Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ thuật động điện hybird ô tô Mã số môn học: MĐ 29 Thời gian môn học: 60 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, tập: 28; KT: 02) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau mơn học/ mơ đun sau: … - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm nguyên tắc hoạt động của động điện –hybird tơ + Giải thích phương pháp truyền động của động điện, kết hợp truyền động động điện động đốt - Kỹ năng: + Chẩn đoán triệu chứng hư hỏng của động điện –hybird ô tô + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý - Thái độ: + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa + Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng đúng thời gian Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm Tên mô đun Số số thuyết hành, thí tra TT nghiệm, thảo luận, tập Bài 1: Khái quát động điện – 30 20 hybird ô tô Khái quát động điện – hybird ô tô 1.1 Khái niệm động điện – hybird ô tô 1.2 Sự cần thiết áp dụng động điện – hybird tơ 1.3 Vị trí của phận Phương pháp truyền động 2.1 Cấu tạo hệ thống truyền động 2.2 Nguyên lý làm việc Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa 30 10 19 1 động điện – hybird ô tô Bảo dưỡng hệ thống Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật 5 10 Bài 1: KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐIỆN-HYBRID TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ 29-1 Giới thiệu chung: Nội dung học giúp cho sinh viên hiểu khái quát xe hybrid, ưu nhược điểm trình bày cấu tạo phận hoạt động của hệ thống Mục tiêu: - Phát biểu đúng khái niệm, phân loại của động điện – hybird ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động của động điện – hybird ô tô - Nhận dạng vị trí phận của động điện – hybird ô tô - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung: Khái quát động điện – hybird ô tô 1.1 Khái niệm động điện – hybird ô tơ Xe Hybrid hay cịn gọi xe lai, xe có động kết hợp Năng lượng của xe cung cấp từ nhiều động điện khác (một số đó có khả cung cấp lượng) kết hợp với động đốt (ICE) Hai nguồn lượng kết hợp với qua thiết bị phân chia công suất (PSD) điều khiển của HEV ECU Bộ điều khiển định động đốt hoạt động, động điện hoạt động hai động hoạt động thông qua nhận biết điều kiện di chuyển của xe Bằng việc kết hợp hai động hệ thống tái tạo lượng giảm tốc (phanh tái sinh) giúp cho xe Hybrid có thể khắc phục toán quãng đường của xe điện cải thiện hiệu suất, tiết kiệm nhiên liệu của động sử dụng lượng hóa thạch Đem đến hiệu cao nhất, tiết kiệm cho người sử dụng giúp bảo vệ mơi trường Ngồi để minh họa ưu nhược điểm của xe Hybrid, ta có so sánh loại xe sử dụng lượng mô tả bảng đây: Bảng 2.1 So sánh loại xe sử dụng lượng Xe sử dụng Lợi Bất lợi Phạm vi ứng dụng lượng Xe điện Giá thành thấp Khoảng cách di Thích hợp cho di chuyển ngắn chuyển cự ly ngắn, tốc độ thấp Xe Hybrid Công nghệ hình Giá thành cao Đáp ứng nhu cầu thành phát triển tối ngày của ưu người sử dụng Xe sử dụng nhiên Tiếng ồn nhỏ, không ô Công nghệ chưa Khả ứng dụng liệu hiệu suất cao nhiễm, khả lái xe phát triển tốn rộng rãi tính di động cao 1.2 Sự cần thiết phải có động điện – hybird ô tô Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường diễn biến nhày nghiêm trọng Một nguyên nhân dẫn đến hệ đó khí thải độc hại phát thải từ động đốt gây Và để giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường tiết kiệm nguồn tài nguyên nhiên liệu hóa thạch thì ô tô lai hay còn gọi xe Hybrid xu để Việt Nam hướng tới để bảo vệ môi trường tiền đề để mở kỉ nguyên xe điện đất nước Việt Nam của chúng ta Xe Hybrid có hệ động lực gồm động đốt động điện Xe chế tạo lần đầu từ năm cuối kỷ 18 Với ưu điểm bật vận hành êm ái, tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường thì ô tô Hybrid quan tâm nghiên cứu phát triển chế tạo của nhiều hãng sản xuất ôtô giới Châu Âu , Mỹ, Nhật Bản Cho đên có nhiều mẫu ơtơ Hybrid sản xuất thị trường khách hàng tin dùng tơ Ơ tơ hybrid dần phổ biến nước ta điển hình Toyota Prius, Toyota Camry Hybrid, Toyota Corolla Cross 1.8 HV,… Bên cạnh xe lai thì xe ô tô chạy thuần điện phát triển mạnh mẽ, hầu hết nhà sản xuất ô tô có mẫu xe thuần điện riêng cho mình xe điện thực mục tiêu mà giới hướng đến Tuy nhiên thì nguồn lượng pin xe điện vấn đề nhà sản xuất ô tô quan tâm Nhiều công nghệ pin áp dụng để tối ưu lưu trữ nhiều lượng cho việc di chuyển quảng đường xa có thể sau mỡi lần sạc 1.3.Vị trí phận Các phận Hệ thống hybrid Toyota sử dụng nguồn lượng động đốt động điện Hệ thống hybrid điều khiển kết hợp nguồn lượng cho tối ưu nhất, tùy thuộc vào điều kiện xe hoạt động - Dòng xe prius 01- 03 sử dụng THS (hệ thống Hybrid Toyota) - Dòng xe prius 04 & dòng sau sử dụng THS-II, nó giống dòng xe trước đó Nhưng có cải tiến MG1 MG2, accu động cơ.2 Hình 1.1: Các phận của hệ thống Hybrid Hình 1.2: Sơ đồ phận của hệ thống Hybri Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.1 Cấu tạo Hệ thống Hybrid gồm: 2.1.1 Hộp số Hybrid, bao gồm: MG1, MG2 hệ bánh hành tinh Cụm hộp số xe hybrid bao gồm: - Động điện (MG1) tạo lượng điện - Động điện (MG2) điều khiển xe - Bộ bánh hành tinh tạo tỉ số truyền thay đổi có vai trò phận phân chia công suất - Hệ thống giảm tốc gồm: Dây xích, bánh trung gian, bánh đầu - Bộ vi sai Prius 01− Prius 03 sử dụng hộp số phân phối công suất P111 Prius 04 dòng sau sử dụng hộp số phân phối công suất P112 Nó tương tự P111, cung cấp RPM nhiều hơn, nam châm vĩnh cửu hình chữ V nằm rotor của MG2 thiết kế hệ thống điều khiển.[3] Dây xích Hệ thống giảm tốc Bộ bánh hành tinh Hình 1.3: Các phận của cụm hộp số Động điện MG1 MG2 có chức phát điện có công suất cao hoạt động motor điện MG1 MG2 có nhiệm vụ cung cấp lượng hỗ trợ cho động cần thiết.[3] Động điện MG1 MG1 có chức nạp điện cho accu cao áp cung cấp lượng điện để MG2 hoạt động Ngoài ra, nó còn điều chỉnh lượng điện tạo (bằng cách thay đổi điện trở rpm của MG1) MG1 điều chỉnh tỉ số truyền của hộp số Nó còn đảm nhận việc khởi động động cơ.[3] Hình 1.4: Động điện số (MG1) Động điện MG2 MG2 tạo nguồn lượng để vận hành xe tốc độ thấp bổ sung lượng cho động đốt để vận hành xe tốc độ cao Nó cung cấp lượng hỡ trợ cho động cần thiết, giúp xe đạt công suất cao MG2 có chức máy phát điện trình phanh, tái tạo lại lượng mát trình phanh [3] Hình 1.5: Động điện số (MG2) 2.1.2 Động đốt ( chủ yếu động xăng) Động 1NZ-FXE xăng 1,5 lít sử dụng VVT-i (hệ thống điều khiển xu páp với góc mở thay đổi thơng minh) ETCS-i (điều khiển bướm ga điện tử).[3] Hình 1.6: Động 1NZ-FXE 2.1.3.Hộp chuyển đổi, bao gồm: Thiết bị chuyển đổi tăng áp, chuyển đổi DC-DC, chuyển đổi A/C Bộ đổi điện chuyển điện áp chiều của accu HV thành điện xoay chiều pha để dẫn động MG1 MG2 ECU HV điều khiển kích hoạt (bật/tắt) transistor cơng suất Hơn nữa, chuyển đổi điện truyền thông tin cần cho việc điều khiển dòng điện, cường độ dòng điện điện áp đến ECU HV Hình 1.7: Bộ chuyển đổi điện Cùng với MG1 MG2, chyển đổi điện làm mát két nước chuyên dụng của hệ thống làm mát tách riêng khỏi động cơ.[1] 10 Bảng điện trở của IGCT relay Chân kết nối Điều kiện Thông số chân với chân Cấp nguồn 12V vào chân 10kΩ cao chân của relay chân chân Không cấp nguồn 12V vào chân thấp Ω chân của relay Quy trình kiểm tra hệ thớng pin cao áp Kiểm tra nhiệt điện trở Bước 1: Tháo giắc kết nối S17 khỏi cụm nhiệt điện trở Bước 2: Đo giá trị điện trở theo bảng Hình Giắc S17 Bảng Điện trở tiêu chuẩn của nhiệt điện trở Chân kết nối S17-2 (THB) với S17-1 (E2) Điều kiện Thông số 50° F (10°C) 4.00 to 4.73 kΩ 77° F (25°C) 1.60 to 1.80 kΩ 104° F (40°C) 0.80 to 1.00 kΩ Bước 3: Kết nối lại giắc cắm Kiểm tra quạt làm mát Pin Tốc độ của cụm quạt gió làm mát pin điều khiển ECU điều khiển quản lý công suất Nguồn điện của cụm quạt làm mát pin cung cấp đầu nối FCTL của ECU điều khiển quản lý nguồn bật rơ le quạt ECU điều khiển quản lý nguồn gửi tín hiệu lệnh (SI) đến cụm quạt 38 gió làm mát pin để có tốc độ quạt tương ứng với nhiệt độ của pin HV Thông tin điện áp đặt vào cụm quạt gió làm mát pin (VM) gửi đến ECU điều khiển quản lý nguồn điện dạng tín hiệu giám sát cách sử dụng giao tiếp nối tiếp thông qua thiết bị thông minh pin Kiểm tra bó dây điện giắc điện (điện áp) Bước 1: Tháo cọc âm (-) ắc quy Bước 2: Đảm bảo servive plug chưa lắp đặt Bước 3: Tháo cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Bước 4: Lắp cọc âm (-) ắc quy Bước 5: Kết nối Techstream với DLC4 Bước 6: Bật công tắc nguồn (IG) Chú ý: Nếu công tắc nguồn bật (IG với Service Plug tháo ra, DTC P0A0D-350 cho hệ thống công tắc khóa liên động lưu trữ Nếu DTC đầu ra, xóa DTC Techstream Bước 7: Đường dẫn: Powertrain / Hybrid Control / Active Test / Driving the Battery Cooling Fan Bước 8: (Dùng cho kiểm tra chân IG0 giắc S14) Đường dẫn : All Data / VMF Fan Motor Voltage Bước 9: Chọn chế độ gió (1 đến 6) "Driving the Battery Cooling Fan" để kiểm tra nghiệm vận hành cụm quạt gió làm mát pin Bước 10: Đo điện áp theo giá trị bảng 39 Hình giắc S14 Bảng Điện áp tiêu chuẩn giắc S14 Chân kết nối Điều kiện Thông số S14-1 (IG0) với Sườn xe Quạt làm mát pin 11 đến 14 V S14-2 (VM0) với S14- chạy Dưới 5V 4(GND0) Bước 11: Tắt công tắc nguồn Bước 12: Lắp đặt cụm khung giá đỡ phụ ắc quy xe hybrid số Kiểm tra bó dây giắc kết nối ( relay tích hợp – cụm quạt làm mát pin) Bước 1: Tháo cọc âm (-) ắc quy Bước 2: Tháo relay tích hợp Bước 3: Tháo cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Bước 4: Ngắt kết nối giắc S14 cụm quạt gió làm mát pin Bước 5: Đo điện trở theo giá trị bảng 40 Hình Giắc S14 giắc 1A Điện trở tiêu chuẩn của S14-1 (IG0) với cực khác 1A-8 sườn xe 10 kΩ cao hơn.( IG OFF) Bước 7: Kết nối giắc S14 cụm quạt gió làm mát pin Bước 8: Lắp cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Kiểm tra cụm quạt làm mát pin Bước 1: Tháo cọc âm (-) ắc quy Bước 2:Tháo cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Bước 3: Ngắt kết nối đầu nối S14 cụm quạt gió làm mát pin Bước 4: Đo điện trở theo giá trị bảng Hình giắc S14 41 Điện trở tiêu chuẩn của S14-1 (IG0) với S14-4 (GND0) sườn xe 10 kΩ cao hơn.( IG OFF) Kiểm tra Service Plug Đo điện trở theo giá trị bảng Hình Service Plug Điện trở tiêu chuẩn của chân Service Plug Ω Nếu kết không định, thay Service Plug Kiểm tra relay tích hợp số ( Integration relay) Đo điện áp theo giá trị bảng Hình relay tích hợp Bảng Điện áp tiêu chuẩn của Integration relay Chân kết nối Điều kiện Thông số D1 – sườn xe Bình thường 4.5V đến 5V D2 – sườn xe Bình thường 4.5V đến 5V Nếu kết không định , tải điện kết nối với relay tích hợp có thể bị trục trặc Kiểm tra Battery Current Sensor Cảm biến dòng điện của pin, gắn dây cáp dương của cụm pin HV, phát cường độ dòng điện chạy vào pin HV Bộ phận thông minh của pin đầu vào điện áp, thay đổi 42 khoảng từ đến V tương ứng với cường độ dòng điện, vào cực IB từ cảm biến dòng điện của pin Điện áp đầu của cảm biến dòng pin 2,5 V cho biết pin HV sạc 2,5 V cho biết pin HV xả ECU điều khiển quản lý lượng xác định cường độ dòng điện sạc xả của pin HV dựa tín hiệu đưa vào giắc IB từ Battery Smart Unit tính tốn SOC (trạng thái sạc) của pin HV thơng qua tích lũy Kiểm tra bó dây điện giắc điện (Hybrid battery junction block – Battery smart unit) Bước 1:Tháo cọc âm (-) ắc quy Bước 2: Kiểm tra để đảm bảo Service Plug chưa lắp đặt Bước 3: Tháo cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Bước 4: Chỉ ngắt kết nối đầu nối c1 Battery smart unit Hình ngắt kết nối giắc c1 Bước 5: Ngắt giắc cảm biến dòng điện pin c4 khỏi hộp đầu nối pin hybrid Bước 6: Đo điện trở theo giá trị bảng đây: 43 Hình giắc c1 c4 Bảng Kiểm tra hở mạch của giắc c1 giắc c4 Chân kết nối Điều kiện Thông số c1-1 (IB) - c4-3 (IB) Công tắc IG OFF Dưới Ω c1-6 (GIB) - c4-2 (GIB) Công tắc IG OFF Dưới Ω c1-5 (VIB) - c4-1 (VIB) Công tắc IG OFF Dưới Ω Bảng Kiểm tra ngắn mạch của giắc c1 giắc c4 Chân kết nối Điều kiện Thông số c1-1 (IB) c4-3 (IB) với Công tắc IG OFF 10kΩ cao Công tắc IG OFF 10kΩ cao Công tắc IG OFF 10kΩ cao sườn xe đầu cực khác c1-6 (GIB) c4-2 (GIB) với sườn xe đầu cực khác c1-5 (VIB) c4-1 (VIB) với sườn xe đầu cực khác Bước 7: Kết nối đầu nối c1 với Battery Smart Unit 44 Bước 8: Kết nối giắc cảm biến dịng điện c4 với khới kết nới pin hybrid Bước 9: Lắp đặt cụm khung giá đỡ phụ ắc pin hybrid số Bước 10: Kết nối cáp với cực âm (-) ắc quy Kiểm tra Battery Smart Unit Bước 1: Ngắt kết nối cọc âm (-) pin Bước 2: Kiểm tra để đảm bảo Service Plug chưa lắp đặt Bước 3: Tháo cụm khung giá đỡ phụ xe hybrid số Bước 4: Kết nối cáp với cọc âm (-) pin Bước 5: Bật công tắc nguồn (IG) Lưu ý: Bật công tắc nguồn (IG) tháo Service Plug thiết lập hệ thống cơng tắc khóa liên động DTC (P0A0D-350) Sử dụng Techstream để xóa DTC Bước 6: Đo điện áp theo giá trị bảng Hình.giắc c4 c1 Bảng Điện áp tiêu chuẩn của giắc c4 c1 Chân kết nối Điều kiện Thông số c4-1 (VIB) - c4-2 (GIB) Công tắc IG ON 4.6V đến 5.4V c1-1 (IB) - c1-6 (GIB) Công tắc IG ON 2.46V đến 2.54 V Bước 7: Tắt công tắc nguồn 45 Bước 8: Ngắt kết nối cáp khỏi cực âm (-) ắc quy Bước 9: Lắp đặt cụm khung giá đỡ phụ pin xe hybrid số Bước 10: Kết nối cáp với cực âm (-) ắc quy Kiểm tra ắc quy phụ 12V Kiểm tra điện áp của pin phụ Lưu ý: Nếu ắc quy cạn hồn tồn "READY" khơng sáng, sạc lại ắc quy Kiểm tra lại bình ắc quy trước trả xe cho khách Bước 1: Kiểm tra pin xem có bị hư hỏng biến dạng khơng Nếu phát thấy hư hỏng, biến dạng rò rỉ nghiêm trọng, thay pin Bước 2: Kiểm tra điện áp Tắt công tắc nguồn bật đèn pha 20 đến 30 giây Điều loại bỏ mạch sạc khỏi ắc quy Đo điện áp ắc quy theo giá trị bảng Hình ắc quy 12V Bảng Điện áp tiêu chuẩn của ắc quy 12V: Chân kết nối Điều kiện Thông số Cọc dương – Cọc âm 20°C (68°F) 12.5V đến 12.9 V 46 Nếu điện áp không định, sạc ắc quy Kiểm tra cọc bình Kiểm tra xem cực của ắc quy không bị lỏng bị ăn mòn Nếu cọc bình dây cáp điện bị ăn mòn, làm chúng Kiểm tra các cầu chì Đo điện trở của cầu chì hệ thống nạp ắc quy phụ Điện trở tiêu chuẩn: Dưới Ω Nếu kết không định, thay cầu chì cần Kiểm tra ống thông ắc quy Đảm bảo ống mềm khơng bị gấp khúc 2.3 Quy trình kiểm tra MG1, MG2 2.3.1 Kiểm tra MG1 Bước 1: Kiểm tra để đảm bảo Service Plug chưa lắp đặt Bước 2: Tháo nắp bảo vệ đầu nối converrter Inverter Hình bảo vệ Bước 3: Ngắt kết nới cáp AC ba pha MG1 khỏi converrter Inverter 47 Hình vị trí cáp mg1 Bước 4: Kiểm tra MG1 xem có ngắn mạch pha hay khơng cách sử dụng miliohmmeter Sử dụng miliohm kế, đo điện trở theo giá trị bảng Lưu ý :Nếu nhiệt độ MG1 cao, điện trở thay đổi nhiều so với thông số kỹ thuật Do đó, đo điện trở sau xe dừng lại Hình cáp f1 Bảng Điện trở tiêu chuẩn pha cáp f1: Chân kết nối Điều kiện Thông số f1-2 (U) - f1-3 (V) Công tắc nguồn OFF 87.0 to 96.2 mΩ 48 f1-3 (V) - f1-1 (W) Công tắc nguồn OFF 87.0 to 96.2 mΩ f1-1 (W) - f1-2 (U) Công tắc nguồn OFF 87.0 to 96.2 mΩ Bước 5: Sử dụng megohmmeter đặt 500 V, đo điện trở theo (các giá trị bảng Lưu ý : Đảm bảo đặt megohmmeter thành 500 V thực thử nghiệm Sử dụng cài đặt cao 500 V có thể dẫn đến hư hỏng phận kiểm tra Bảng Điện trở tiêu chuẩn cáp f1 Chân kết nối Điều kiện Thông số f1-2 (U) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao f1-3 (V) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao f1-1 (W) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao Bước 6: Kết nối cáp máy phát điện và cáp động Bước 7: Lắp nắp đầu nối biến tần 2.3.2 Kiểm tra MG2 Bước 1: Kiểm tra để đảm bảo Service Plug chưa lắp đặt Bước 2: Tháo nắp đầu nối biến tần khỏi Converter Inverter Bước 3: Ngắt kết nối cáp AC ba pha MG2 khỏi converrter Inverter Hình Vị trí cáp e1 49 Bước 4: Kiểm tra MG2 xem có ngắn mạch pha hay không cách sử dụng miliohmmeter Sử dụng miliohm kế, đo điện trở theo giá trị bảng Lưu ý :Nếu nhiệt độ MG2 cao, điện trở thay đổi nhiều so với thông số kỹ thuật Do đó, đo điện trở sau xe dừng lại Hình Cáp e1 Bảng Điện trở tiêu chuẩn pha cáp e1: Chân kết nối Điều kiện Thông số e1-2 (U) - e1-3 (V) Công tắc IG OFF 154 đến 170 mΩ e1-3 (V) - e1-1 (W) Công tắc IG OFF 148 đến 164 mΩ e1-1 (W) - e1-2 (U) Công tắc IG OFF 149 đến 165 mΩ Bước 5: Sử dụng megohmmeter đặt 500 V, đo điện trở theo (các giá trị bảng Lưu ý : Đảm bảo đặt megohmmeter thành 500 V thực thử nghiệm Sử dụng cài đặt cao 500 V có thể dẫn đến hư hỏng phận kiểm tra Bảng Điện trở tiêu chuẩn cáp e1 Chân kết nối Điều kiện Thông số e1-2 (U) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao e1-3 (V) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao e1-1 (W) với sườn xe chắn Công tắc IG OFF 100 MΩ cao Bước 6: Kết nối cáp máy phát điện và cáp động 50 Bước 7: Lắp nắp đầu nối biến tần Bài tập thực hành học viên Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: Lập qui trình bước thực khởi động bảo dưởng động Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: Nhận dạng MG1, MG2, xác định chiều làm việc truyền động làm việc chế độ tăng tốc, giảm tốc; Nguồn lực thời gian cần thiết để thực công việc: có đầy đủ cấu của hệ thống, thời gian theo chương trình đào tạo Kết sản phẩm phải đạt được: Xác định đúng chiều làm việc của motor Hình thức trình bày tiêu chuẩn của sản phẩm Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đưa nội dung, sản phẩm chính: nhận dạng, phân loại, trình bày yêu cầu của chi tiết hệ thống Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 51 Tài liệu cần tham khảo: - Nguyễn Tất Tiến.(2012).Giáo trình mô đun Sửa chữa và bảo dưỡng trang bị điện ô tô Tổng cục dạy nghề -Nguyễn tất Tiến, Đỗ Xn Kính (2012).Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, Máy nổ, NXB Giáo dục -Nguyễn Oanh.(2010) Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động nổ đại: Trang bị điện tơ, NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí Minh -Nguyễn Thanh Trí, Châu ngọc Thanh.(2016) Hướng dẫn sử dụng bảo trì và sửa chữa xe tơ đời mới, NXB Trẻ 52