách di tích quốc gia Việt Nam thủ Hà Nội Di tích Vị trí Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Mục / Hạng Năm công Ghi 117 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam nhận Bích Câu đạo quán Chùa Bà Ngơ Chùa Bà Nành Cát Linh, Đống Di tích lịch sử, Đa văn hóa Văn Miếu, Đống Di tích lịch sử, Đa văn hóa Văn Miếu, Đống Di tích kiến trúc 1990 1993 1986 Đa nghệ thuật Hàng Trống, Di tích kiến trúc Hồn Kiếm nghệ thuật Đội Cấn, Ba Di tích kiến trúc Đình nghệ thuật Chùa Bắc Biên Long Biên Di tích lịch sử 1989 Chùa Bối Khê Thanh Oai Di tích kiến trúc 1979 Chùa Bà Đá Chùa Bát Tháp 1989 nghệ thuật Chùa Bộc Quang Trung, Di tích lịch sử 1962 Di tích lịch sử 1996 Di tích lịch sử, 1995 Đống Đa Chùa Huy Văn Văn Chƣơng, Đống Đa Chùa Hà Cầu Giấy văn hóa Chùa Hịe Nhai Ba Đình Di tích lịch sử, 1989 văn hóa Chùa Hƣng Ký Hai Bà Trƣng Di tích lịch sử 1992 Chùa Khánh Long (chùa Hai Bà Trƣng Di tích lịch sử 1995 Chùa Kim Liên Tây Hồ Di tích lịch sử 1962 Chùa Kim Sơn Kim Mã, Ba Di tích lịch sử, 1985 Đình văn hóa Chùa Liên Phái Hai Bà Trƣng Di tích lịch sử Chùa Liễu Giai Đội Cấn, Ba Quỳnh Lôi) Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 1962 118 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Đình Chùa Láng Láng Di tích lịch sử, Thƣợng,Đống văn hóa 1962 Đa Chùa Một Cột Ba Đình Di tích kiến 1962 trúc, nghệ thuật Chùa Nam Đồng Nam Đồng, Di tích lịch sử Đống Đa Chùa Nành Gia Lâm Di tích lịch sử, 1989 văn hóa Chùa Phúc Khánh Chùa Phổ Giác Thịnh Quang, Di tích lịch sử, Đống Đa văn hóa Văn Miếu, Đống Di tích lịch sử, Đa kiến trúc nghệ 1988 1991 thuật Chùa Quang Minh Chùa Quán Sứ Văn Miếu, Đống Di tích kiến trúc Đa nghệ thuật Trần Hƣng Đạo, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm kiến trúc nghệ 1993 thuật Chùa Thanh Nhàn Chùa Thiên Phúc Chùa Thánh Chúa Ơ Chợ Dừa, Di tích kiến trúc Đống Đa nghệ thuật Cửa Nam, Hồn Di tích kiến trúc Kiếm nghệ thuật Cầu Giấy Di tích lịch sử, 1989 1992 1989 văn hóa Chùa Thần Quy Phú Xuyên Di tích kiến 1997 trúc, nghệ thuật Chùa Trấn Quốc Tây Hồ Chùa Tảo Sách Tây Hồ Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Di tích lịch sử 119 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Chùa Vạn Niên Tây Hồ Chùa Đại Bi Mỹ Đức Di tích kiến trúc 1991 nghệ thuật Chùa Đồng Quang Quang Trung, Di tích lịch sử, Đống Đa kiến trúc nghệ 1990 thuật Chùa Ức Niên Tây Hồ Cây đa Bác Hồ Ba Vì Di tích lịch sử 2004 Di tích kiến trúc nghệ Hồn Kiếm Di tích kiến trúc 2015 thuật đền Quan Đế nghệ thuật Di tích lịch sử kiến trúc Hàng Trống, Di tích lịch sử, Di tích đặc nghệ thuậtĐền Ngọc Hồn Kiếm nghệ thuật, đặc biệt năm biệt 2013 Sơn khu vực Hồ Hoàn Kiếm Khu khảo cổ 18 Hoàng Ba Đình Di tích lịch sử, 1999 Di tích đặc Diệu (Khu di tích Hồng khảo cổ, đặc biệt, Di thành Thăng Long) biệt sản giới năm 2010 Khu lƣu niệm Chủ tịch Hồ Ba Đình Chí Minh Phủ Chủ tịch Di tích lịch 1975 sử, đặc biệt Di tích đặc biệt năm 2009 Kỳ đài Hà Nội Ba Đình Di tích lịch sử Miếu Trung Liệt Gị Trung Liệt, Di tích lịch sử Đống Đa Đống Đa Nhà 5D Hàm Long Hồn Kiếm Di tích lịch sử 1963 Nơi thành lập Chi Cộng sản Việt Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 120 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Nam Nhà hát Lớn Hà Hoàn Kiếm Nội Quảng trƣờng Di tích lịch sử, 2011 nghệ thuật Cách mạng tháng Tám Nhà lƣu niệm 48 Hàng Hoàn Kiếm Di tích lịch sử 1979 Nơi Bác Hồ khởi Ngang thảo Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nhà lƣu niệm 90 Thợ Hồn Kiếm Di tích lịch sử Nhuộm Phủ Tây Hồ Tây Hồ Thành cổ Hà Nội (Khu di Ba Đình tích Hồng thành Thăng Di tích lịch sử, khảo cổ đặc biệt 1999 Di tích đặc biệt, Di sản Long) giới năm 2010 Văn Miếu - Quốc Tử Văn Miếu, Đống Di tích lịch sử, Di tích đặc Giám Đa kiến trúc nghệ biệt năm thuật, đặc biệt 2012, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 121 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám đƣợc công nhận Di sản tƣ liệu giới năm 2010 Y Miếu Thăng Long Văn Miếu, Đống Di tích lịch sử, Đa văn hóa Đài tƣởng niệm Khâm Khâm Thiên, Di tích lịch sử 1979 Thiên Đống Đa Đình - chùa Lễ Pháp Đơng Anh Di tích lịch sử, 1996 1980 văn hóa Đình An Thái Tây Hồ Di tích lịch sử, 1994 văn hóa Đình Cổ Vũ Đình Gia Thụy Gị Mộ Long Biên Tổ Đình Kim Mã Đình Kim Ngân Di tích lịch sử, 1991 văn hóa Kim Mã, Ba Di tích kiến trúc Đình nghệ thuật Hồn Kiếm Di tích kiến trúc 1990 nghệ thuật Đình Nam Hƣơng Đình Nam Đồng Đình Ngọc Hà Đình Ngọc Khánh Hàng Trống, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm văn hóa Nam Đồng, Di tích kiến trúc Đống Đa nghệ thuật Ngọc Hà, Ba Di tích lịch sử Đình văn hóa 1995 1991 Ngọc Khánh, Ba Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 122 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam Đình Đình Sài Đồng Long Biên Di tích lịch sử, 1992 văn hóa Đình Thạch Lỗi Sóc Sơn Di tích lịch sử 2006 Đình thờ Bà Chúa Kho Giảng Võ, Ba Di tích lịch sử 1994 Giảng Võ Đình Đình Tứ Đình chùa Long Biên Di tích lịch sử 1991 Long Biên Di tích lịch sử, 1992 Sùng Phúc Đình chùa Mai Phúc văn hóa Đình đền Hào Nam Ơ Chợ Dừa, Di tích lịch sử, Đống Đa kiến trúc nghệ 1994 thuật Đình đền Đơng Hƣơng Hàng Trống, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm văn hóa Tràng Tiền, Di tích kiến trúc Hồn Kiếm nghệ thuật Đình n Phụ Tây Hồ Di tích lịch sử 1986 Đình Đại n Hồng Hoa Di tích lịch sử, 1990 Thám, Ba Đình kiến trúc nghệ Đình Vũ Thạch 1986 thuật Đình Ứng Thiên Láng Hạ, Đống Đa Đình, đền chùa Hịa Hai Bà Trƣng Di tích lịch sử 1986 Lý Thái Tổ, Di tích lịch sử, 1994 Hồn Kiếm kiến trúc nghệ Mã Đền Bà Kiệu thuật Đền Bạch Mã Hoàn Kiếm Di tích lịch sử, văn hóa Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 1986 Thăng Long tứ 123 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam trấn Đền Lý Quốc Sƣ Đền Lý Quốc Sƣ Hàng Trống, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm văn hóa Hồn Kiếm Di tích lịch sử, 1995 1995 văn hóa Đền Phù Ủng Đền Quán Thánh Hàng Trống, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm văn hóa Ba Đình Di tích lịch sử, 1988 1962 văn hóa Thăng Long tứ trấn Đền Sọ Sóc Sơn Di tích lịch sử, 1997 văn hóa Đền Thọ Nam Đền Tiên Hạ Đền Voi Phục Hàng Bạc, Hồn Di tích kiến trúc Kiếm nghệ thuật Hàng Buồm, Di tích lịch sử, Hồn Kiếm văn hóa Ba Đình Di tích lịch sử, 1962 văn hóa Thăng Long tứ trấn Đền Đống Nƣớc Ngọc Hà, Ba Di tích kiến trúc 1993 Đình nghệ thuật Phụ lục 7: Lịch trình tour du lịch tâm linh ngắn ngày – APT Travel HÀ NỘI - CHÙA YÊN TỬ - HÀ NỘI ( Thời gian: Ngày - Khởi hành: Hàng ngày ) 07h30: Xe Hƣớng dẫn viên du lịch cơng ty đón khách điểm hẹn khởi hành thăm quan Yên Tử Trên đƣờng dừng chân nghỉ Hải Dƣơng, (ăn sáng tự túc) 11h00: Đến quần thể Yên Tử , Quý khách ăn trƣa nhà hàng với đặc sản núi rừng Đơng Bắc Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 124 Phát triển Du Lịch Tâm Linh Việt Nam 13h00: Qúy khách hành hƣơng lên chùa Đồng - Ngôi chùa đỉnh núi đồng lớn châu Á, nơi có chng đồng nặng 70kg - nằm độ cao 1068m đỉnh Vân Tƣợng Địa chùa Đồng đƣợc dựng mang hình dáng đóa sen khổng lồ, phiến đá cánh sen nở, chùa tọa lạc đài sen Trên đƣờng Qúy khách thắp hƣơng Tƣợng An Kỳ Sinh, tƣợng đồng Phật Hồng Trần Nhân Tơng khánh thành 16h00: Quý khách quay trở lại chùa Hoa Yên, chùa 700 năm tuổi tọa lạc độ cao 535m so với mực nƣớc biển Đây chùa to khu quần thể thắng cảnh Yên Tử nên đƣợc gọi chùa Cả Chùa vốn đƣợc khởi dựng từ thời nhà Lý, lấy tên Phù Vân Trên đƣờng, Quý khách ghé vào tham quan thắp hƣơng Chùa Bảo Sái chùa Một Mái - chùa độc vô nhị, nửa chùa ẩn sâu hang núi, nửa cịn lại nhơ bên ngồi có phần mái, nhƣ tên gọi chùa… tạo nên cảm giác chùa có hang, hang lại có chùa 17h30: Xe đón khách trở Hà Nội, đƣờng dừng chân nghỉ Hải Dƣơng, thƣởng thức chén trà thơm với bánh đậu xanh 20h00 - 20h30: Về tới Hà Nội, kết thúc Chƣơng trình, hẹn gặp lại Qúy khách Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 125

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w