1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 25: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNCT ngày…….tháng….năm 2021 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp nặng với cơng nghệ cao Địi hỏi nhà nghiên cứu, thiết kế vận hành, sửa chữa có sự tích luỹ khơng ngừng tìm hiểu, trau kiến thức Để trang bị kiến thức lý thuyết thực hành ô tơ nói chung hệ thống phân phối khí nói riêng, chúng tơi biên soạn giáo trình “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun nhiên liệu điện tử” Giáo trình nhằm phục vụ: Các học sinh học ngành Cơng nghệ ô tô trường bạn yêu thích nghề cần có tài liệu tham khảo, tìm thấy sách nhiều điều bổ ích Các thầy giáo, cô giáo dạy chuyên ngành Công nghệ ô tô làm tài liệu để giảng dạy Nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài Đại cương hệ thống phun xăng điện tử Bài Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính cảm biến Bài Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động phun xăng Bài Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động phun xăng Bài Chẩn đoán hư hỏng động phun xăng Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Kiến thức giáo trình biên soạn theo nội dung chương trình khung của Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối khí đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Mặc dù cố gắng chắn tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình hồn thiện cho lần xuất sau Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Lê Tuấn Anh ………… MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Giới thiệu động phun xăng: Phân loại: 2.1 Phun xăng đơn điểm: 2.2 Phun xăng đa điểm: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động chung của hệ thống phun xăng điện tử: 10 3.1 Sơ đồ cấu tạo: 10 3.2 Nguyên lý hoạt động: 11 Bảo dưỡng phận: 12 Tháo, lắp hệ thống: 14 5.1 Tháo phận khỏi động cơ: 21 5.2 Làm bên ngoài: 31 5.3 Lắp phận vào động cơ: 31 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ 31 BÀI 2: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG MÁY TÍNH VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 33 Nhiệm vụ, cấu tạo chung của điều khiển ECU cảm biến: 33 1.1 Nhiệm vụ: 33 1.2 Cấu tạo: 34 Kiểm tra sửa chữa điều khiển: 64 Kiểm tra sửa chữa cảm biến: 64 3.1 Bộ cảm biến lượng ơxy khí xả: 64 3.2 Bộ cảm biến nhiệt độ động cơ: 65 3.3 Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp: 66 3.4 Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT của động cơ: 66 3.5 Bộ cảm biến tiếng gõ xi lanh động cơ: 67 3.6 Bộ cảm biến áp suất của khơng khí nạp: 68 3.7 Bộ cảm biến độ mở bướm ga: 68 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ 70 BÀI 3: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG .71 Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu: 71 1.1 Nhiệm vụ: 71 1.2 Cấu tạo: 71 1.3 Nguyên lý hoạt động: 74 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động phun xăng: 77 Kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu động phun xăng: 77 6.1 Kiểm tra sửa chữa bơm xăng: .77 6.2 Kiểm tra sửa chữa vòi phun xăng điện tử: 94 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ 102 BÀI 4: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG .103 Cấu tạo phân loại hệ thống đánh lửa động phun xăng: 103 1.1 Cấu tạo: 103 1.2 Phân loại hệ thống đánh lửa động phun xăng: 104 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa: 107 Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa: 107 3.1 Kiểm tra, sửa chữa phận chấp hành: 107 3.2 Kiểm tra, sửa chữa cảm biến đánh lửa: .109 3.3 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa: 122 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ 123 BÀI 5: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG 125 Khái niệm ý nghĩa của chẩn đoán: 125 Thiết bị chẩn đoán hệ thống điện động phun xăng: 125 2.1 Chẩn đoán OBD I: .125 2.2 Chẩn đoán OBD II: 126 Qui trình phương pháp thực chẩn đoán hư hỏng: 126 3.1 Chẩn đoán thủ công: 126 3.2 Chẩn đoán máy chẩn đoán: .131 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 132 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Mã mô đun: MĐ 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau người học trang bị kiến thức kỹ bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ,… - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị của mơ đun: Sau học xong mơ đun người học có khả bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức:  Trình bày đúng khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử  Trình bày đúng thành phần cấu tạo của hệ thống phun xăng điện tử  Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo nguyên tắc làm việc của: Mô đun điều khiển điện tử, cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điện từ, vòi phun xăng điện từ,… - Về kỹ năng:  Phân tích đúng tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống phun xăng điện tử  Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Về lực tự chủ trách nhiệm:  Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử  Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ  Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Đại cương hệ thống phun xăng điện tử Giới thiệu động phun xăng Phân loại Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động chung Bảo dưỡng phận Tháo, lắp hệ thống Bài 2: Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính cảm biến Nhiệm vụ, cấu tạo chung của điều khiển ECU cảm biến Kiểm tra sửa chữa điều khiển Kiểm tra sửa chữa điều khiển Kiểm tra Bài 3: Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động phun xăng Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu Kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu động phun xăng Bài 4: Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động phun xăng Cấu tạo phân loại hệ thống đánh lửa động phun xăng Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa Kiểm tra Bài 5: Chẩn đoán hư hỏng hệ thống phun xăng Khái niệm ý nghĩa của chẩn đoán Thiết bị chẩn đoán hệ thống điện động phun xăng Qui trình phương pháp thực chẩn đoán hư hỏng Kiểm tra Cộng: 4 1 2 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 20 10 2 4 10 5 1,5 1,5 1,5 1,5 2 15 7 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1 Kiểm tra 1 1 11 60 Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành 1 30 27 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Giới thiệu: Bài học cung cấp cho học viên khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử Kèm theo hình ảnh cấu hệ thống phun xăng điện tử giúp học viên nhận dạng chi tiết của hệ thống Mục tiêu:   xăng điện tử    Phát biểu khái niệm, phân loại, hệ thống phun xăng điện tử Trình bày thành phần cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống phun Nhận dạng đúng thành phần vị trí lắp đặt động Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung chính: Giới thiệu động phun xăng: Trên động xăng sử dụng hệ thống phun xăng điện tử, người ta thay vịi phun xăng cho chế hịa khí vòi phun xăng điều khiển điện tử Hệ thống phun xăng phát minh từ lâu, vào thời kỳ cơng nghệ chế tạo cịn kém, nên khơng sử dụng thực tế Ngày nhờ vào thành tựu kinh tế, kỹ thuật giúp cho Hãng chế tạo hoàn thiện phát triển hệ thống phun xăng Vào cuối kỹ 19, kỹ sư người Pháp ông Stévaan nghĩ cách phân phối nhiên liệu dùng máy nén khí Sau thời gian người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng đốt, việc không đạt hiệu cao Đến năm 1887 người Mỹ có đóng góp to lớn việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất động tỉnh Đầu kỹ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun xăng động kỳ tỉnh sau áp dụng cho hệ thống nhiên liệu cho máy bay của Đức Từ hệ thống phun xăng áp dụng loại tơ Đức thay dần động sử dụng chế hồ khí Cơng ty Bosch áp dụng hệ thống phun xăng mô tô kỳ, cách cung cấp nhiên liệu áp lực cao Hãng Bosch sử dụng phương pháp phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt nên giá thành chế tạo cao hiệu lại thấp Với kỹ thuật ứng dụng chiến thứ hai Việc nghiên cứu ứng dụng hệ thống phun xăng bị gián đoạn thời gian dài Đến năm 1962, người Pháp triển khai tơ Peugoet 404 Họ điều khiển sự phân phối nhiên liệu khí nên hiệu không cao công nghệ chưa đáp ứng tốt Đến năm 1966 người Đức đưa giới tiến kỹ thuật áp dụng điều khiển Năm 1973, kỹ sư người Đức đưa hệ thống phun xăng kiểu khí gọi KJetronic Loại đưa vào sản xuất ứng dụng hãng xe Mercedes.Vào năm 1981 hệ thống K-Jetronic cải tiến thành hệ thống KE-Jetronic, sản xuất hàng loạt vào năm 1984 trang bị xe của Hãng Mercedes Dù có nhiều thành cơng lớn ứng dụng hệ thống K-Jetronic KE-Jetronic ơtơ Nhưng kiểu có khuyết điểm bảo dưỡng sửa chữa khó giá thành chế tạo cao Do vậy kỹ sư không ngừng nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống phun xăng điện tử (L-Jetronic, Mono-Jetronic Motronic) Người Mỹ theo người Đức cho chế tạo K-Jetronic dùng xe của Hãng GM, Chrysler Ngoài họ ứng dụng hệ thống phun xăng điện tử xe Cadilac Đến năm 1984, người Nhật thật sự ứng dụng hệ thống phun xăng xe của hãng Toyota Sau hãng khác Nissan của Nhật ứng dụng hệ thống phun xăng điện tử thay cho chế hồ khí Ngày nay, hệ thống phun xăng phát triển mạnh mẽ ứng dụng hầu hết xe du lịch Một kiểu hệ thống phun xăng khác chế tạo thử nghiệm, kiểu phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử EFI Phân loại: 2.1 Phun xăng đơn điểm: G2- (C31-2) - G2- (C2498) Dưới Ω 120 Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch): Nối dụng cụ đo G2+ (C31-1) hay G2+ (C24-99) - Mát thân xe G2- (C31-2) hay G2- (C24-98) - Mát thân xe d) Nối lại giắc nối ECM e) Nối lại giắc nối cảm biến CMP Điều kiện tiêu chuẩn 10 kΩ trở lên Sửa hay thay dây điện hay giắc nối 3) Kiểm tra lắp ráp cảm biến (cảm biến vị trí trục cam) a) Kiểm tra tình trạng lắp cảm biến CMP OK: Cảm biến lắp đúng Lắp chắn cảm biến 4) Kiểm tra thời điểm phối khí a) Tháo nắp đậy nắp quylát b) Quay puly trục khuỷu, gióng thẳng rãnh của với dấu cam nắp xích cam c) Kiểm tra dấu phối khí đĩa phối khí trục cam bánh phối khí trục cam hướng lên hình vẽ Nếu chưa được, quay puly trục khuỷu vịng 3600 gióng thẳng dấu nói OK: Các dấu phối khí bánh phối khí trục cam thẳng hàng hình vẽ d) Lắp lại nắp đậy quy lát 121 Điều chỉnh thời điểm phối khí 5) Kiểm tra trục cam a) Kiểm tra của trục cam OK: Răng trục cam khơng có vết nứt hay biến dạng Điều chỉnh thời điểm phối khí 6) Thay cảm biến vị trí trục cam 7) Kiểm tra xem mã DTC xuất hiện lại không? a) Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 b) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đốn ON c) Xố mã DTC d) Khởi động động e) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC f) Đọc mã Hiển thị (phát DTC) g) DTC Không phát Kết P0340 quả: Đi đến A B GỢI Ý: Nếu động không khởi động được, thay ECM Thay ECM Kết thúc 3.3 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa: 3.3.1 Tín hiệu đánh lửa IGT Khi tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến, ECU cho tín hiệu điều khiển thời điểm đánh lửa IGT Tín hiệu IGT ECU phát trước điểm chết (BTDC) trính nén, dạng xung vng Đối với động xy lanh chu kỳ làm việc của động cơ, ECU cung cấp tín hiệu IGT, xung cách góc độ 180° Động xy lanh, hệ thống đánh lửa tiếp nhận tín hiệu IGT, xung cách xung góc 120° Hay 122 nói cách khác, số xung của tín hiệu IGT ECU cung cấp với số xy lanh của động Tín hiệu IGT cung cấp đến đánh lửa (Igniter) Igniter điều khiển dòng điện qua cuộn sơ cấp của bô bin Khi xung tín hiệu IGT mất, dịng điện qua cuộn sơ cấp bị ngắt, làm cảm ứng cuộn thứ sức điện động có điện áp cao nhờ chia điện, điện áp cung cấp đến bu gi định trước 3.3.2 Tín hiệu phản hồi IGF Mạch tạo tín hiệu IGF: Khi dịng điện qua cuộn sơ cấp bô bin bị ngắt, thân cuộn sơ cấp tự cảm ứng sức điện động lên tới 500 vơn Điện áp tạo tín hiệu IGF xác nhận điều khiển transistor mở Khi transistor mở có dịng điện từ mạch vơn của ECU qua điện trở đến cực IGF qua transistor mát Như vậy, tín hiệu IGF gởi vi xử lý của ECU có dạng xung vng, dùng để kiểm tra sự hoạt động của mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa Nếu khơng có tín hiệu IGF có nghĩa hệ thống đánh lửa không hoạt động, vậy ECU ghi nhận mã lỗi ngắt mạch điều khiển kim phun để tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiểm môi sinh Cần lưu ý mạch tạo tín hiệu IGF có hãng Toyota NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ  Bài tập thực hành học viên  Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: nhận dạng cấu của hệ thống phun xăng điện tử  Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: nhận dạng, phân loại, trình bày yêu cầu của chi tiết hệ thống;  Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ cấu của hệ thống phun xăng điện tử, thời gian theo chương trình đào tạo  Kết sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, nắm vững yêu cầu, phân loại cấu của hệ thống phun xăng điện tử ô tô  Hình thức trình bày tiêu chuẩn của sản phẩm 123  Yêu cầu đánh giá kết học tập:  Đưa nội dung, sản phẩm chính: nhận dạng, phân loại, trình bày yêu cầu của chi tiết hệ thống  Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ  Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 124 BÀI 5: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG Giới thiệu: Bài học cung cấp cho học viên nguyên tắc chẩn đoán hư hỏng hệ thống điện động phun xăng, sử dụng đúng thiết bị chẩn đốn phục vụ cho cơng việc chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử Kèm theo hình ảnh cấu hệ thống phun xăng điện tử giúp học viên nhận dạng chi tiết của hệ thống Mục tiêu:  Trình bày ngun tắc chẩn đốn hư hỏng hệ thống điện động phun xăng  Sử dụng đúng thiết bị chẩn đoán phục vụ cho cơng việc chẩn đốn hệ thống phun xăng điện tử  Áp dụng đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định việc chẩn đoán hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử  Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ  Rèn luyện tính kỷ ḷt, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung chính: Khái niệm ý nghĩa chẩn đoán: ECU động trang bị hệ thống chẩn đoán nhằm giúp cho người lái xe phát tình trạng làm việc bình thường khơng bình thường của hệ thống điện điều khiển động , đồng thời giúp cho người kỹ thuật viên xác định vùng hư hỏng của hệ thống điện để dễ dàng công việc kiểm tra sửa chữa Thiết bị chẩn đoán hệ thống điện động phun xăng: 2.1 Chẩn đoán OBD I: Là loại OBD phức hợp sử dụng cho tất loại xe đời có trang bị giắc nối DLC3 (Data Link Connector) Hệ thống có đặc điểm: Sử dụng hệ thống mã lỗi chữ số Lưu liệu thời điểm bắt đầu phát lỗi Kích hoạt bơm nhiên liệu, van ISC, VVT-i, lượng nhiên liệu phun, điều khiển tỉ số A/F… Xoá mã lỗi DTC Hiển thị liệu Đặt lại thơng số ECU sau q trình sửa chữa ECU bật đèn Check Engine bảng tableau sáng phát hư hỏng ECU hay phận của hệ thống điều khiển động Hệ thống chẩn đoán hoạt động chế độ bình thường chế độ kiểm tra người kỹ thuật viên mô phỏng lại triệu chứng khơng bình thường nhằm xác định xác vùng hư hỏng 125 Hình 5.1: Giắc chẩn đốn ECU bật đèn Check Engine bảng tableau sáng phát hư hỏng ECU hay phận của hệ thống điều khiển động Hệ thống chẩn đốn hoạt động chế độ bình thường chế độ kiểm tra người kỹ thuật viên mơ phỏng lại triệu chứng khơng bình thường nhằm xác định xác vùng hư hỏng Dữ liệu ghi lại tức thời hư hỏng nhiệt độ động cơ, tình trạng nhiên liệu, tốc độ động cơ, tốc độ xe… để khắc phục sự hỏng hóc thuận lợi  Cực 4: CG - Nối mát thân xe  Cực 5: SG - Mát tín hiệu  Cực 7: SIL - Đường truyền  Cực 9: Tac - Tốc độ động  Cực 16: BAT - Dương ắc quy 2.2 Chẩn đoán OBD II: Tháng năm 1985 Hội đồng khơng khí California CARB (California Air Resources Board) chấp thuận điều chỉnh lại hệ thống chẩn đoán xe OBD áp dụng hầu hết kể từ năm 1988 xe du lịch đời xe tải nhẹ Hệ thống kiểm tra chức sau Kiểm tra mã lỗi DTC Hệ thống định lượng nhiên liệu Kiểm tra khí thải Qui trình phương pháp thực chẩn đoán hư hỏng: 3.1 Chẩn đoán thủ công: A Hãng ToToTa Đèn kiểm tra động bố trí bảng tableau, đầu chẩn đốn đặt buồng máy gần giá đỡ giảm chấn trước bố trí bên bảng tableau bên trái của người lái xe Ở kiểu động cũ đầu kiểm tra bố trí cực T Thế hệ sau đầu kiểm tra bố trí cực TE1 TE2 Kiểm tra mã lỗi: a Điện áp ắc quy khoảng 12 vôn 126 b Để tay số vị trí N c Tắt tất phụ tải xe d Xoay tact máy On e Nối tắt cực T TE1 với E1 đầu kiểm tra f Đọc mã lỗi đèn MIL Mã báo từ thấp đến cao g Tra tài liệu để xác định vùng hư hỏng h Kiểm tra sửa chữa i Xố mã lỗi cách tháo cầu chì EFI cầu chì STOP thời gian tối thiểu 15 giây j Kiểm tra lại mã lỗi Chế độ kiểm tra Đây phương pháp kiểm tra lỗi chập chờn khó phát a Điện áp ắc quy khoảng 12 vơn b Bướm ga đóng hồn tồn c Đặt tay số vị trí N d Tắt tất phụ tải điện e Nối tắt cực TE2 với E1 đầu kiểm tra trước xoay contact máy On f Xoay contact máy On, sau khởi động động cho xe hoạt động tốc độ tối thiểu mph g Mơ phỏng lại tình trạng bất thường của động Nếu hệ thống phát hư hỏng đèn kiểm tra bật sáng h Nối cực TE1 với E1 i Đọc mã lỗi đèn MIL j Tháo giắc nối tắt khỏi đầu kiểm tra 127 k Kiểm tra sửa chữa l Xố mã lỗi cách tháo cầu chì EFI cầu chì STOP Cho xe hoạt động trở lại để kiểm tra sự hoạt động bình thường của động Thuật toán phát hai lần - Một số mã lỗi thuộc hệ thống kiểm sốt khí thải, ECU phát hư hỏng lần đầu mã lỗi tạm thời lưu nhớ - Xoay contact máy Off cho ôtô hoạt động trở lại Nếu ECU phát lần hai bật đèn MIL sáng Kiểm tra tỉ số khơng khí-Nhiên liệu A/F  Trong đầu kiểm tra có bố trí cực VF VF1 Ở động chữ V, cực VF1 cho tín hiệu A/F hàng xy lanh bên trái VF2 cho hàng xy lanh bên phải  Động xy lanh thẳng hàng, tín hiệu VF1 cho thông tin xy lanh từ đến VF2 cho thông tin xy lanh từ đến a Cho động hoạt động b Đo điện áp cực VF với E1  2,5 vôn: Tỉ lệ hỗn hợp đúng  3,75 vôn: Hơi giàu  vôn: Quá giàu  1,25 vôn: Hơi nghèo 128  Vôn: Quá nghèo  Ở tốc độ cầm chừng tỉ lệ hỗn hợp hiệu chỉnh cách xoay vit CO từ từ để đạt tỉ lệ mong muốn Kiểm tra cảm biến ôxy a Cho động hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường (80°C - 95°C) b Nối vơn kế vào cực VF1 E1 c Nối tắt cực TE1 với E1 đầu kiểm tra d Khởi động cho động hoạt động số vòng quay 2500 v/p phút e Ở tốc độ vôn kế phải dao động tối thiểu lần 10 giây B Hãng HonDa Các xe sản xuất từ năm 1985 đến 1990 đèn chech bố trí bảng tableau đèn kiểm tra mã lỗi bố trí ECU động (Đặt bên ghế hành khách) Để đọc mã lỗi, xoay contact máy on quan sát sự chớp tắt của đèn Tất model sản xuất năm từ 1991 muốn kiểm tra mã lỗi phải nối tắt giắc chẩn đốn bố trí phía bên ghế hành khách đọc mã lỗi đèn Chech Engine Từ năm 1996 hãng HonDa trang bị hệ thống chẩn đoán OBDII Để xoá mã lỗi xe, tháo cực âm của ắc quy thời gian tối thiểu 10 giây C Hyundai 129 Các đời xe sản xuất từ năm 1993 đến 1995 để kiểm tra mã lỗi, xoay contact máy on, nối tắt cực số 10 với mát (Cực8) đọc mã lỗi đèn Check Engine để xác định vùng hư hỏng Để xoá mã lỗi, tháo cực âm ắc quy thời gian tối thiểu 15 giây D Mazda Các xe sản xuất từ 1992 đến 1995 để đọc mã lỗi chúng ta nối tắt cực TEN với GND đầu kiểm tra đọc mã lỗi đèn MIL Để xoá mã lỗi, tháo cực âm ắc quy đạp phanh 20 giây Nối lại cực âm ắc quy, xoay contact máy On khoảng giây, sau khởi động chạy tốc độ 2000 v/p phút Nếu đèn MIL khơng báo lỗi chắn mã lỗi xoá E Nissan Từ năm 1990 đến 1995 hãng Nissan có hai kiểu hệ thống chẩn đoán: Kiểu dùng hai led kiểu sử dụng led Kiểu dùng hai led: a Xoay contat máy On b Xoay vit lựa chọn Mode bố trí ECU theo chiều kim đồng hồ tối đa c Kiểm tra sự chớp của led: Một lần Mode 1, hai lần Mode 2… d Khi led chớp lần (Mode 3), xoay vit lựa chọn Mode tối đa theo ngược chiều kim đồng hồ e Đầu tiên led đỏ chớp biểu thị hàng chục, sau đèn xanh chớp biểu thị hàng đơn vị Ví dụ, led đỏ chớp lần led xanh chơp1 lần mã lỗi 31 f Để xoá mã lỗi, xoay vit chọn Mode tối đa theo chiều kim đồng hồ, led chớp lần xoay vit chọn mode ngược trở lại xoay contact Off Kiểu dùng led: a Kiểu hệ thống chẩn đoán có hai Mode, Mode của hệ thống tự chẩn đoán b Led đỏ sáng khoảng thời gian dài (0,6 giây) biểu thị hàng chục thời gian sáng ngắn (0,3 giây) biểu thị hàng đơn vị c Đến năm 1995 hầu hết xe trang bị hệ thống chẩn đoán OBD II II Hệ thống chẩn đoán OBD 130 Để kiểm tra (DTC) Diagnostic Trouble Codes) hay liệu ghi lại ECU động người ta sử dụng hệ thống chẩn đoán sau A MOBD: Là loại OBD phức hợp sử dụng cho tất loại xe đời có trang bị giắc nối DLC3 (Data Link Connector) Hệ thống có đặc điểm: Sử dụng hệ thống mã lỗi chữ số Lưu liệu thời điểm bắt đầu phát lỗi Kích hoạt bơm nhiên liệu, van ISC, VVT-I, lượng nhiên liệu phun, điều khiển tỉ số A/F… Xoá mã lỗi DTC Hiển thị liệu Đặt lại thông số ECU sau trình sửa chữa ECU bật đèn Check Engine bảng tableau sáng phát hư hỏng ECU hay phận của hệ thống điều khiển động Hệ thống chẩn đốn hoạt động chế độ bình thường chế độ kiểm tra người kỷ thuật viên mơ phỏng lại triệu chứng khơng bình thường nhằm xác định xác vùng hư hỏng Dữ liệu ghi lại tức thời hư hỏng nhiệt độ động cơ, tình trạng nhiên liệu, tốc độ động cơ, tốc độ xe… để khắc phục sự hỏng hóc thuận lợi      Cực 4: CG – Nối mát thân xe Cực 5: SG – Mát tín hiệu Cực 7: SIL – Đường truyền Cực 9: Tac – Tốc độ động Cực 16: BAT – Dương ắc quy 3.2 Chẩn đoán máy chẩn đoán: Hình 5.2: Kết nối máy chẩn đốn với xe 131 Hình 5.3: Mở nguồn máy chẩn đốn Hình 5.4: Giao diện Hình 5.5: Đọc mã lỗi NỘI DUNG, U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ 132  Bài tập thực hành học viên  Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: nhận dạng cấu của hệ thống phun xăng điện tử  Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: nhận dạng, phân loại, trình bày yêu cầu của chi tiết hệ thống;  Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ cấu của hệ thống phun xăng điện tử, thời gian theo chương trình đào tạo  Kết sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, nắm vững yêu cầu, phân loại cấu của hệ thống phun xăng điện tử tơ  Hình thức trình bày tiêu chuẩn của sản phẩm  Yêu cầu đánh giá kết học tập:  Đưa nội dung, sản phẩm chính: nhận dạng, phân loại, trình bày yêu cầu của chi tiết hệ thống  Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ  Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ơ Tơ Thế Hệ Mới - Phun Xăng Điện Tử EFI- NXB: Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [2] Giáo trình tơ hệ – Nguyễn Oanh [3] … 134

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN