1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự việt nam

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN LKT 11-03 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN LKT 11-03 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Triều Dương Hà Nội, 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khoas luận cơng trình nghiên cứu cá nhân em hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Triều Dương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, đáng tin cậy Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Trần Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với lòng tri ân sâu sắc biết ơn chân thành, em xin cảm ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Triều Dương – Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình em làm khóa luận Em chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức bốn năm em học tập khoa Với vốn kiến thức em tiếp thu suốt bốn năm qua không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết em – người bên em, động viên em tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thiện khóa luận Cuối cùng, em kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè dồi sức khỏe thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPKCTT BLTTDS PLTTDS : : : PLTTGQCVADS : TANDTC : TTDS : Biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Pháp luật tố tụng dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Tòa án nhân dân tối cao Tố tụng dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn tạm thời 1.1.2 Đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.3 Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.2.1 Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời 1.2.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương 1.2.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích bên đương người liên quan 1.3 Lược sử hình thành phát triển quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 10 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 11 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 14 2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 2.1.1 Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án tự định áp dụng trường hợp khơng có yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 2.1.2 Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án áp dụng bắt buộc phải có yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 18 2.1.3 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định 25 2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 25 2.2.1 Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 25 2.2.2 Xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 30 2.2.3 Ra định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 32 2.2.4 Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 33 2.2.5 Hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 34 2.2.6 Khiếu nại, kiến nghị, việc giải kiến nghị, khiếu nại việc định áp dụng , thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 34 2.3 Trách nhiệm chủ thể yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 36 2.3.1 Trách nhiệm người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 36 2.3.2 Trách nhiệm Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ KIẾN NGHỊ 40 3.1 Thực tiễn thực quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời 40 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời 45 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể 46 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 47 3.2.3 Về thẩm quyền định áp dụng BPKCTT 50 3.2.4 Về việc áp dụng BPKCTT việc dân thời gian tạm đình vụ án 50 3.2.5 Về việc thi hành định BPKCTT việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT giai đoạn thi hành án 50 3.2.6 Về trách nhiệm bồi thường Tòa án 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 PHẦN KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người vấn đề cấp thiết quan trọng trình xây dựng ban hành pháp luật Trong đó, quyền dân quyền có vai trị quan trọng quyền nhất, có phạm vi rộng nhất, quyền dân bảo đảm có sở để thực quyền trị, kinh tế, tơn giáo… Càng ngày quyền dân người ngày mở rộng, chế để bảo đảm quyền thực thi thực tiễn yêu cầu quan chức Nhất giai đoạn nay, với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, tranh chấp ngày đa dạng phức tạp đòi hỏi Tòa án giải vụ án dân nhanh chóng, kịp thời nhằm ổn định mối quan hệ xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cá nhân, quan, tổ chức Để đáp ứng mục tiêu này, trường hợp cần thiết Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS) để giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục để bảo đảm thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) bộc lộ số hạn chế, bất cập chưa đáp ứng thực tiễn xét xử mà nguyên nhân xuất phát từ quy định cịn nhiều điểm bất hợp lý pháp luật Do làm khó khăn cho Tịa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi ích liên quan Vì vậy, việc nghiên cứu sâu vấn đề lý luận đối chế định BPKCTT thực tiễn áp dụng nhằm đánh giá mặt tích cực, hạn chế, xác định nguyên nhân tồn chúng sở đưa phương hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu áp dụng giai đoạn Điều khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng mà cịn vấn đề cấp thiết mang tính thời Đây lý giải thích cho việc định chọn đề tài: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định BPKCTT tố tụng dân chế định quan trọng, xuất phát từ vai trò ý nghĩa thực tiễn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhiều nhà khoa học pháp lý thời kỳ khía cạnh khác Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sỹ Luật học: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam”, Nguyễn Văn Pha, Đại học Luật Hà Nội năm 1977; - ThS Trần Anh Tuấn: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, tạp chí Luật học, đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004; - ThS Trần Anh Tuấn: “Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật dân thực tiễn áp dụng” tạp chí dân chủ pháp luật, số 12/2005; - TS Trần Anh Tuấn: “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam” tạp chí Luật học, chuyên đề sử dụng Luật So sánh hoạt động lập pháp, số 4/2007; - ThS Trần Phương Thảo: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Đặc san Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, 2005; - ThS Trần Phương Thảo: “Bảo quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tạp chí Luật học, số 1/2009…… Tuy nhiên, sau tìm hiểu nghiên cứu cơng trình có liên quan chưa có cơng trình giải vấn đề cách toàn diện thấu đáo Các cơng trình chưa có đề xuất, kiến nghị cách tổng thể, đầy đủ cụ thể việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu BPKCTT tố tụng dân Viêt Nam cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tránh để xảy sai lầm, thiếu sót việc giải vụ án dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Khóa luận tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận BPKCTT tố tụng dân Việt Nam sở liên hệ thực tiễn Việt Nam, từ góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận cần thiết cho việc đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình áp dụng quy định BPKCTT vào đời sống pháp luật cá nhân, tổ chức nhằm hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng pháp luật dân nói chung, góp phần nâng cao hiệu phương thức giải vụ án dân thực tế Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu nêu đây, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định BPKCTT tố tụng dân Việt Nam; Phân tích quy định hành pháp luật BPKCTT tố tụng dân Việt Nam; đánh giá thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, từ khó khăn, vướng mắc gặp phải liên quan đến việc áp dụng quy định BPKCTT tố tụng dân Việt Nam; - Đưa giải pháp nhằm thực tiễn hóa cách hiệu quy định pháp luật BPKCTT tố tụng dân Việt Nam thực tiễn Tính đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật BPKCTT tố tụng dân Việt Nam khóa luận dự kiến có đóng góp sau đây: Thứ nhất: Luận giải vấn đề lý luận BPKCTT tố tụng dân Việt Nam, nghiên cứu cách khái quát trình hình thành phát triển chế định BPKCTT tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ Thứ hai: Khóa luận phân tích cách sâu sắc bất cập, hạn chế quy định pháp luật BPKCTT tố tụng dân Việt Nam mối tương quan với thực tiễn áp dụng quy định Thứ ba: Khóa luận bước đầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật BPKCTT tố tụng dân Việt Nam bao gồm giải pháp mặt hoàn thiện thể chế, thiết chế số giải pháp bổ trợ khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu số vấn lý luận BPKCKTT, quy định BPKCTT tố tụng dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Qua nghiên cứu, rút vướng mắc pháp luật thực tiễn trình áp dụng, qua đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ý rời khỏi phiên tòa để đến ngân hàng thực biện pháp bảo đảm, hay gọi điện thoại cho người thân nhà thực biện pháp bảo đảm hộ cho mang chứng đến phòng xét xử Nên cần phải quy định khoảng thời gian hợp lý để đương thực quyền Theo quy định Điều 120 BLTTDS "Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 BLTTDS phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Tịa án ấn định phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Thực tiễn thực điều luật cho thấy xuất vài vướng mắc BPKCTT đặt để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương số trường hợp khó khăn kinh tế khơng có tiền để thực biện pháp bảo đảm mà họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trình xây dựng quy định buộc thực biện pháp bảo đảm có ý kiến cho cần phải nghiên cứu thêm vấn đề để quy định buộc thực biện pháp bảo đảm không hạn chế người nghèo yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khởi kiện Thiết nghĩ, quan chức cần sớm có nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể để quy định buộc thực biện pháp bảo đảm vận dụng thực tiễn đảm bảo cơng quyền, lợi ích hợp pháp bên đương - Việc áp dụng BPKCTT thời gian tạm đình vụ án dân Pháp luật quy định BPKCTT áp dụng “trong trình giải vụ án…” Vậy thời điểm Tòa án tạm định giải vụ án có nằm q trình giải vụ án khơng? Trong thời gian Tịa án tạm đình hoạt động tố tụng Tịa án bị tạm ngưng, tạm đình chỉ giải vụ án chấm dứt việc giải vụ án sau có định tạm đình thấy lý việc tạm đình khơng cịn Tịa án tiếp tục giải vụ án Như vậy, thời gian tạm đình việc giải vụ án mà đương u cầu áp dụng BPKCTT Tịa án có định áp dụng BPKCTT không Vấn đề thực tiễn Tòa án tồn hai quan điểm trái ngược Quan điểm thứ cho Tòa án định áp dụng BPKCTT trường hợp nêu Quan điểm thứ hai lại cho rằng, Tịa án khơng định áp dụng BPKCTT trường hợp - Sự nhầm lẫn việc xác định tài sản kê biên Trong trình giải vụ án áp dụng biện pháp kê biên tài sản tranh chấp, thực tế số Tòa án bị nhầm tài sản tranh chấp với tài sản 42 khác Do vậy, tiến hành kê biên sai nên đương kháng cáo án theo trình tự phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm hủy định kê biên tài sản Tòa án sơ thẩm Cụ thể trường hợp bà Bùi Thị Thanh Hương (thành phố Kon Tum) Ngày 10/7/2014, bà Bùi Thị Thanh Hương mua lại nhà số 108A Lê Hồng Phong - TP Kon Tum ông Lê Văn Đề bà Hồ Thị Như Liên Trên tinh thần tự nguyện mua – bán, bà giao đủ tiền làm thủ tục sang nhượng Phịng cơng chứng số tỉnh Kon Tum vào ngày 30/7/2014 Ngày 11/9/2014, bà Hương làm thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) số 133153 Sau đó, bất ngờ gia đình bà Hương nhận Quyết định số 01/QĐ-CCTHA ngày 10/10/2014, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản nhà số 108A Lê Hồng Phong – TP Kon Tum Nguyên nhân bà Hồ Thị Như Liên, (thường trú số 63 Hoàng Văn Thụ, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) có giao dịch dân nợ bà Dương Thị Thu Trang (ở số 49 Phan Đình Phùng, TP Kon Tum) số tiền 3.200.000.000 đồng Theo đơn đề nghị ông Đỗ Văn Hân ngày 10/10/2014 (được bà Dương Thị Thu Trang ủy quyền) Chấp hành viên Đào Thị Thu định số 01/QĐ-CCTHA ngày 10/10/2014, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản bà Hồ Thị Như Liên Quyết định số 01/QĐ-CCTHA Chấp hành viên ban hành ngày 10/10/2014 mà không tiến hành xác minh nguồn gốc tài sản theo trình tự thủ tục quy định kê biên tài sản để thi hành án Theo khoản 5, Điều 93 - Luật Nhà ngơi nhà 108A Lê Hồng Phong thuộc quyền sở hữu hợp pháp vợ chồng Bà Hương kể từ ngày công chứng (30/7/2014) Vợ chồng Bà Hương có tồn quyền tài sản theo quy định Điều 164 Bộ luật Dân Do vậy, chấp hành viên phải ban hành định chấm dứt tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản để trả lại tài sản cho vợ chồng Bà Hương thông báo cho người thi hành án biết theo quy định khoản Điều 66 Luật thi hành án Dân Như vậy, trường hợp Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum nhầm lẫn tiến hành kê biên nhà số 108A Lê Hồng Phong – TP Kon Tum Bởi lẽ, giao dịch bà Hương bà Liên quan có thẩm quyền xác nhận bà Hương cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Việc hủy bỏ BPKCTT áp dụng Nhìn chung BLTTDS năm 2004 Nghị 02/2005/NQ-HĐTP quy định hướng dẫn chi tiết thủ tục áp dụng BPKCTT, thay đổi, áp dụng, bổ sung, hủy bỏ; giải khiếu nại, kiến nghị giúp cho Tòa án 43 thuận lợi trình giải vụ án… Tuy nhiên, cịn có vấn đề mà thực tiễn gặp phải Tịa án khơng giải Theo quy định Điều 122 BLTTDS hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT chủ có ba trường hợp sau: Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ; Người phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định BLDS Vậy trường hợp Tòa án tự phát định khẩn cấp tạm thời trái pháp luật vụ án chưa thể giải giải vụ án Tòa án để tồn định khẩn cấp tạm thời - Về trách nhiệm việc áp dụng không BPKCTT Mặc dù, thực tế luật có quy định trách nhiệm áp dụng BPKCTT không Tuy nhiên, thực tiễn nảy sinh tình trạng Tịa án khơng định áp dụng BPKCTT trường hợp cần thiết định áp dụng BPKCTT chậm gây thiệt hại cho đương Cũng theo quy định pháp luật hành trường hợp đương u câu khơng Tịa án định áp dụng BPKCTT đương yêu cầu mà chịu trách nhiệm Quy định thiếu hợp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương sự, không nâng cao tinh thần trách nhiệm Tòa án - Về yêu cầu áp dụng BPKCTT quan, tổ chức khởi kiện lợi ích người khác Theo quy định khoản Điều 99 BLTTDS quan, tổ chức khởi kiện lợi ích người khác có quyền u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT, quan, tổ chức khởi có quyền làm đơn yêu cầu Nhưng theo khoản Điều 118 BLTTDS quan, tổ chức khởi kiện lợi ích người khác có quyền kiến nghị Tòa án áp dụng BPKCTT họ phải làm văn kiến nghi Như quan, tổ chức phải làm đơn yêu cầu hay đơn kiến nghị Tòa án áp dụng BPKCTT? Sở dĩ cần phải xác định cụ thể điều có liên quan đến thủ tục chứng minh cho yêu cầu áp dụng BPKCTT Theo khoản Điều 117 BLTTDS người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT đưa yêu cầu “tùy trường hợp” phải gửi kèm theo chứng chứng minh cho cần thiết phải áp dụng BPKCTT Nhưng quan, tổ chức làm văn kiến nghị áp dụng BPKCTT theo quy định Điều 118 BLTTDS, thủ tục chứng minh cho việc kiến nghị áp dụng BPKCTT lại áp dụng cho trường hợp có kiến nghị chặt chẽ Vì BLTTDS chưa có quy định thống 44 nên quan, tổ chức khởi kiện lợi ích người khác lúng túng phải làm văn yêu cầu hay văn kiến nghị - Tình trạng hiệu việc định thi hành định khẩn cấp tạm thời Trong thực tiễn xét cử vụ án dân sự, viêc thực định áp dụng thi hành định áp dụng BPKCTT cịn hiệu Có thể minh chứng qua ví dụ sau Vào ngày 19/01/2015 Cơng ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục (CTCPTBGD 1), địa số 62, phố Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội, tiến hành họp Hội đồng quản trị bà Hoàng Thị Kim Loan – Nguyên Tổng Giám đốc CTCPTBGD nguyên đơn vụ án “Tranh chấp thành viên công ty” nộp đơn yêu cầu Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội áp dụng BPKCTT CTCPTBGD Bà Hoàng Thị Kim Loan đề nghị “buộc CTCPTBGD dừng việc thực Nghị số 01/NQ/HĐQT Hội đồng quản trị CTCPTBGD ngày 19 tháng năm 2015 có án Nghị có hiệu lực Tòa án việc tuyên hủy Nghị này” Ngày 03 tháng 02 năm 2015, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định số 48/2015/QĐ-BPKCTT định Thẩm phán Nguyễn Thị Thúy Hạnh ký buộc CTCPTBGD dừng việc thực Nghị số 01/NQ/HĐQT Hội đồng quản trị CTCPTBGD ngày 19 tháng năm 2015 không thực thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp có định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ “Tranh chấp thành viên công ty” nêu Tuy nhiên, nhận định này, ông Mạc Văn Thiện – Tổng Giám đốc công ty không thực định mà tiến hành thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Qua đây, ta nhận thấy, định áp dụng BPKCTT thi hành ngay, người bị áp dụng BPKCTT nhận định áp dụng BPKCTT không thực định, làm ảnh hưởng tới trình giải vụ án thi hành án Tịa án 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Thực tiễn áp dụng cho thấy quy định BPKCTT TTDS bên cạnh ưu việt bộc lộ số hạn chế, chưa bao quát hết thực tiễn Từ đó, địi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung để kịp thời hoàn thiện quy định pháp luật BPKCTT Qua Khóa luận này, em xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 45 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể Về biện pháp giao người chưa thành niên cho cá nhân quan tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục quy định Điều 103 BLTTDS Theo phân tích BPKCTT người “chưa thành niên chưa có người giám hộ” áp dụng Như vậy, BLTTDS quan tâm bảo vệ quyền lợi ích cho đối tượng người chưa thành niên chưa có người giám hộ Mà TTDS cịn có người khác tình trạng cảnh ngộ người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần, người lực hành vi TTDS cần cá nhân, quan, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định pháp luật trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng Vì Điều 103 BLTTDS không quy định áp dụng cho đối tượng nên thực tiên TTDS thời gian qua, Tóa án khơng có pháp lý để áp dụng cho đối tượng này, quyền lợi ích họ chưa bảo vệ kịp thời Do đó, Điều 103 BLTTDS cần bổ sung thêm đối tượng cá nhân, tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục ngời có nhược điểm tâm thần, người lực hành vi TTDS Trong thực tiễn tố tụng có trường hợp người chưa thành niên vụ án hôn nhân gia đình có người giám hộ người giám hộ lại chấp hành hình phạt tù, tình trạng bị hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên bên cha, mẹ chấp hành hình phạt tù cịn bên rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn ốm nặng, nghèo túng trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên Với trường hợp Tịa án cần phải có định áp dụng BPKCTT giao người chưa thành niên cho cá nhân, quan, tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Sửa đổi quy định BPKCTT Điều 108, 109, 110 BLTTDS Mục đích việc áp dụng BPKCTT nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tranh gây thiệt hại khắc phục để đảm bảo cho việc thi hành án Tuy nhiên, theo quy định Điều 108, 109, 110 LTTDS biện pháp kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Tòa án định áp dung BPKCTT có cho thấy người nắm giữ tài sản tcó hành vi: tẩu tán, hủy hoại tài sản, chuyển dịch quyền tài sản làm thay đổi trạng tài sản Điều có nghĩa là, Tịa án định 46 áp dụng BPKCTT hành thực Sự chậm trễ việc định áp dụng BPKCTT dù khoản thời gian ngắn người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản dịch chuyển quyền tài sản để trốn tránh việc thi hành nghĩa vụ, làm ảnh hưởng đến việc thi hành án gây thiệt hại khắc phục Do đó, Điều 108, 109, 110 cần bổ sung thêm cụm từ “ cần ngăn chặn” cụ thể là: “nếu có cho thấy người nắm giữ tài sản có hành vi…” cụm từ: “Nếu có cho thấy cần ngăn chặn người nắm giữ tài sản có hành vi…” 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sửa đổi, bổ sung số quy định thủ tục xem xét, định áp dụng BPKCTT Hiện nay, BLTTDS có quy định thủ tục xem xét, định áp dụng BPKCTT trường hợp có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Điều 117 BLTTDS mà chưa có quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự định áp dụng mà khơng có đơn u cầu Có thể việc thiếu pháp lý thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự định áp dụng BPKCTT nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tịa ngại, chí gần khơng tự định áp dụng BPKCTT Để khắc phục tình trạng này, BLTTDS cần có thêm quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Cần có quy định hợp lý thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm - BLTTDS cần bổ sung quy định số trường hợp người có yêu cầu áp dụng BPKCTT thực biện pháp bảo đảm BLTTDS văn hướng dẫn thi hành BTTDS có quy định yêu cầu áp dụng BPKCTT từ khoản đến khoản Điều 102 BLTTDS người yêu cầu áp dụng BPKCTT từ khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 BLTTDS phải thực biện pháp bảo đảm BLTTDS khơng có quy định trường hợp cho phép người có yêu cầu áp dụng BPKCTT đáng phải thực biện pháp bảo đảm họ thực có khó khăn kinh tế, khơng có khả tài để thực biện pháp bảo đảm Nếu BLTTDS khơng có quy định trường hợp miễn thực biện pháp bảo đảm có khó khăn kinh tế, việc buộc họ phải thực biện pháp bảo đảm rào cản, làm họ hội tiếp cận với Tịa án họ khó khăn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, để thể tính ưu việt pháp luật xã hội chủ nghĩa 47 BLTTDS nên có quy định bổ sung trường hợp thực biện pháp bảo đảm người có yêu cầu áp dụng BPKCTT thực khó khăn kinh tế Và để hạn chế lạm dụng quy định này, PLTTDS cần quy định cụ thể điều kiện xác nhận trường hợp có khó khăn kinh tế người có khó khăn kinh tế phải có đơn xác nhận quyền địa phương quan, tổ chức quản lý hành người có khó khăn kinh tế - Quy định mức nộp bảo đảm Quy định BLTTDS mức nộp bảo đảm Điều 120 BLTTDS: “phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện” không cụ thể, dễ gây nhầm lẫn.Trên thực tế, tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực có giá trị lớn nên nhiều trường hợp đương có muốn u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT khơng thể thực biện pháp bảo đảm Mặc dù Nghị số 02/2005/HĐTP có hướng dẫn thi hành quy định BLTTDS mức nộp bảo đảm nêu Mục Thẩm phán Hội đồng xét xử phải dự kiến tạm tính có tính chất tương đối thiệt hại thực tế xảy hướng dẫn chưa thật cụ thể hợp lý, quy định mang tính hướng dẫn suy cho hướng dẫn giải pháp tình khơng hẳn phù hơp với quy định với tinh thần Điều 120 BLTTDS Thực tế cho thấy việc tính mức tiền nộp để bảo đảm cho yêu cầu áp dụng BPKCTT Tịa án dự tính số tiền bảo đảm, vừa hạn chế tâm lý e ngại, lo lắng mức số tiền phải nộp bảo đảm, BLTTDS nên quy định theo hướng người có yêu cầu áp dụng BPKCTT theo khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 BLTTDS phải nộp khoản bảo đảm “tương ứng” Tòa án ấn định Với khả theo sát vụ việc, với trách nhiệm mình, Tịa án định mức nôp bảo đảm phù hợp - Về áp dụng BPKCTT phiên Tòa Theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật TTDS phiên tịa, Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT mà thuộc trường hợp bắt buộc phải thực biện pháp bảo đảm, HĐXX định áp dụng BPKCTT người yêu cầu xuất trình chứng thực xong biện pháp bảo đảm Nhưng việc dự kiến tạm tính thiệt hại phát sinh khơng đơn giản nói Mặt khác, để đương thực biện pháp bảo đảm cần địi hỏi phải có khoảng thời gian định nên tiếp tục việc xét xử Bộ luật TTDS khơng có quy định trường hợp này, Tịa án quyền hỗn phiên tịa hay ngừng việc xét xử Do đó, trường hợp ngừng việc xét xử theo Điều 197 BLTTDS hợp lý nhất, thời hạn tạm ngừng việc xét xử đảm bảo 48 cho việc dự kiến, tạm tính thiệt hại phát sinh xác, đảm bảo cho đương đủ điều kiện chuẩn bị tài sản bảo đảm, thực thủ tục nộp tài sản bảo đảm việc giải vụ án không bị kéo dài, bảo đảm quyền lợi đương Điều 197 Bộ luật TTDS quy định: “Trong trường hợp đặc biệt Bộ luật quy định việc xét xử tạm ngừng khơng q năm ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án tiếp tục” Song, nghiên cứu quy định Bộ luật TTDS, nhận thấy khơng có quy định trường hợp việc xét xử tạm ngừng Do đó, cần quy định cụ thể để ngừng việc xét xử, có để Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKKTT phiên tòa Về thủ tục định áp dụng BPKCTT - Về thời hạn định áp dụng BPKCTT Theo quy định khoản Điều 117 BLTTDS “trong thời hạn ba ngày kể từ nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm….thì Thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” Như phân tích Chương Khóa luận thời gian q dài chưa phù hợp với tính nhanh chóng kịp thời BPKCTT Để đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời thời hạn định áp dụng BPKCTT khoản Điều 117 BLTTDS phải đươc quy định ngắn linh hoạt - Về việc áp dụng BPKCTT vào ngày nghỉ, ngày lễ Khoản Điều 99 khoản Điều 117 BLTTDS hành không quy định rõ rang trường hợp thực khẩn cấp Tịa án áp dụng BPKCTT vào ngày nghỉ ngày lễ hay không Mặc dù vậy, theo quy định khoản Điều 129 BLTTDS hướng dẫn Mục Nghị 02/2005/HĐTP trường hợp khẩn cấp việc nhận đơn thực làm việc (kể ngày nghỉ) Như vậy, từ quy định hiểu trường hợp thực khẩn cấp đương nộp đơn u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT vào thời điểm hay không Và đơn yêu cầu nộp cho Chánh án Tòa án,, Thẩm phán hay Thư ký; nộp nhà riêng người hay khơng Do đó, để bảo vệ kịp thời quyền lợi đương sự, quan có thảm quyền quy định theo hướng trường hợp khẩn cấp ngồi làm việc, kể ngày nghỉ, ngày lễ đương yêu cầu áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, để thực điều cần phải tính đến tính thực tế nó, bổ sung quy định theo hướng thực tế 49 nhà làm luật phải xây dựng chế bảo đảm phải có Thẩm phán trực vào ngày nghỉ, ngày lễ, làm việc 3.2.3 Về thẩm quyền định áp dụng BPKCTT Liên quan đến thẩm quyền Tòa án cấp việc định áp dụng BPKCTT có vấn đề cần bàn Đó là, trường hợp xét xử sơ thẩm, đương kháng cáo án đồng thời có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Giai đoạn này, Tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục liên quan đến kháng cáo theo quy định pháp luật mà chưa chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp phúc thẩm Như vậy, trường hợp này, Tịa án cấp có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT yêu cầu đương có cứ, pháp luật thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT Và ngược lại, yêu caaif đương không pháp luật Tịa án khơng chấp nhận u ầu áp dụng BPKCTT Tịa án cấp có thẩm quyền ban hành văn trả lời đương Đây vấn đề mà BLTTDS chưa có quy định cụ thể Do đó, BLTTDS cần thiết bổ sung quy định: “Tòa án cấp sơ thẩm phải chuyển đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT hồ sơ vụ án để Tòa án cấp phúc thẩm xem xét chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu áp dụng BPKCTT, cịn thủ tục kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm bổ sung sau” 3.2.4 Về việc áp dụng BPKCTT việc dân thời gian tạm đình vụ án Theo quy định Điều 99 BLTTDS BPKCTT áp dụng trình giải vụ án dân mà chưa áp dụng trình giải vụ việc dân Tuy niên, vụ án dân hay việc dân quyền lợi hợp pháp đương cần bảo vệ kịp thời nên việc pháp luật khơng có quy định BPKCTT q trình giải việc dân chưa hợp lý Do vậy, cần thiết phải có thêm quy định chi tiết việc áp dụng BPKCTT trình giải vụ việc dân Ngoài ra, đề cập trên, thời gian tạm đình giải vụ án Tịa án có áp dụng BPKCTT hay không Đây vấn đề cần quy định luật theo hướng Tịa án áp dụng BPKCTT thời gian tạm đình giải vụ án 3.2.5 Về việc thi hành định BPKCTT việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT giai đoạn thi hành án BLTTDS khơng có quy định việc áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án Thực tiễn cho thấy giai đoạn thi hành án người phải thi hành án có hành vi tẩu tán tài sản quyền lợi người thi hành án cần 50 pháp luật bảo vệ Theo pháp luật hành Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản người phải thi hành án để đảm bảo thi hành nghĩa vụ trả tiền Quyền lực quan thi hành án có chức thi hành theo án, định Tòa án Mặc dù vậy, biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc đương phải thực hành vi định Chấp hành viên có quyền cưỡng chế nếu biện pháp xác định án, định Tịa án Do đó, để đảm bảo quyền lợi đương thiết nghĩ bổ sung vào BLTTDS quy định theo hướng Tòa án thẩm quyền áp dụng BPKCTT kể giai đoạn thi hành án 3.2.6 Về trách nhiệm bồi thường Tòa án Khoản Điều 101 BLTTDS quy định: “Người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường.”, điều gây tâm lý e dè, lo ngại, từ làm cho người có quyền u cầu khơng dám đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT Vốn dĩ trình độ dân trí pháp luật người Việt Nam nhìn chung chưa cao, đặc điểm tâm lý người Việt Nam cầu án, ngại kiện tụng, vị tố tụng người đưa yêu cầu Tòa án chưa bảo đảm mức, cộng thêm chế phải chịu trách nhiệm bồi thướng đưa yêu cầu không tạo lực cản đường tiếp cận Tịa án, tiếp cận cơng lý để bảo vệ quyền, lợi íc cá nhân, quan, tổ chức Tuy nhiên, chế phải chịu trách nhiệm đưa u cầu áp dụng BPKCTT khơng cần thiết phải quy định cần quy định hợp lý Vì người đưa u cầu có quyền đưa u cầu, Tịa án người xem xét, định áp dụng BPKCTT hay khơng, đó, hợp lý trách nhiệm bồi thường quy định theo nguyên tắc: người đưa yêu cầu, Tòa án có trách nhiệm bồi thường, định áp dụng BPKCTT khơng Bởi Tịa án khơng phải chịu trách nhiệm việc định áp dụng BPKCTT khơng dễ có thái độ thiếu trách nhiệm việc xem xét, định áp dụng BPKCTT Để Thẩm phán phân công giải yêu cầu áp dụng BPKCTT lo lắng hoạt động nghề nghiệp chịu trách nhiệm bồi thường cần thực theo Luật Bồi thường Nhà nước, cụ thể kinh phí bồi thường Tòa án lấy từ quỹ Tòa án Ngân sách nhà nước cấp Sau lấy quỹ để bồi thường thẩm phán định áp dụng BPKCTT khơng phải bồi hồn phần lỗi 51 BLTTDS quy định trường hợp Tịa án có trách nhiệm bồi thường áp dụng khơng BPKCTT lại chưa có quy định trách nhiệm bồi thường Tòa án trường hợp không định chậm định áp dụng BPKCTT Vì vậy, thực tiễn, đương yêu cầu có áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đương trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định Do vậy, cần bổ sung BLTTDS trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án việc không định chậm định áp dụng BPKCTT, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau hoàn thành Chương 3, tác giả rút kết luận sau đây: Thứ nhất: Thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS Việt Nam BPKCTT bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập cần nhanh chóng phải sửa đổi, bổ sung Việc hồn thiện PLTTDS nói chung có pháp luật BPKCTT nói riêng địi hỏi tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tiến trình hội nhập kinh tế vực quốc tế Thứ hai: Xác định nguyên nhân yếu thực trạng BPKCTT Tịa án định áp dụng quy định PLTTDS vấn đề nhiều bất cập, vướng mắc, làm cho phía người có quyền u cầu áp dụng BPKCTT phía Tịa án e ngại thực quyền nên Chương Khóa luận mạnh dạn đưa kiến nghị nội dung BLTTDS quy định BPKCTT Các kiến nghị đưa sở phân tích, đánh giá, so sánh quy định PLTTDS BPKCTT Các kiến nghị Chương đưa giải pháp tương đối thiết thực hoàn thiện pháp luật BPKCTT, góp phàn nâng cao hiệu việc Tòa án bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể xã hội 53 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu có hệ thống BPKCTT, khóa luận cố gắng luận giải đưa khái niệm hoàn chỉnh vấn đề Trên sở phân tích đặc điểm BPKCTT khóa luận làm rõ chất BPKCTT so với biện pháp khác Tịa án áp dụng q trình Tịa án giải vụ án ý nghĩa thực tiễn BPKCTT việc bảo vệ đương Ngoài ra, Khóa luận cịn làm rõ q trình hình thành phát triển chế định BPKCTT TTDS Việt Nam BLTTDS năm 2004 đời đánh dấu bước đột phá chế định BPKCTT nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung Tuy nhiên, quy định BPKCTT cịn có hạn chế, vướng mắc, bất cập định đòi hỏi phải có giải thích, hướng dẫn cách chi tiết để tránh nhầm lẫn, khó khăn việc áp dụng hay áp dụng không thống thực tiễn Hồn thiện pháp luật, có pháp luật BPKCTT góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hoạt động thiêt thực xây dựng nhà nước pháp quyền Xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật BPKCTT, số quy định BLTTDS BPKCTT kiến nghị sửa đổi, bổ sung Những kiến nghị đưa phù hợp, đáp ứng yêu cầu đặt mặt lý luận thực tiễn Quy định BLTTDS quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng, BPKCTT cụ thể…được kiến nghị sửa đổi, bổ sung dựa lập luận, sở khoa học Có thể kiến nghị đưa chưa giải hết vướng mắc, bất cập mà tồn kiến nghị cung cấp thêm giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Tịa án 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2007 Bộ luật Tố tụng Dân 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng năm 2009), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2009 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Bộ luật hàng hải năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 Luật Thi hành án Dân sự, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2009 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 10 Pháp lệnh thủ tuc giải vụ án kinh tế năm 1994 11 Nghị 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27 tháng 04 năm 2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân 2004 12 Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội, 2010 13 Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 14 Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 1991 15 Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 16 Tường Duy Lượng, Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 17 Vũ Thị Thanh Mai, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Hà Nội, 2010 18 Nguyễn Văn Pha, Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, 1997 19 ThS Trần Anh Tuấn: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, tạp chí Luật học, đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 55 20 ThS Trần Anh Tuấn: “Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật dân thực tiễn áp dụng” tạp chí dân chủ pháp luật, số 12/2005 21 TS Trần Anh Tuấn: “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam” tạp chí Luật học, chuyên đề sử dụng Luật So sánh hoạt động lập pháp, số 4/2007 22 ThS Trần Phương Thảo: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Đặc san Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, 2005 23 ThS Trần Phương Thảo: “Bảo quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tạp chí Luật học, số 1/2009 24 ThS Trần Phương Thảo, Bàn trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Điều 101 Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án Nhân dân, số 4/2010 25 TANDTC (2009), Một số nội dung vướng mắc Bộ luật tố tụng dân cần tập trung thảo luận đề xuất, kiến nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổsung số điều Bộ luật tố tụng dân 26 TANDTC (2010), Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tốtụng dân 27 Một số trang web - http://thuvienphapluat.vn/ - http://phapluattp.vn/ - http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ - http://congly.com.vn/ - http://moj.gov.vn/ 56

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w