1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH phát triển du lịch tâm linh ở lạng sơn

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2 Địa văn hóa Lạng Sơn 12 1.3 Vai trị văn hóa tâm linh đời sống xã hội Lạng Sơn 20 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Vài nét du lịch Lạng Sơn 25 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tâm 29 2.3 Thị trƣờng khác du lịch tâm linh Lạng Sơn 32 2.4 Phân kỳ du khách nhu cầu lƣu trú khách du lịch 34 2.5 Đặc điểm xu hƣớng du khách 35 2.6 Chi tiêu du khách 36 2.7 Tài nguyên du lịch tâm linh 36 2.8 Các dịch vụ sở vật chất kỹ thuật 42 2.9 Sản phẩm du lịch tâm linh Lạng Sơn 46 2.10 Một số tuyến, điểm du lịch tâm linh tiêu biểu Lạng Sơn 52 2.11 Nhân lực phục vụ du lịc tâm linh 59 2.12 Tuyên truyền quảng bá du lịc tâm linh 60 2.13 Tổ chức quản lý du lịch tâm linh 62 2.14 Bảo tồn văn hóa du lịch tâm linh 65 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁ T TRIỂN DU LICH TÂM LINH ̣ TỈNH LẠNG SƠN 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1 Đánh giá trạng du lịch tâm linh làm đề xuất giải pháp 3.2 Những đề xuất giải pháp 72 78 3.3 Những giải pháp góp phần phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn 81 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn 81 3.3.2 Giải pháp dài hạn 88 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lạng Sơn - miền đất địa đầu tổ quốc - trở thành dải đất vô thiêng liêng tâm thức người dân nước Việt Trải qua trình hình thành phát triển, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa đáng tự hào trân trọng So với nhiều tỉnh nước Lạng Sơn coi điểm du lịch quan trọng Với thuận lợi vị trí địa lý, truyền thống văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng như: Nhị Tam Thanh, Nàng Tô thị, Chùa tiên, Chùa Thành, đền Kỳ điều kiện để phát triển du lịch Lạng Sơn Với ưu điều kiện tự nhiên văn hóa, năm gần du lịch Lạng Sơn đà phát triển, thu hút lượng khách du lịch ngồi nước năm sau ln cao năm trước, lượng khách tăng bình quân qua năm đạt 30%/năm, doanh thu du lịch xã hội tăng 35%/năm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước Trong thời gian gần Tổng cục Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch tổ chức phi phủ nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh Việt Nam bắt đầu triển khai số Khu, điểm du lịch với nhiều hình thức khác Thực tế Lạng Sơn có tín ngưỡng tâm linh, có du lịch văn hóa tâm linh đà phát triển Tuy nhiên chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, chưa điểm mạnh, điểm yếu tiềm mạnh để phát huy Do việc chọn đề tài “Phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn” vô cần thiết 1.2 Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có gần 300 sở thờ tự tín ngưỡng dân gian như: Đình, đền, chùa, nhà thờ, thánh thất Cùng với hệ thống di tích sở thờ tự địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng gần 200 lễ hội dân gian truyền thống Hiện hoạt động sở thờ tự, tín ngưỡng phần đáp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ứng nhu cầu tham quan, hưởng thụ văn hóa tâm linh nhân dân địa bàn như: hành lễ, dâng hương, dâng hoa, cầu nguyện, tế nam, tế nữ, rước kiệu thả đèn hoa đăng, thắp hương ngày rằm… ngồi cịn nhiều hoạt động tín ngưỡng - tơn giáo thiết thực phù hợp với phong mỹ tục đảm bảo tự tín ngưỡng nhân dân Tuy nhiên hoạt động dừng việc phục vụ cho đời sống tinh thần nhân dân địa phương chính, chưa chủ trương khai thác xây dựng thành sản phẩm du lịch tâm linh để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân địa phương mà phục vụ khách du lịch nước Du lịch ngành thời gian gần lên cách rực rỡ Ở số nước giới ngành du lịch hàng năm mang cho ngân sách quốc gia nguồn lợi nhuận khổng lồ Ngày điều kiện vật chất người đầy đủ, nhân loại lại rơi vào vấn nạn khác là: hụt hẫng, phương hướng sống, trầm cảm từ áp lực, xung đột sống Từ người lại tìm đến tơn giáo tín ngưỡng mong có thản, mong có an bình tương lai Nhu cầu thưởng ngoạn nương tựa tâm linh trở lên cần thiết người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: + Các di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa tâm linh vật thể phi vật thể (di tích lịch sử văn hóa: đền, chùa, thánh thất; cơng trình kiến trúc nghệ thuật; lễ hội dân gian, tơn giáo tín ngưỡng; nghi lễ ) ; + Các sản phẩm, hình thức hoạt động, loại hình, điểm, tuyến du lịch tâm linh vấn đề khác có liên quan đến du lịch tâm linh - Phạm vi nghiên cứu: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Về thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm năm 2010 đến nay, định hướng để phát triển du lịch tâm linh tỉnh giải pháp đưa thời gian tới + Về không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động khai thác sản phẩm du lịch tâm linh địa bàn huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Góp phần xây dựng sở liệu khoa học nhằm phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch tâm linh - Hệ thống hóa giá trị nguồn tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Trên sở đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nói vấn đề văn hóa tâm linh, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh (2001), Các hình thức tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam (2001), Văn hóa tâm linh Nam Bộ (1997), Văn Quảng với văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội (2009); Nguyễn Duy Hinh với Tâm linh Việt Nam (2001); Hồ Văn Khánh với Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh (2001); Minh Chi với Phật giáo tâm linh (2012); Hồ Sỹ Vinh với Văn hóa tâm linh - lý luận thực tiễn (2012)… tác phẩm chưa nghiên cứu trực tiếp vấn đề du lịch tâm linh, nguồn tài liệu bổ ích sở, tảng để người viết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề cập trực tiếp đến du lịch văn hóa tâm linh có đề tài luận văn cao học Kiều Khánh Vũ trường Đại học Văn hóa Hà Nội “Du lịch tâm linh Nam Định” (khảo sát địa bàn tỉnh Nam Định) đưa số khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh; Khảo sát, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tâm linh Nam Định; Đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu tiềm văn hóa thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch Nam Định Các nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội Lạng Sơn nhiều, kể đến số tác phẩm sau: Hoàng Páo - Hoàng Giáp với Văn hóa Lạng Sơn (2012); Tín ngưỡng phong tục người Tày tỉnh Lạng Sơn (2014); Phạm Vĩnh với Lạng Sơn - vùng Văn hóa đặc sắc (2001); Nguyễn Cường - Hoàng Nghiệm với Xứ Lạng - Văn hóa du lịch (2000) Tất tác phẩm, tài liệu nghiên cứu theo vấn đề tiềm mạnh để phát triển du lịch văn hóa tâm linh di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Ngồi số tác phẩm đề cập đến vấn đề văn hóa tâm linh Lạng Sơn, giới thiệu hệ thống chùa, đền địa bàn tỉnh Tuy nhiên chưa có tác phẩm, tài liệu thực nghiên cứu sâu du lịch tâm linh phân tích sâu thực trạng nhằm khai thác phát huy giá trị hóa tâm linh thành sản phẩm du lịch, chưa đưa giải pháp để phát triển loại hình du lịch tâm linh số địa bàn tỉnh Lạng Sơn Những tác phẩm phần đề cập đến vấn đề di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu: đền, chùa, thánh thất; di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, phong tục tập quán, nghi lễ…trên địa bàn tỉnh tiềm để phát triển du lịch tâm linh Các tác giả viết theo nhãn quan trị, khơng phải với nhãn quan nhà nghiên cứu tơn giáo văn hóa dân gian để phục vụ cho nhu cầu tâm linh khách du lịch Tuy nhiên tiền đề; nguồn tư liệu phản ánh trực tiếp phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực trạng nguồn tài nguyên văn hóa tâm linh tỉnh Lạng Sơn khai thác phát triển hoạt động du lịch tâm linh thời gian tới Luận văn phát triển du lịch tâm linh số địa bàn tỉnh Lạng Sơn tập trung nghiên cứu giải nội dung nêu kết đưa giải pháp để phát triển loại hình du lịch tâm linh địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa loại hình du lịch trở thành loại hình du lịch bền vững địa phương, góp phần vào nghiệp phát triển triển kinh tế - xã hội tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để thực nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát: Khảo sát phương pháp thu thập thông tin từ số cá nhân (gọi mẫu) để tìm hiểu phổ biến lớn mà mẫu đưa Giúp thu thập thơng tin thực tế cách đầy đủ xác - Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh: Thống kê hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn đề định - Phương pháp quan sát điều tra: Quan sát phương pháp ghi lại có kiểm sốt biến cố tác phong người Qua cảm nhận nơi sống hay hành động, người ghi nhận lượng định kiện bên Quan sát gồm hai hành động người: nghe nhìn để cảm nhận lượng định Con người quan sát trực tiếp tai, mắt để nghe, nhìn hay phương tiện giới Đây phương pháp thu thập liệu đơn giản dễ thực hữu ích - Phương pháp đồ: Đây phương pháp tốt để chuyển tải thông tin, phương tiện ghi chép đầy sáng tạo, mang lại chiều sâu mầu sắc cho viết, giúp người đánh giá cao trải nghiệm triển vọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu chọn lọc nhiều nguồn tư liệu tham khảo khác tìm kiếm thông tin cần thiết như: báo tạp chí, báo Internet, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan… Bố cục luận văn Luận văn gồm trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan du lịch tâm linh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch tâm linh Lạng Sơn Chương : Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngưỡng tâm linh vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia địa phương Với quan điểm bảo tồn cần phải có kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại Theo đó, việc bảo tồn giá trị văn hóa tâm linh cần phải thỏa mãn hai yếu tố chính: đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế cộng đồng, địa phương quốc gia - Tiếp tục trì phát triển nghi lễ sinh hoạt tâm linh tích cực có nay: lễ Phật đản, thả đèn hoa đăng, hoạt động lễ hội gắn với đối tượng tôn thờ di tích…nghiên cứu sưu tầm, chọn lọc phục dựng phát triển số nghi lễ truyền thống hấp dẫn khác có tác dụng tích cực tới nhận thức người dân địa phương khách du lịch - Lựa chọn giải pháp bảo tồn kế thừa, sân khấu hóa thực số hoạt động văn hóa tâm linh: ví dụ phần hội lễ hội Cụ thể sân khấu hóa trị diễn, diễn xướng mang đậm nét đặc sắc lễ hội hình thức kiện văn hóa có bán vé, thu phí, cung cấp dịch vụ du lịch… nhằm tạo nguồn kinh phí ổn định bổ sung vào ngân sách bảo tồn di sản phát triển du lịch Cần lưu ý việc tổ chức lễ hội thành hai phần: lễ hội tách bạch rạch ròi mặt cấu trúc lễ hội hay làm phá tính tổng thể mặt cấu trúc lễ hội mà nhằm đảm bảo cho không khí trang nghiêm, linh thiêng phần lễ khơng khí vui tươi, hấp dẫn phần hội truyền tải quán, tạo hiệu tốt mặt tâm lý người tham gia lễ hội - Khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân, tăng ni, phật tử, nghệ nhân địa phương việc đóng góp nội dung, hình thức bảo tồn, tơn tạo phát triển nghi lễ sinh hoạt tâm linh tích cực Bên cạnh đó, cần lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ kế cận có tri thức, tâm huyết việc lưu giữ, trình diễn phát huy giá trị dân gian Điều nhằm định hướng hoạt động văn hóa tâm linh 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com theo phương châm người dân người tổ chức người thụ hưởng giá trị văn hóa tâm linh - Tổ chức nhóm truyền dạy, nghi lễ, trò diễn, thực hành xã hội tín ngưỡng tiêu biểu Lạng Sơn; gắn di sản với tour, tuyến du lịch trải nghiệm văn hóa tâm linh vùng Xứ Lạng cần thiết Đồng thời phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đưa giáo dục di sản vào chương trình trường học, đặc biệt cho hệ trẻ - Chú trọng đến yếu tố gắn với công tác bảo tồn, phát huy giá trị nghi lễ sinh hoạt tâm linh, bao gồm: phát triển nghi lễ sinh hoạt tâm linh gắn với tự tín ngưỡng, tôn giáo tuân thủ quy định pháp luật; tơn trọng sắc văn hóa - Triển khai thực có hiệu đề án về: Khảo sát, phục hồi, tôn tạo, khai thác giá trị văn hóa tâm linh Cần có vào cấp, ngành cộng đồng với phương châm: vừa huy động tham gia tối đa cộng đồng việc bảo tồn, giữ gìn văn hóa truyền thống, vừa nâng cao lực quản lý quyền cấp việc bảo vệ di sản: Đối với quyền cấp, cần quan tâm tu sửa đưa vào khai thác cơng trình bị lãng quên; thường xuyên cử chuyên gia, nhà nghiên cứu giám sát trùng tu cơng trình đưa vào khai thác với cường độ lớn theo hướng giữ gìn sắc Thêm vào đó, cần có biện pháp hạn chế lượng khách tập trung lớn vào thời điểm tránh tắc nghẽn, lộn xộn, nhiễm mơi trường, thương mại hóa làm cảnh quan n bình, trầm tư, tục đình, chùa vốn coi chốn linh thiêng sống người Việt Cần giáo dục người dân tổ chức ý thức bảo vệ giữ gìn hồn thiêng dân tộc Đối với người dân địa phương, cần ủng hộ quan chức việc trùng tu, tơn tạo di tích Khơng nên lợi dụng hoạt động kinh doanh du lịch mang lại lợi nhuận cho cá nhân biện pháp, chí việc phá hủy di tích 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với nhà kinh doanh du lịch, cần góp sức vào việc tơn tạo, trùng tu di tích; cần thực quảng bá, giảm giá tour mùa vụ để tránh tải cho điểm du lịch vào vụ; cần nêu cao tuyên truyền cho người du lịch ý thức giữ gìn bảo tồn quý giá di tích Đối với người du lịch cần thực nội quy di tích, cần có ý thức bảo vệ môi trường, không xả thải bừa bãi; cần ý thức bảo vệ di tích, khơng viết, vẽ bậy, phá hủy cảnh quan, lấy trộm vật… Hơn nữa, cần tồn dân đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cho việc bảo vệ, giữ gìn nét truyền thống văn hóa nơi 3.3.2.3 Giải pháp hợp tác phát triển du lịch tâm linh Để phát triển du lịch tâm linh thời gian tới, cần phải thực giải pháp vơ cần thiết liên kết vùng, cụ thể: - Kết hợp với địa phương nước tổ chức hội thảo du lịch du lịch linh Lạng Sơn tỉnh, trung tâm du lịch lớn nước - Liên kết sản phẩm với địa phương khu vc ng bng sụng Hng đặc biệt tỉnh có du lịch tõm linh phát triển nh-: Qung Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội nhằm xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh phong phú, đa dạng mang tầm cỡ quy mô lớn cách tham gia hội thảo, hội chợ tỉnh tổ chức cần xây dựng chng trỡnh xỳc tin quảng bá đặc tr-ng ca húa tâm linh Lạng Sơn nhằm thu hút nhiều thị trường khỏch khỏc - Bên cạnh khuyến khích công ty mở văn phòng đại diện cỏc đơn vị trực thuộc thành phố lớn tỉnh nhằm giới thiệu ch-ơng trình du lịch tõm linh Lng Sn Chú trọng công tác nghiên cứu mở rộng thị tr-ờng bng cỏch nghiên cứu nhu cầu khai thác nguồn khách, từ xác định tour, tuyến cụ thể, trọng điểm, tìm sản phẩm mang tính chiến l-ợc doanh nghiệp để ph¸t triĨn thị trường 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế với n-ớc phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch tõm linh nói riêng nh-: Thái Lan, n , c bit l Trung Qc để học hỏi kinh nghiệm, chóng ta cÇn cđng cố quan hệ hợp tác đà có, tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác theo h-ớng tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tõm linh hai bên phát triển có lợi sở khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tõm linh bên - To iu kin thun li doanh nghiệp du lịch hai bên hợp tác kinh doanh, xây dựng giá tour hợp lý để thu hút khách du lịch Trung Quốc đến Lạng Sơn - Việt Nam tham gia loại hình du lịch tâm linh, đồng thời mở rộng hợp tác với nước khác khu vực Đơng Nam Á Khi văn hố giao thoa cách tích cực giới hạn khơng gian, địa lý khơng cịn ý nghĩa Lợi ích kinh tế, văn hoá, vị địa phương, quốc gia tăng lên gấp bội Tiểu kết chƣơng 3: Lạng Sơn cửa ngõ biên giới phía bắc Tổ quốc, với tiềm to lớn để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương, Lạng Sơn khơng có vị trí địa lý, đầu mối giao lưu thuận lợi vùng biên giới phía bắc mà cịn miền đất giàu đẹp có tài ngun, di tích lịch sử - văn hóa, sản vật phong phú điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh như: lễ hội dân gian truyền thống diễn suốt tháng giêng thể nhiều yếu tố sắc văn hoá dân tộc sinh sống Lạng Sơn; nét độc đáo phong tục tập quán, nét văn hoá ẩm thực đặc sắc… Trong năm gần đây, quan tâm ngành, cấp; địa điểm tham quan du lịch tâm linh hệ thống sở vật chất phục vụ cho du lịch tâm linh đầu tư, nâng cấp cải tạo, để góp phần làm nâng cao hiệu kinh doanh du lịch tâm linh tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân nơi 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Với vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lịch sử hào hùng hệ thống di sản văn hóa dân tộc phong phú, đậm đà sắc, Lạng Sơn điểm đến vô lý tưởng du khách nước Đến với Lạng Sơn, du khách tham quan, khám phá cảnh đẹp núi non hùng vĩ nơi mà cịn đắm khơng gian huyền ảo văn hóa tâm linh xứ Lạng: nàng Tơ Thị hóa đá chờ chồng vào thơ ca, truyền thuyết ly kì sơng Kì Cùng mái đến Kì Cùng cổ kính, bậc đá cao cao với nghi ngút hương khói 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chùa Tiên làm cho lòng người đến du lịch Lạng Sơn lại muốn tìm đến với ngơi đền, mái chùa để thỏa mãn nhu cầu tâm linh bộn bề sống Lạng sơn có tiềm du lịch vô to lớn phải kể đến di tích lịch sử văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán tốt đẹp, lễ hội dân gian mạng đậm truyền thống văn hóa địa phương, thêm vào cảnh đẹp thiên nhiên hùng vỹ tạo cho nơi có mạnh to lớn để phát triển du lịch tâm linh, loại hình du lịch trọng giai đoạn Tiềm vô lớn, để phát triển phát huy hết mạnh tiềm đó, địi hỏi ngành, cấp, quan có liên quan cá nhân người dân phải chung tay, góp sức để nâng cao tinh thần, trách nhiệm tiềm to lớn Mỗi đền, chùa theo năm tháng hư hỏng, cũ nát, cần đến hảo tâm người dân có trách nhiệm quan tâm, quản lý chặt chẽ quyền địa phương; Các phong tục tập quán cần bảo lưu, gìn giữ, truyền lại cho hệ sau, lễ hội cần phục dựng lại cho phù hợp với phong hóa địa phương, có khẳng định tiềm năng, mạnh tồn lâu dài Thực trạng tiềm du lịch tâm linh Lạng Sơn đòi hỏi người dân phải có cống hiến để bảo tồn, gìn giữ vốn văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời phát huy tốt tiềm cách bền vững lâu dài Điều cần phải đưa vào trình giáo dục tư tưởng cho ngưỡi dân, thiết nghĩ tỉnh Lạng Sơn cần có chương trình hành động thiết thực để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ, gìn giữ tiềm du lịch tâm linh theo hướng bền vững để đáp ứng vấn đề khách du lịch tâm linh đòi hỏi ngành du lịch Trong tương lai, đầu tư thích đáng quan tâm sâu sát quyền địa phương, du lịch tâm linh Lạng Sơn ngày khởi sắc, đem lại lợi ích vơ to lớn vật chất lẫn tinh thần cho người dân cho tỉnh nhà 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lạng Sơn tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng, hàng loạt sở thờ tự phục vụ cho đời sống tinh thần người dân khách du lịch Trong năm qua tỉnh quan tâm đầu tư, trùng tu, tơn tạo số di tích; ban hành văn bản, thông tư hướng dẫn, quy chế quản lý hoạt động đền, chùa địa bàn tỉnh Tuy nhiên bước khởi đầu, tài liệu nghiên cứu lĩnh vực du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Đã bước đầu nghiên cứu sở lý luận, thực trạng, nội dung giải pháp Tuy nhiên nhiều vấn đề xoay quanh việc phát triển du lịch tâm linh cần khai thác nghiên cứu sâu sắc, toàn diện hệ thống hơn, nhiều đề cần phải làm sáng tỏ Do đó, cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu khoa học theo chiều sâu lĩnh vực Cần phối hợp mời chuyên gia, nhà nghiên cứu Trung ương có uy tín, kinh nghiệm lĩnh vực du lịch tâm linh nhằm đem lại hiệu cao công tác nghiên cứu sau Đối với di tích lịch sử văn hóa mang yếu tố tâm linh khai thác phục vụ khách du lịch, cần có chuyên đề nghiên cứu cụ thể truyền thuyết, thần tích liên quan đến vị Thần thờ đền, chùa; Nghiên cứu sắc phong, thư tịch cổ nhằm hiểu rõ nguồn gốc xuất xứ hệ thống thờ tự di tích Đối với lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng cần tiếp tục nghiên cứu tính thiêng nét độc đáo mà khơng nơi có Lý luận thực tiến phát triển du lịch tâm linh vấn đề ngành du lịch Việt Nam Vì vậy, đề tài “phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn” góp phần tích cực quan trọng lý luận thực tiễn Đề tài phân tích, đúc kết kinh nghiệm phát triển du lịch tâm linh giới, nước để xây dựng hoàn thiện số vấn đề sau: 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đề tài xây dựng sở lý luận phát triển du lịch tâm linh, bao gốm: khái niệm, tiêu chí, điều kiện phát triển du lịch tâm linh - Đề tài đánh giá tài nguyên du lịch tâm linh vật thể, phi vật thể, phân tích vai trò du lịch tâm linh tác động việc khai thác giá trị văn hóa tâm linh việc phục vụ phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động du lịch tâm linh Lạng Sơn, xây dựng số nội dung để thực thành công giải pháp thời gian tới đề tài - Việc đưa giải pháp sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch, chương trình, mục tiêu sau để phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh Lạng Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương Nxb.Tp.Hồ Chí Minh; Toan Ánh (1991), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Ban quản lý di tích tỉnh Lạng Sơn - Những điểm đến văn hóa du lịch hấp dẫn tỉnh Lạng Sơn , 2014; 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn Di sản văn hoá Lạng Sơn (tập I - Văn hố vật thể) NXB văn hố thơng tin; Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn, Xứ Lạng văn hoá du lịch Nxb văn hoá dân tộc; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1990), Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 70/2012/NĐ-CP, ngày 18/9/2012; Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nxb Văn hố Thơng tin, HN; 10 Mai Thanh Hải (1998), Tơn giáo giới Việt Nam NXB Công an nhân dân HN; 11 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 2; 12 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa cách Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10; 13 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo thánh Việt Nam Nxb Văn hố thơng tin, HN; 144 Kỷ yếu Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững Ninh Bình, Việt Nam, 21 -22/11/2013; 15 Nhiều tác giả, Địa chí Lạng Sơn (1999) Nxb Chính trị quốc gia, HN; 16 Hồng Văn Páo, Tín ngưỡng phong tục người tày tỉnh Lạng Sơn (2014) 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Sở văn hố thơng tin tỉnh Lạng Sơn (2002), Lễ hội dân gian Xứ Lạng, Nxb Lạng Sơn, Lạng Sơn; 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch; 20 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 21 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030; 22 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hố dân tộc, HN; 23 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN; 24 Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Quốc Mẫu Tây thiên Vĩnh Phúc đạo Mẫu Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học); 25 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Mĩ thuật, HN; 26 Phạm Vĩnh, Lạng Sơn vùng văn hóa đặc sắc (2001) Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Phạm Vĩnh, Trung tâm unesco thơng tin tư liệu lịch sử & văn hóa VN, Lạng Sơn vùng văn hóa đặc sắc Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 2001; PHỤ LỤC BẢNG (Biểu 1: Số lƣợng khách số điểm du lịch tâm linh Lạng Sơn) (Đơn vị tính: Lượt khách) Địa điểm 2013 2014 2015 Tăng trung bình (%) (8 tháng) 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đền Bắc Lệ 520,000 630,000 650,000 Chùa Tam Thanh 166,716 151,581 101,650 64,711 55,788 38,397 Chùa Tam Giáo (Nhị 20% Thanh) (Biểu 2: Doanh thu số điểm du lịch tâm linh Lạng Sơn) (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Địa điểm 2013 2014 Tăng trung bình (%) 2015 (8 tháng) Đền Bắc Lệ 10.984 11.613 8.514 Chùa Tam Thanh 3.373 3.097 2.193 Chùa Tam Giáo (Nhị 1.234 1.069 741 10% Thanh) (Nguồn: Sở Văn hoá, thể thao Du lịch Lạng Sơn) Biểu 2: (Biểu phân tích tổng hợp số liệu khách du lịch văn hóa tâm linh đến Lạng Sơn (qua điều tra 400 khách) Nội dung thông tin Số ngƣời Tỷ lệ % 1.1 Thông tin chung: 1.1.2 Cơ cấu độ tuổi: - Dưới 30 tuổi: 139 người 35% - Từ 30 đến 50 tuổi: 156 người 39% - Sau 50 tuổi: 105 người 26% - Hà Nội tỉnh Đồng sông Hồng: 291 người 72,7% - Khu vực khác: 109 người 27,3% 1.1.3 Khu vực sinh sống: 1.1.4 Tơn giáo, tín ngưỡng: 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thờ cúng tổ tiên: 357 người - Thần tài: - Thánh: - Phật: - Thiên Chúa: - Loại hình khác: 1.2 Thơng tin cụ thể: 1.2.1 Số lần du lịch Lạng Sơn: - Đầu tiên: 85 người 21% - Thứ 2: 132 người 33% - Nhiều lần: 183 người 46% 1.2.2 Hình thức du lịch: - Theo cơng ty du lịch: 46 người - Tự tổ chức đoàn đi: 267 người 67% - Đi riêng lẻ: 87 người 21% - Sách báo, truyền hình, internet: 163 người 41% - Tờ rơi, tập gấp quảng bá: 19 người 5% - Sự giới thiệu bạn bè: 218 người 54% - Cuối năm đầu năm: 85 người 21% - Vào ngày lễ, tết: 122 người 30,5% - Không cố định: 193 người 48,2% - Du lịch tâm linh: 154 người 38,5% - Tham quan mua sắm: 173 người 42,3% - Giải trí, dã ngoại: 29 người 7,2% - Văn hóa ẩm thực: 41 người 10,3% 11,5% 1.2.3 Kênh thông tin: 1.2.4 Thời điểm du lịch: 1.2.5 Loại hình du lịch ưa thích nhất: 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Loại hình khác: người 0,7% 1.2.6 Nguyện vọng lễ đền, chùa: - Cầu sức khỏe: 306 người - Cầu tài lộc: 14 người 3,5% - Cầu công danh: 28 người 7% - Cầu quốc thái dân an: 52 người 13% - Thường xuyên: 55 người 14% - Thỉnh thoảng: 247 người 61,8 % - Chưa bao giờ: 98 người 24,2% - Linh thiêng: 42 người 10,5% - Thuận tiện giao thông: 166 người 41,5% - Gần khu mua sắm: 103 người 25,7% - Khơng khí lễ hội: 89 người 22,3% - Chi phí rẻ: người 76,5 % 1.2.7 Việc ủng hộ công đức: 1.2.8 Yếu tố hấp dẫn du lịch tâm linh: 1.2.9 Hoạt động du lịch tâm linh đáp ứng nhu cầu khách DL: - Đã đáp ứng: 264 người 66% - Chưa đáp ứng: 136 người 34% 1.2.10 Việc cần ưu tiên để phát triển du lịch văn hóa tâm linh Lạng Sơn: - Tuyên truyền, quảng bá: 78 người 19,5% - Tu bổ, cải tạo hạ tầng DL: 115 người 28,7% - Phát triển hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo: 22 người 5,5% - Phát triển nguồn nhân lực: 185 người 46,3% - Mở rộng hệ thống đền, chùa: (Nguồn: Trung tâm Xúc tiến Du lịch Lạng Sơn) 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu 3: Một số lễ hội tiêu biểu Lạng Sơn Số Tên lễ hội Thời gian Địa điểm Nội dung TT 01 02 Lễ hội đầu 22- 27 tháng Phố Kỳ Lừa, pháo đền Tả giêng TP Lạng Sơn Thờ Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, người khai mở Phù (Hội đền phố chợ Kỳ Lừa vào kỷ Tả Phù) XVII Có trị thi cướp đầu pháo Lễ hội Chùa 18 tháng Tiên giêng TP Lạng Sơn Cúng Thần Nông cầu mưa thuận gió hịa, hạnh phúc Có trị chơi dân gian cờ người, múa lân… 03 Lễ hội Tam 15 tháng Thanh giêng TP Lạng Sơn Cịn có tên gọi Hội chúng sinh Đến với ngày hội người ta thắp hương chùa cầu trời phật ban phước lành sống bình an, làm ăn tài lộc 04 Hội đền Kỳ 22- 27 tháng TP Lạng Sơn Hoạt động quan trọng Cùng giêng rước kiệu Trong lễ hội diễn trò chơi dân gian múa sư tử, múa lân…đặc biệt cờ người hấp dẫn du khách 05 Lễ hội Lồng 18 tháng Các huyện Hội xuống đồng dân tộc Tồng giêng tỉnh miền núi phía Bắc để cầu mưa thuận gió hịa, sống ấm no 06 Lễ hội Đồng 10 tháng Huyện Cao Cầu mong an bình, thịnh Đăng giêng Lộc vượng, hoạt động văn 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hóa cổ truyền múa sư tử, võ dân tộc, thi đấu thể dục thể thao 07 Lễ hội Bắc 15 tháng Huyện Cao Ngày hội có cúng tế chùa Nga giêng Lộc mời Tiên, mời Phật phù hộ cho dân làng bình an, hạnh phúc 08 Lễ hội đền Bắc - 15 tháng Huyện Hữu Là lễ đầu năm mới, cầu thần linh Lệ Lũng phù hộ cho năm bình giêng an hạnh phúc (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn) 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nguyên văn hóa tâm linh tỉnh Lạng Sơn khai thác phát triển hoạt động du lịch tâm linh thời gian tới Luận văn phát triển du lịch tâm linh số địa bàn tỉnh Lạng Sơn tập trung nghiên cứu giải nội dung... nguyên tâm linh địa bàn Lạng Sơn có ý nghĩa đặc biệt phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn Vì vậy, sức hấp dẫn du lịch tâm linh Lạng Sơn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh... tế hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Trên sở đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:38