1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đường lối quốc phòng và an ninh của đảng cộng sản việt nam phần 2 trịnh văn túy

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 7.1 Truyền thống nghệ thuật đánh giặc ông cha ta 7.1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử Cách nghìn năm từ Vua Hùng mở nước Văn Lang lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước giữ nước Do yêu cầu tự vệ chống giặc ngoại xâm yêu cầu làm thủy lợi kinh tế tác động mạnh mẽ đến hình thành nhà nước nước ta, có lãnh thổ rộng vị trí địa lý quan trọng nằm đầu mối giao thông quan trọng qua bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á Nền văn minh sơng hồng cịn gọi văn minh Văn Lang mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn thành đáng tự hào thời đại Hùng Vương Do có vị trí địa lý thuận lợi, nước ta ln bị lực ngoại xâm nhịm ngó Sự xuất lực thù địch âm mưu thơn tính mở rộng lãnh thổ chúng nguy đe dọa trực tiếp vận mệnh đất nước ta Do yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập sống sớm xuất lịch sử dân tộc ta Người Việt Nam muốn tồn bảo vệ sống văn hóa có đường đồn kết đứng lên đánh giặc giữ nước 7.1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc 7.1.2.1 Về địa lý - Nhà nước Văn Lang trước kia, nhà nước Việt Nam ngày có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam Á biển Đơng, có hệ thống giao thơng đường bộ, đường biển, đường sông, đường không bảo đảm giao lưu khu vực châu Á giới thuận lợi - Đã từ lâu, nhiều kẻ thù ln nhịm ngó, đe dọa tiến cơng xâm lược Để bảo vệ đất nước, bảo vệ trường tồn dân tộc, ơng cha ta đồn kết phát huy tối đa ưu địa hình để lập trận đánh giặc Như Nguyễn Trãi viết “Quan hà bách nhị thiên thiết” nghĩa địa hình nước Nam hiểm yếu, dễ phịng thủ khó tiên cơng hai người chống trăm người 7.1.2.2 Về kinh tế - Kinh tế nước ta kinh tế tự cung, tự cấp, sản xuất nơng nghiệp chính, trồng trọt, chăn ni chủ yếu trình độ canh tác thấp - Trong trình phát triển, tổ tiên ta kết hợp chặt chẽ tư tưởng dựng nước phải đôi với giữ nước, thực nhiều kế sách như: “phú quốc, binh cường”, “ngụ binh nơng” xây dựng cơng trình lưỡng dụng… Tích cực phát triển sản xuất, chăn nuôi để ổn định nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tính sáng tạo lao động, tự tạo vũ khí để chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc 7.1.2.3 Về trị, văn hóa - xã hội - Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống hịa thuận, đồn kết q trình dựng nước giữ nước, dân tộc ta sớm xây dựng Nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức quân đội để toàn dân đánh giặc, xây dựng văn hóa mang sắc Việt Nam Đất nước bao gồm làng xã, thôn có 74 nhiều dân tộc chung sống, dân tộc có phong tục tập quán riêng tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Trong q trình đó, dân tộc ta xây dựng văn hóa truyền thống: Đồn kết, u nước, thương nòi, sống hòa thuận, thủy chung; lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất 7.1.3 Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược 7.1.3.1 Những chiến tranh giữ nước - Cuộc chiến tranh giữ nước mà sử sách ghi lại kháng chiến chống quân Tần Đó kháng chiến gian khổ (Từ năm 214 trước công nguyên) lãnh đạo Vua Hùng Thục Phán, nhân suy yếu triều đại hùng vương cuối Thục Phán, thủ lĩnh người Âu Việt thay Vua Hùng, thống tộc Lạc Việt Âu Việt thành lập nhà nước Âu Lạc, dời đô Cổ Loa, Hà Nội Nhà nước Âu Lạc kế thừa Nhà nước Văn Lang lĩnh vực - Sau kháng chiến chống quân Tần, kháng chiến nhân dân Âu Lạc lãnh đạo An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà (từ năm 184 đến năm 179 trước công nguyên) bị thất bại, nước ta rơi vào thời kỳ bắc thuộc (hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ) 7.1.3.2 Những khởi nghĩa chiến tranh từ kỷ thứ II trước công nguyên đến kỷ thứ X - Trong nghìn năm (từ năm 179 trước cơng ngun đến năm 938) đất nước ta bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ từ Triệu, Hán, Lương đến nhà Tùy, Đường… Nhân dân ta nêu cao tinh thần bất khuất kiên cường bền bỉ đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 giành độc lập Nền độc lập khơi phục giữ vững vịng năm - Năm 248 Triệu Thị Trinh (Triệu Sơn - Thanh Hóa) phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân người gái núi Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) làm cho kẻ thù nhiều phen kinh hồn bạt vía Sau gần nửa năm chiến đấu khiến cho toàn thể Giao Châu trấn động Mặc dù bà Triệu nghĩa quân chiến đấu anh dũng, kẻ thù có sức mạnh vượt trội đàn áp khốc liệt nên khởi nghĩa thất bại - Mùa xuân năm 542 phong trào yêu nước người Việt lại bùng lên mạnh mẽ, rầm rộ Dưới tổ chức lãnh đạo Lý Bôn, anh hùng hào kiệt bốn phương tồn dân đứng lên lật đổ quyền nhà Lương Sau đó, nghĩa quân liên tiếp đánh thắng hai phản công kẻ thù Đầu năm 544 Lý Bơn lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế) đặt quốc hiệu Vạn Xuân - Khởi nghĩa Lý Tự Tiên Đinh Kiến năm 687 - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đến năm 791 - Trước hành động phản bội Kiều Công Tiễn họa xâm lăng quân Nam Hán, Ngơ Quyền (danh tướng Dương Đình Nghệ) đứng lên lãnh đạo quân dân ta kiên đánh giặc, bảo vệ chủ quyền dân tộc Trận chiến sông Bạch Đằng, Ngô Quyền quân dân ta nhấn chìm tồn đồn thuyền qn Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải bỏ mạng, Vua Nam Hán phải bãi binh, chấm 75 dứt 1000 năm bắc thuộc, đất nước ta mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự chủ 7.1.3.3 Các kháng chiến chống quân xâm lược từ kỷ X đến kỷ XVIII - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ năm 981 nhà tiền Lê Thời nhà Đinh, công xây dựng đất nước xúc tiến năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị ám hại Các lực thù địch nước thừa dịp âm mưu lật đổ thơn tính Lúc Trung Quốc nhà Tống thành lập phát triển So với Nam Hán, nhà Tống triều đại cường thịnh quốc gia lớn châu Á đương thời Nhân dịp suy yếu nhà Đinh, nhà Tống định phát động chiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt (Vua Đinh nhỏ) triều thần suy tơn Lê Hồn (đang làm thập đạo tướng quân) lên làm vua lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống quân Tống - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (từ năm 1075 đến năm 1077) nhà Lý Tuy bị đại bại lần xâm lược 981, nhà Tống chưa chịu từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta Khoảng kỉ XI vua Tống Thần Tông lệnh chuẩn bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, nhằm giành thắng lợi Đại Việt để tạo uy uy hiếp nước Liêu, nước Hạ Trước nguy xâm lược nhà Tống, Lý Thường Kiệt lúc nắm giữ binh quyền trực tiếp lãnh đạo kháng chiến với chủ trương chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào bị động “Ngồi yên đợi giặc không đem quân trước để chặn mũi nhọn chúng” (đốt phá kho lương thảo giặc thành Ung Châu) Khẩn trương thành lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt để chặn giặc giành thắng lợi - Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên nhà Trần (từ năm 1258 đến năm 1288) + Cuộc kháng chiến lần thứ năm 1258 quân dân ta đánh thắng vạn quân Nguyên + Cuộc kháng chiến lần thứ hai năm 1285 quân dân ta đánh thắng 60 vạn quân Nguyên + Cuộc kháng chiến lần thứ ba từ năm 1287 đến năm 1288 quân dân ta đánh thắng 50 vạn quân Nguyên - Cuộc kháng chiến chống Minh Hồ Quý Ly lãnh đạo Trong tác chiến q thiên phịng thủ coi phương thức dẫn đến sai lầm đạo chiến lược, mặt khác không phát động toàn dân đánh giặc nên bị thất bại, đất nước ta lần lại bị phong kiến phương bắc đô hộ - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo (năm 1418 - 1427) chiến đấu bền bỉ, ngoan cường Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng hồn thành nhiệm vụ vẻ vang quét kẻ thù khỏi bờ cõi Sau Lê Lợi lên lập nên triều Hậu Lê (Lê Sơ) - Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chống quân Xiêm (1784-1785) kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1788-1789) + Năm 1784 quân Tây Sơn tiêu diệt vạn quân Xiêm tiến quân bắc xóa bỏ giới tuyến sơng Gianh chấm dứt tồn thể chế “Vua Lê - Chúa Trịnh” + Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế (hiệu Quang Trung) thực hành quân thần tốc tiêu diệt 29 vạn quân Mãn Thanh vào mùa xuân năm 1789 76 triều đại Nguyễn ánh (Gia Long), Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Bảo Đại vị vua cuối nhà nước phong kiến Việt Nam 7.1.4 Nghệ thuật đánh giặc ông cha ta Lịch sử đặt cho dân tộc ta thử thách ngặt nghèo trình dựng nước giữ nước Nhưng với tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường với truyền thống đoàn kết vươn lên đấu tranh xây dựng, với tài thao lược kiệt xuất ông cha ta, nhân dân vượt qua tất trở ngại đánh thắng kẻ thù, bảo vệ vững độc lập dân tộc Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân, tồn dân đánh giặc, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông Trong q trình đó, nghệ thuật qn Việt Nam bước phát triển thể sinh động khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng, phương diện tư tưởng đạo tác chiến, âm mưu đánh giặc 7.1.4.1 Về tư tưởng đạo tác chiến - Giải phóng bảo vệ đất nước nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu cao nhất; nắm vững tư tưởng tiến cơng coi quy luật để giành thắng lợi Thực tiến công liên tục, lúc, nơi Từ cục đến toàn (Đánh thành Ung Châu Lý Thường Kiệt) + Giải phóng, bảo vệ đất nước nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu cao triều đại phong kiến chiến tranh giữ nước Do đó, ơng cha ta nắm vững tư tưởng tiến công, coi quy luật để giành thắng lơi suốt q trình chiến tranh + Thực tiến cơng liên tục lúc, nơi, từ cục đến toàn bộ, để quét quân thù khỏi bờ cõi Tư tưởng tiến công xem sợi đỏ xuyên suốt trình chuẩn bị tiến hành chiến tranh giữ nước Tư tưởng thể rõ đánh giá kẻ thù, chủ động đề kế sách đánh, phòng, khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo thời có lợi để tiến hành phản công, tiến công + Sử sách ghi lại, thời nhà Lý chủ động đánh bại kẻ thù phía Nam (quân Chiêm Thành), phá tan âm mưu liên kết nhà Tống với Chiêm Thành Trước nguy xâm lược nhà Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào bị động Ông tận dụng “thiên hiểm” địa hình, xây dựng tuyến phịng thủ sơng Như Nguyệt, thực trận chiến, chủ động chặn đánh địch từ xa để bảo vệ Thăng Long + Vào kỉ XIII, quốc gia châu Âu, châu Á run sợ vó ngựa giặc Nguyên Mơng, ba lần tiến qn xâm lược Đại Việt vào năm 1258, 1285, 1288, giặc Nguyên Mông thảm bại, có số quân lớn nhiều quân đội nhà Trần Có thắng lợi ta thực toàn dân đánh giặc, “cả nước chung sức, trăm họ binh”, đó, tích cực chủ động tiến cơng giặc tư tưởng đạo xuyên suốt chiến tranh - Nhanh chóng thay đổi phương thức tác chiến, tránh chiến với địch chúng mạnh, chủ động rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo thế, tạo thời để phản công (tạm thời nhường thành Thăng Long cho giặc) + Trước đối tượng tác chiến giặc Ngun Mơng có sức mạnh lớn hơn, ơng cha ta kịp thời thay đổi phương thức tác chiến, tránh chiến với địch chúng mạnh, chủ động rút lui chiến lược bảo toàn lực lượng tạo thế, thời phản 77 công Rút lui chiến lược, tạm nhường Thăng Long cho giặc thời gian định, để bảo toàn lực lượng nét độc đáo nghệ thuật tác chiến, tư tưởng rút lui Quân địch tạm chiến Thăng Long mà không chiếm “Thủ đơ” kháng chiến, chiếm “thành không nhà trống” Trong khoảng thời gian đó, quân đội nhà Trần nhân dân nước tích cực tác chiến nhỏ lẻ, tiêu hao nhiều lực lượng địch, làm cho chúng rơi vào trạng thái “tiến thoái lưỡng nan” tạo thời tốt để phản công chiến lược, quét quân thù khỏi đất nước (lần thứ sau ngày tính từ giặc Nguyên - Mông vào Thăng Long, lần thứ hai sau tháng, lần thứ ba sau tháng) + Đến thời Nguyễn Huệ, tư tưởng chủ động tiến cơng địch để giải phóng thăng long lại phát triển lên tầm cao Với cách đánh táo bạo, thần tốc, bất ngờ mạnh mẽ, giải chiến tranh nhanh gọn tổng giao chiến, ông chủ động tiến cơng địch chúng cịn mạnh (29 vạn quân Thanh bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống) chúng lại chủ quan, kiêu ngạo, thiếu phòng bị (quân Thanh bè lũ bán nước chuẩn bị đón tết Kỉ Dậu năm 1789), đó, dành thắng lợi trọn vẹn 7.1.4.2 Về mưu kế đánh giặc: + Mưu: Mưu lừa địch, để ta đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ phòng bị, làm cho chúng bị động, buộc chúng phải đánh theo cách ta Trong chiến tranh giải phóng, với ý chí kiên cường dân tộc, triều đại nhà Lý, Trần, hậu Lê tạo trận chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc, kết hợp cách đánh, lực lượng đánh Trong chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước, ông cha ta kết hợp chặt chẽ quân triều đình, quân địa phương dân binh, thổ binh làng xã đánh địch, làm cho lực lượng địch bị phân tán, không thực hợp quân Thăng Long Để bảo vệ Thăng Long, Lý Thường Kiệt xây dựng tuyến phịng ngự sơng Cầu để chặn đánh giặc, qn nhà Tống tiến công vượt sông không thành phải chuyển vào phịng ngự, ơng dùng qn địa phương dân binh liên tục quấy rối, làm cho địch mệt mỏi, căng thẳng, tạo thời cho quân đội nhà Lý chuyển sang phản cơng giành thắng lợi hồn tồn + Kế: Kế sách đánh giặc ông cha ta khơng sáng tạo, mà cịn mềm dẻo, khơn khéo “biết tiến, biết thối, biết cơng, biết thủ” Biết kết hợp chặt chẽ tiến công quân với binh vận, ngoại giao, tạo mạnh cho ta, biết phá mạnh giặc, tiến cơng qn ln giữ vai trị định Lê Lợi, Nguyễn Trãi giỏi bày mưu, lập kế để đánh thắng giặc chiến trường, mà thực “mưu phạt cơng tâm”, đánh vào lịng người Sau đánh tan đạo quân viện binh Liễu Thăng huy, vây chặt thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải đầu hàng vô điều kiện, ông cấp thuyền, ngựa lương thảo cho hàng binh nhà Minh nước danh dự, để muôn đời dập tắt chiến tranh + Ông cha ta phát triển mưu, kế đánh giặc, biến nước thành chiến trường, tạo “thiên la, địa vọng” để diệt địch Làm cho “địch đơng mà hóa ít, địch mạnh mà hóa yếu”, đến đâu bị đánh, ln bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao, tiêu diệt, rơi vào trạng thái “tiến thoái lưỡng nan” Trong tác chiến, ông cha ta triệt để khoét sâu điểm yếu địch tác chiến chiến trường xa, tiếp tế khó khăn nên tập trung triệt phá lương thảo, hậu cần địch Ngoài thực kế 78 “thanh dã”, làm cho kẻ thù rơi vào trạng thái “người khơng có lương ăn, ngựa khơng có nước uống”, qn đội nhà Trần tổ chức lực lượng đón đánh lực lượng vận chuyển lương thực, hậu cần đánh phá kho tàng địch Điển quân đội Trần Khánh Dư tiêu diệt toàn đoàn thuyền lương thảo giặc Trương Văn Hổ huy bến Vân Đồn, làm cho giặc Nguyên - Mông Thăng Long vô hoảng loạn 7.1.4.3 Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc - Thực toàn dân đánh giặc nét độc đáo nghệ thuật quân ông cha ta, thể khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Nét độc đáo xuất phát từ lịng u nước thương nịi nhân dân ta, từ tính chất tự vệ, nghĩa kháng chiến Hễ kẻ thù động đến nước ta, “vua tơi đồng lòng, anh em hòa mục, nước chung sức, trăm họ binh”, giữ vững quê hương, bảo vệ xã tắc - Từ lời thề Hai Bà Trưng nghĩa quân: “Một xin rửa nước thù; Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng; Ba kẻo oan ức lịng chồng; Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lệnh này”1, đến Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, nghệ thuật “lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, nghệ thuật quân Việt Nam liên tục phát triển dựa tảng chiến tranh nhân dân, thực tốt đổi yếu thành mạnh, kết hợp lực, thế, thời, mưu kế, để đạt mục đích giành lại giữ vững chủ quyền đất nước với tư tưởng “dập tắt muôn đời chiến tranh”, “đem lại thái bình mn thuở” - Nội dung thực toàn dân đánh giặc là: “Mỗi người dân người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách Mỗi thơn, xóm, bản, làng pháo đài giết giặc Cả nước chiến trường, tạo trận chiến tranh nhân dân liên hồn, vững làm cho địch đơng mà hóa ít, mạnh mà yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng bị sa lầy” Trong đánh giặc, ông cha ta tận dụng địa hình, xậy dựng trận làng, nước vững vận dụng sáng tạo cánh đánh nhiều lực lượng, nhiều thứ quân Vận dụng rộng rãi, sáng tạo nhiều hình thức đánh giặc để đạt hiệu cao như: phịng ngự sơng cầu, phục kích Chi Lăng, phản cơng Chương Dương, Hàn Tử, tiến công Ngọc Hồi, Đống Đa 7.1.4.4 Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh Đây nét đặc sắc nghệ thuật quân ông cha ta, dân tộc phải chống lại quân đội xâm lược quân số, vũ khí trang bị lớn nhiều lần Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh sản phẩm lấy “thế” thắng “lực” Quy luật chiến tranh mạnh được, yếu thua, thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta sớm xác định sức mạnh chiến tranh, là: sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố, không túy so sánh, quân số, vũ khí bên tham chiến - Để chống lại 30 vạn quân xâm lược Tống (1077), nhà Lý có khoảng 10 vạn quân, Lý Thường Kiệt tận dụng ưu địa hình yếu tố khác để tạo sức mạnh địch đánh thắng địch - Thời nhà Trần có khoảng 15 vạn quân, chống lại giặc Nguyên – Mông, lần thứ 60 vạn, lần khoảng 50 vạn Nhà Trần “lấy đoản binh để chế trường trận”, hạn chế sức mạnh giặc, để đánh thắng giặc Giáo trình Lịch sử quân sự, Tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997, tr 33 79 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao có khoảng 10 vạn, đánh thắng 80 vạn quân Minh xâm lược Vì Lê Lợi, Nguyễn Trãi vận dụng “tránh ban mai, đánh lúc chiều tà” vận dụng cách đánh “vây thành để diệt viện” - Trong kháng chiến chống quân Mãn Thanh xâm lược, nhà Tây Sơn có khoảng 10 vạn quân, đánh thắng 29 vạn quân xâm lược quân bán nước Lê Chiếu Thống Nguyễn Huệ dùng lối đánh táo bạo, thần tốc, bất ngờ 7.1.4.5 Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao binh vận Chiến tranh thử thách toàn diện quốc gia tham chiến phải biết kết hợp chặt chẽ mặt trận để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù Mỗi mặt trận có vị trí, tác dụng khác thống chỗ tạo nên sức mạnh để đánh thắng kẻ thù + Mặt trận quân sự: Là mặt trận liệt nhất, mặt trận định giành thắng lợi trực tiếp chiến tranh, tạo đà, tạo cho mặt trận khác phát triển (Thắng trận Điện Biên Phủ năm 1954 buộc Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, Chiến dịch Điện Biên Phủ không giành thắng lợi buộc địch phải ký hiệp định Pari năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi kết thúc chiến tranh, đất nước hồn tồn giải phóng) + Mặt trận trị: Nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc sở tạo sức mạnh quân (huy động sức người, sức cho tiền tuyến) + Mặt trận ngoại giao: Có vị trí quan trọng đề cao tính nghĩa nhân dân ta, phân hóa, lập kẻ thù, tạo có lợi cho chiến để kết thúc chiến tranh sớm tốt + Mặt trận binh vận: Làm tan rã hàng ngũ giặc, góp phần quan trọng làm hạn chế thấp tổn thất quân dân ta chiến tranh 7.1.4.6 Nghệ thuật tổ chức thực hành trận đánh lớn Trong triều đại phong kiến, ông cha ta tổ chức tiến hành trận đánh liệt để gải phóng đất nước, kết thúc chiến tranh + Thời nhà Lý có phịng ngự sơng cầu (Như Nguyệt), điển hình kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phịng ngự phản cơng quy mơ chiến lược, chiến thuật Tác chiến phòng ngự Như Nguyệt khơng chặn đứng 30 vạn qn Tống, mà cịn làm thất bại ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh để chiếm Thăng Long chúng, khiến quân định phải chủ động tiến cơng sang bị động phịng ngự + Thời nhà Trần, chống giặc Nguyên - Mông lần thứ hai, Trấn Quốc Tuấn tổ chức rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch hợp vây định Trong cuôc truy đuổi, giặc Nguyên - Mông khơng thực đồn chiến với chủ lực ta, trái lại, chúng vấp phải chiến tranh toàn dân Đại Việt Do vậy, quân Nguyên - Mơng sa vào tình trạng muốn đánh mà không đánh được, “lực yếu, suy”, điều tạo thời phản cơng cho qn ta + Thời Hậu Lê, sau 10 năm bền bỉ, gian khổ, ngoan cường, khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang giải phóng dân tộc, giải phóng Thăng Long Thắng lợi kết nhiều yếu tố, nghệ thuật tổ chức tiến hành trận đánh liệt vai trò quan trọng, đặc biệt giai đoạn cuối chiến tranh Trong đạo tác chiến, Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ trương 80 “tránh chỗ thực, đánh chỗ hư tránh nơi vững chắc, đánh nơi sơ hở” Khi nghe tin viện binh nhà Minh sang, nhiều tướng sĩ đề nghị Lê Lợi đánh gấp thành Đông Quan (Thăng Long) để diệt trừ nội ứng, sau dốc tồn lực để đánh viện binh Lê Lợi phân tích cánh sáng suốt định: “đánh thành hạ sách Sao ni dưỡng sức qn, giữ lấy nhuệ khí để đợi viện binh giặc Viện binh bị phá thành tất phải hàng Làm việc mà hai, kế sách vẹn tồn” Việc lựa chọn mục tiêu tiến công chiến lược kiệt xuất tổ chức, thực hành trận chiến Xương Giang - Chi Lăng, buộc lũ giặc Vương Thông thành Đông Quan không đánh mà bị bắt chứng tỏ tài quân xuất sắc ông tổ chức thực hành trận đánh lớn cha ông ta + Thời nhà nguyễn: Nghệ thuật quân Nguyễn Huệ quân Tây Sơn biểu tập trung nhất, rực rỡ việc tổ chức thực hành trận chiến chiến lược, đặc biệt giải phóng Thăng Long mùa xuân Kỷ Dậu 1789 Khi chọn đánh vào Thăng Long địa bàn tập trung hầu hết quân địch, nơi huy quân Thanh triều đình Lê Chiêu Thống, Nguyễn Huệ nhìn thấy rõ mạnh địch, chúng bốc lộ điểm yếu sơ hở Điểm yếu quân tướng nhà Thanh chủ quan, ngạo mạn, cho rằng, Tây Sơn không dám tiến công chúng, trận lỏng lẻo Trong thực hành tác chiến, Nguyễn Huệ thiết lập hệ thống tổ chức hành quân đạt hiệu tối đa, quân địch hoàn toàn bị động Trong cách đánh, Nguyễn Huệ trọng trường hợp vây chiến dịch, chiến thuật tiến cơng địch đồn thọc sâu, hiểm hóc Đây vừa nghệ thuật kết hợp tiến cơng diện với bên sườn, vừa tiến hành nhiều trận đánh diễn đồng thời, liên tiếp nhanh mạnh, bất ngờ, khiêu khích khơng thể ứng cứu cho nhanh chóng thất bại 7.2 Nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo Kế thừa, phát triển nghệ thuật đánh giặc tổ tiên, nghệ thuật quân Việt Nam lãnh đạo Đảng không ngừng phát triển, gắn liền với thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ Nghệ thuật quân Việt Nam gồm ba phận hợp thành: chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch chiến thuật Ba phận nghệ thuật quân thể thống có quan hệ biện chứng chặt chẽ, thúc đẩy phát triển, chiến lược qn đóng vai trị chủ đạo 7.2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo 7.2.1.1 Truyền thống đánh giặc tổ tiên Trải qua nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân tổ tiên hình thành khơng ngừng phát triển trở thành học vô quý giá, nhiều tư tưởng kiệt xuất như: “Binh thư yếu lược”; “Bình ngơ đại cáo”; trận đánh điển hình như: Như Nguyệt, Chi Lăng, Tây Kết, Ngọc Hồi, Đống Đa…đã để lại kinh nghiệm quý giá Kinh nghiệm truyền thống sở để tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta kế thừa, vận dụng kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ công bảo vệ Tổ quốc XHCN 7.2.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lấy CNMLN, TTHCM làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Học thuyết chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc XHCN kinh nghiệm nghệ thuật quân đúc rút qua chiến tranh C.Mác, Ăngghen, Lênin tổng kết sở để Đảng ta vận dụng, định đường lối quân khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng Việt Nam 81 7.2.1.3 Tư tưởng quân Hồ Chí Minh - Tư tưởng quân HCM tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc tổ tiên, vận dụng lí luận Mác - Lênin quân sự, kinh nghiệm nước giới vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sở cho hình thành nghệ thuật quân Việt Nam - Hồ Chí Minh biên dịch “binh pháp Tôn Tử”, viết “kinh nghiệm du kích Tàu”; “du kích Nga”… phát triển nguyên tắc chiến đấu tiến cơng, chiến đấu phịng ngự… qua thời kì đấu tranh cách mạng Hồ Chí Minh Đảng ta đề phương châm đạo chiến tranh, phương thức tác chiến chiến lược, nắm bắt thời cơ, đưa chiến tranh Việt Nam kết thúc thắng lợi 7.2.2 Nội dung nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo 7.2.2.1 Chiến lược quân “Chiến lược quân tổng thể phương châm, sách mưu lược hoạch định để ngăn ngừa sẵn sàng tiến hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi; phận hợp thành (quan trọng nhất) có tác dụng chủ đạo nghệ thuật quân sự”1 Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, chiến lược quân Việt Nam thể nội dung chủ yếu sau: - Xác định kẻ thù, đối tượng tác chiến: Đây vấn đề quan trọng chiến tranh cách mạng, nhiệm vụ chiến lược quân phải xác định xác để từ có đối sách phương thức đối phó hiệu Thực tiễn nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lúc xuất nhiều kẻ thù: quân đội Anh, Tưởng, Ấn Độ, Nhật quân Pháp Tất kẻ thù có chung mục đích tiêu diệt nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa non trẻ Trước tình hình đó, Đảng ta xác định kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp cách mạng Việt Nam thực dân Pháp Đây tư xác, khoa học Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thời điểm lịch sử “ngàn cân treo sợi tóc” Từ đó, đối tượng tác chiến quân dân ta quân đội Pháp xâm lược Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đế quốc Mĩ khơng chịu kí hiệp định Giơnevơ, tạo cớ áp đặt chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam, từ tháng 9/1954, Đảng ta nhận định, đế quốc Mĩ dần trở thành kẻ thù trực tiếp, nguy hểm nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia Đây phán đốn xác xác định kẻ thù cách mạng nói chung, chiến lược quân nói riêng - Đánh giá kẻ thù: Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích đánh giá mạnh yếu kẻ thù Bước vào kháng chiến chống Pháp, so sánh lực lượng địch, ta chênh lệch với phương pháp xem xét biện chứng, Đảng ta phân tích, phát triển so sánh lực lượng mà cho rằng: “Lực lượng Pháp Mặt Trời lúc hồng hơn, hống hách gần tắt nghỉ” “lực lượng ta ngày thêm mạnh, suối chảy, lửa nhen, có tiến ” Đối với đế quốc Mĩ, dù có qn đơng, súng tốt, tiền nhiều, chúng có điểm yếu xâm lược, bị nhân dân giới nhân dân nước Mĩ phản đối, Đảng ta đánh giá kẻ thù, đưa nhận định “Mĩ giàu không mạnh”, tư xác, khoa học vượt tư thời đại thời điểm Bộ Quốc Phòng, Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr 153 Giáo trình Lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997, tập tr 65 82 lịch sử Từ nhận định Đảng ta, chiến lược quân Việt Nam tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân ta tâm đánh Mĩ biết thắng Mĩ + Mở đầu kết thúc chiến tranh lúc: Mở đầu kết thúc chiến tranh lúc vấn đề mang tính nghệ thuật cao đạo chiến tranh Đảng ta, nhằm giành thắng lợi trọn vẹn hạn chế tổn thất đến mức thấp Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, mở đầu chiến tranh vào thời điểm đáp ứng điều kiện hồn cảnh lịch sử có sức lơi tồn dân tộc có sức thuyết phục trường quốc tế mạnh mẽ Trong kháng chiến chống Pháp, mở đầu chiến tranh vào ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, thời điểm ta lùi bước sau hành động thiện chí nhằm ngăn ngừa, không để chiến tranh xảy Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “ Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, giặc Pháp lấn tới chúng tâm cướp nước ta lần ” Trong kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta chọn thời điểm sau năm 1960, chuyển từ khởi nghĩa phần lên chiến tranh cách mạng, cách mạng miền Nam có bước trưởng thành, thời điểm sau đồng khởi không cho Mĩ tạo cớ phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, chọn thời điểm sau giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ Trong kháng chiến chống Mĩ, ta chọn thời điểm kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Tại thời điểm đó, lực cách mạng mạnh, có đủ điều kiện để định kết thúc chiến tranh, tự định vận mệnh đất nước, mà không phụ thuộc vào yếu tố tác động khách quan + Phương châm tiến hành chiến tranh: Để chống lại chiến tranh xâm lược kẻ thù có sức mạnh ta nhiều lần kinh tế, quân sự, khoa học, công nghệ, Đảng ta đạo tiến hành chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện tất mặt trận quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao , đó, mặt trận quân giữ vai trò định Đảng ta đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần “tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức chính”, kháng chiến lâu dài khơng đồng nghĩa với kéo dài vô thời hạn, mà phải biết lựa chọn thời điểm có lợi để kết thúc chiến tranh sớm tốt + Phương thức tiến hành chiến tranh: Cuộc chiến tranh chống quân xâm lược nước ta chiến tranh cách mạng, nghĩa tự vệ Do đó, Đảng ta đạo: phương thức tiến hành chiến tranh chiến tranh nhân dân kết hợp lực lượng vũ trang địa phương với binh đồn chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến cơng địch hai lực lượng trị, quân sự, ba mũi giáp cơng qn sự, trị, binh vận; vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng đô thị, làm cho địch bị động, lúng túng đối phó, dẫn đến sai lầm chiến lược, sa lầy chiến thuật thất bại 7.2.2.2 Nghệ thuật chiến dịch - Nghệ thuật chiến dịch: “Nghệ thuật chiến dịch, lí luận thực tiễn chuẩn bị thực hành chiến dịch hoạt động tác chiến tương đương; phận hợp thành nghệ thuật quân sự, khâu nối liền chiến lược quân chiến thuật” - Chiến dịch hình thành kháng chiến chống Pháp, đánh dấu chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 Trong kháng chiến chống Pháp, ta tiến Bộ Quốc Phòng, Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr 153 83 kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung công đồng dân tộc Việt Nam” + Bảo vệ an ninh tôn giáo: Là bảo đảm sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước nhân dân đồng thời kiên đấu tranh với đối tượng, lực lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Thực đồn kết, bình đẳng giúp đỡ phát triển tôn giáo, cộng đồng dân cư theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, bảo đảm tốt đời đẹp đạo, phụng Tổ quốc“Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung Đất nước, vi phạm quyền tự Tôn giáo nhân dân”1 + Bảo vệ an ninh biên giới: Biên giới quốc gia hàng rào pháp lí ngăn cách chủ quyền quốc gia không gian hợp tác phát triển với nước mà trước hết Nước láng giềng Vấn đề bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia Đảng, Nhà nước đặt nhiệm vụ chiến lược quan trọng Bảo vệ an ninh biên giới bảo vệ an ninh, trật tự Tổ quốc khu vực biên giới quốc gia, đất liền biển, chống hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới từ phía nước ngồi, góp phần xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị với nước láng giềng theo tinh thần: “giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đặc biệt vùng biển, đảo” Chống lực thù địch lợi dụng việc xuất, nhấp cảnh, qúa cảnh Việt Nam để tiến hành hoạt động chống phá Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam + Bảo vệ an ninh thông tin: An ninh Thông tin an tồn, nhanh chóng, xác bí mật thơng tin q trình xác lập, chuyển tải, thu nhận, xử lý lưu giữ tin Bảo vệ an ninh thông tin phận quan trọng công tác bảo vệ ANQG, nhằm chủ động phịng ngừa, phát đấu tranh có hiệu với âm mưu, hoạt động lực thù địch, bọn tội phạm khác nhằm khai thác, sử dụng hệ thống thông tin liên lạc tiến hành hoạt động phá hủy cơng trình, phương tiện thơng tin liên lạc gây thiệt hại cho an ninh quốc gia nước ta; chống lộ, lọt thông tin bí mật Nhà nước; ngăn chặn hoạt động khai thác thơng tin trái phép, dị tìm mật mã, mật để đánh cắp thông tin mạng… + Bảo vệ an ninh lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Là hoạt động phòng ngừa phát ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động xâm hai sức mạnh LLVT quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước + Bảo vệ an ninh lãnh thổ: Bảo vệ an ninh lãnh thổ hoạt động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam XHCN 11.1.2.2 Nội dung bảo đảm trật tự, an toàn xã hội + Phòng chống tội phạm xâm phạm TTATXH (trừ tội phạm an ninh quốc gia tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 122-123 137 Đấu tranh phòng, chống tội phạm việc tiến hành biện pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiện tội phạm; phát để ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tội phạm gây cho xã hội; điều tra, khám phá tội phạm người phạm tội để đưa xử lý trước pháp luật, đảm bảo người tội; giáo dục, cải tạo người phạm tội giúp họ nhận thức lỗi lầm cố gắng cải tạo tốt, tái hịa nhập cộng đồng xã hội, trở thành người lương thiện, sống có ích cho xã hội + Giữ gìn trật tự nơi công cộng: Trật tự nơi công cộng trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh quy tắc, quy phạm định nơi công cộng mà người phải tuân theo Trật tự công cộng mặt TTATXH có nội dung bao gồm quy định chung trật tự, yên tĩnh, vệ sinh, nếp sống văn minh; tuân thủ quy định pháp luật phong tục, tập quán, sinh hoạt người thừa nhận Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng giữ gìn trật tự, yên tĩnh chung, giữ gìn vệ sinh chung, trì nếp sống văn minh nơi công cộng, nơi diễn hoạt động chung nhiều người, đảm bảo tôn trọng lẫn lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi người + Đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng: Trật tự, an tồn giao thơng trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà người phải tuân theo tham gia giao thơng, nhờ đảm bảo cho hoạt động giao thơng thơng suốt, có trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp tai nạn giao thông gây thiệt hại người tài sản Đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng khơng phải nhiệm vụ riêng lực lượng chức (cảnh sát giao thơng, tra giao thơng cơng chính…) mà trách nhiệm tất người tham gia giao thơng + Phịng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh Chú ý phịng ngừa khơng để xảy tai nạn lao động ln ln phịng chống thiên tai, dịch bệnh + Phòng chống tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, có tính phổ biến (từ hành vi vi phạm nguyên tắc lối sống, truyền thống văn hóa, đạo đức, trái với phong mĩ tục, giá trị xã hội tốt đẹp hành vi vi phạm quy tắc thể chế hóa pháp luật, kể pháp luật hình sự) ảnh hưởng xấu đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng Tệ nạn xã hội bao gồm: mại dâm, nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín dị đoan… + Bảo vệ mơi trường Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế văn hóa, xã hội đất nước dân tộc nhân loại Bảo vệ môi trường tập hợp biện pháp giữ cho môi trường sạch, sử dụng phục hồi cách hợp lý sinh giới môi sinh để bảo đảm cân sinh thái, nhằm tạo không gian tối ưu cho sống người + Quản lý hành TTATXH: Là hoạt động chấp hành điều hành quan hành Nhà nước quản lý lĩnh vực TTATXH theo khn khổ pháp luật nhằm trì ổn định phát triển lĩnh vực đời sống xã hội 138 11.2 Tình hình an ninh quốc gia trật tự, an tồn xã hội 11.2.1 Tình hình an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội 11.2.1.1 Một số nét tình hình an ninh quốc gia - Trong năm qua, sau Liên Xơ, Đơng Âu tan rã có tác dụng tiêu cực tạo thuận lợi cho hoạt động chống phá tổ chức, lực phản động nước lẫn bọn phản động lưu vong bên chúng cho thời đến lúc gặp nhiều khó khăn chúng hi vọng vào “lật đổ” Việt Nam Chính mà hoạt động chống phá tổ chức lực phản động nhằm cản trở công xây dựng bảo vệ đất nước ta có diễn biến phức tạp - Trước hết hoạt động tổ chức phản động người Việt Nam nước Hiện có khoảng 200 tổ chức trị phản động người Việt lưu vong nước tư núp danh nghĩa khác bao gồm tổ chức phản động mang tính trị rõ nét, tổ chức tập hợp bọn ngụy quân, ngụy quyền, tổ chức lợi dụng nhân quyền núp danh nghĩa “từ thiện” Hầu hết tổ chức phản động lưu vong kêu gọi nước cấm vận, trừng phạt Việt Nam thủ đoạn, chúng lợi dụng khó khăn, thiếu sót quản lí ta để thực kế hoạch “chuyển lửa quê hương” đưa hoạt động lật đổ, tiếp tay, kích động cho hoạt động bọn phản động nước Cùng với hoạt động tổ chức phản động người Việt lưu vong lực thù địch không từ bỏ ý đồ, mục đích chống phá cách mạng Việt Nam với nhiều âm mưu, phương thức, thủ đoạn thâm độc, bật hoạt động “DBHB” với ba nội dung chủ yếu là: chiếm lĩnh thị trường, ngoại giao hữu nghị, khoét sâu mâu thuẫn mà mục đích xóa bỏ Việt Nam, làm thối rữa từ bên đến thơn tính Việt Nam - Tình hình an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế năm qua nhiều bất cập Phá hoại tư tưởng dạng đặc biệt chiến tranh lạnh, hình thức chủ yếu đấu tranh tư tưởng Chủ nghĩa đế quốc chống Chủ nghĩa xã hội Trong năm qua, hoạt động phá hoại văn hóa tư tưởng bọn phản động bọn phản động bên ngồi tiến hành thơng qua hoạt động đài phát thanh, mạng Internet - Trong năm qua, tình hình lộ bí mật, thơng tin bí mật kinh tế xảy nhiều quan, xí nghiệp gây nhiều thiệt hại hoạt động nhằm phá hoại kinh tế tiến hành bề rộng chiều sâu thơng qua hoạt động lấy cắp bí mật kinh tế, tuyên truyền lôi kéo cán quản lí kinh tế khoa học kĩ thuật phá hoại sở vật chất Trong tình hình nay, chúng nhằm vào hoại chủ trương đường lối kinh tế, cơng trình trọng điểm ta - Tình hình an ninh biên giới cịn nhiều phức tạp, vụ xâm nhập qua biên giới diễn với nhiều hình thức, hoạt động xuất nhập cảnh có nhiều thiếu sót dẫn đến tình trạng nhập cảnh trái phép, khu vực giáp biên lợi dụng mối quan hệ dân tộc hai bên biên giới, đối tượng bên ngồi qua lại, móc nối, lơi kéo, chia rẽ dân tộc, dịng họ nước làm suy yếu, tiến tới gây bạo loạn nơi - Trong nhiều năm qua xuất nhiều điểm nóng an ninh trật tự, xuất phát từ xúc, bất bình nhân dân trước việc làm sai trái, thiếu sót cán sở việc giải đền bù đất đai… làm chưa triệt để, chưa công nên để phận nhân dân bị số phần tử khích kích động dẫn đến 139 manh động làm rối loạn an ninh trật tự số địa phương Đây nguyên nhân tiềm ẩn, mảnh đất tốt mà lực thù địch nhằm vào để kích động, gây ngịi nổ hịng gây ổn định xã hội ta Tóm lại: Tình hình ANQG năm qua lên vấn đề phức tạp nhạy cảm, yếu tố gây tình hình ổn định, ảnh hưởng đến an nguy quốc gia, Đảng Nhà nước ta xác định bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ quan trọng tồn Đảng tồn dân ta 11.2.1.2 Tình hình trật tự an toàn xã hội Trong năm qua, đạt thành tựu đáng kể công tác giữ gìn trật tự xã hội Tuy nhiên, tình hình TTATXH nhiều vấn đề phức tạp, chí có lúc, có nơi cịn để xảy nghiêm trọng TTATXH thời gian qua có nét bật sau: - Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy năm qua có diễn biến phức tạp + Số vụ phạm tội hàng năm bị phát có tăng giảm khơng vụ trọng án có chiều hướng tăng, vụ án giết người, cướp của, cướp giật có xu hướng tăng, vụ án giết người nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân xã hội Các loại tội phạm xâm TTATXH ngày có xu hướng chuẩn bị trước, tình hình băng nhóm tội phạm cấu kết với tạo thành tổ chức tội phạm nguy hiểm gây nhức nhối, xúc cho xã hội Thành phần đối tượng phạm tội đa dạng, đủ loại người, có lưu manh nơng dân, cán bộ, Đảng viên, trí thức, sinh viên Trong đáng lo ngại vụ trả thù cá nhân mâu thuẫn nội thuê giang hồ xã hội đen trả thù + Thủ đoạn gây án bọn tội phạm hình đa dạng, từ thủ đoạn đơn giản cổ điển hiệu “vãi thóc gọi gà” bọn lừa đảo đến thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt bọn giết người dùng loại độc chất khó phát Về địa bàn hoạt động, tội phạm xâm phạm trật tự xã hội xảy tất địa bàn nước tập trung vào thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng số tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Nam Định… + Các loại án kinh tế, số vụ không tăng nhiều quy mơ, tính chất nghiêm trọng, lên vụ chiếm đoạt thuế VAT, vụ tham ô với số tiền bị chiếm đoạt lên tới hàng nghìn tỉ đồng + Trong năm qua, đấu tranh liệt với tội phạm ma túy, việc thực chương trình quốc gia phịng chống ma túy đạt kết to lớn, tội phạm ma túy chưa giảm bản, chí cịn xảy nghiêm trọng Chúng ta phát hiện, sử lý hàng chục nghìn vụ bn lậu, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy, có vụ lớn Những năm gần đây, tòa án tuyên án tử hình hàng trăm tên tội phạm ma túy tội phạm ma túy xảy nghiêm trọng Thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm ma túy ngày tinh vi, sảo quyệt Chúng sẵn sàng chống trả liệt với lực lượng đấu tranh, có nhiều cán bộ, chiến sĩ hi sinh đấu tranh với loại tội phạm Địa bàn hoạt động loại tội phạm tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng tỉnh biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia, tuyến trục đường 6,7,8 + Các băng nhóm, tổ chức tội phạm ma túy thường có liên kết với nước lẫn quốc tế, quy mơ, tính chất ngày lớn ác liệt Chúng không từ 140 thủ đoạn tàn bạo nào, kể sử dụng trẻ em, cháu để đưa vào đường phạm tội, lợi dụng phương tiện để vận chuyển diện rộng nên công tác phát hiện, đấu tranh ta gặp nhiều khó khăn - Tình hình tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy phức tạp, chí nghiêm trọng + Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực gây hậu vơ to lớn Nó cịn bạn đồng hành, sân sau loại tội phạm Trong năm qua, loại tệ nạn nước ta chưa giảm, chí có loại tăng mại dâm, cờ bạc, nghiện hút… + Tệ nạn xã hội diễn hầu hết địa phương nước, có số đặc điểm sau: Tệ nạn xã hội mang tính phổ biến, tệ nạn xã hội mang tính lan nhanh, tệ nạn xã hội có quan hệ chặt chẽ với tội phạm Hậu tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình, xã hội cịn ngun nhân dẫn đến bệnh kỉ HIV/AIDS + Cùng với Tệ nạn xã hội, tình trạng tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, tai nạn nghề nghiệp, rủi ro xảy nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng loại tai nạn tai nạn giao thơng chiếm tỉ lệ cao nhất, vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy hàng năm cướp sinh mạng hàng chục nghìn người hàng trăm nghìn người trở thành phế nhân, tài sản bị hư hỏng nghiêm trọng + Vấn đề ô nhiễm mơi trường đáng báo động Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn bừa bãi, dẫn đến ô nhiễm gây lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm nguồn nước cao, việc khơng đảm bảo nước sạch, vệ sinh an tồn thực phẩm cộng với dịch cúm gà, lở mồm long móng lây lan gây nên tình trạng nhiễm bệnh lớn, bên cạnh hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm, có vụ ngộ độc tập thể gây nguy hiểm tính mạng cho hàng trăm người Tóm lại, tình hình TTATXH năm qua vấn đề nóng bỏng, xúc mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải tâm khắc phục, giải Trên sở đó, giữ vững TTATXH cho phát triển đất nước 11.2.1.3 Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội thời gian tới - Tình hình quốc tế thời gian tới diễn biến phức tạp Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn, làm gia tăng rủi ro mơi trường kinh tế, trị, an ninh quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn Cục diện giới tiếp tục biến đổi theo phương hướng đa cực, đa trung tâm; nước lớn hợp tác, thỏa hiệp đấu tranh, kiềm chế lẫn gay gắt Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng quan hệ quốc tế gia tăng Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn thách thức 141 Kinh tế giới lâm vào khủng khoảng, suy thối nghiêm trọng cịn kéo dài tác động đại dịch Covid – 19 Các quốc gia nước lớn, điều chỉnh lại chiến lược phát triển, giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, làm thay đổi chuỗi cung ứng Cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh dành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư nước nước ngày liệt, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất phân phối toàn cầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia, dân tộc Những vấn đề toàn cầu, như: bảo vệ hịa bình, an ninh người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm mơi trường, tiếp tục diễn biến phức tạp - Tình hình khu vực Đơng Nam Á cịn tiềm ẩn nhiều nhân tố ổn định Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, “Đơng Nam Á có vị trí chiến lược ngày quan trọng, khu vực cạnh tranh gay gắt cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn căng thẳng, phức tạp, liệt hơn” 51 Hịa bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng đứng trước thách thức lớn tiềm ẩn nguy xung đột ASEAN có vai trị quan trọng trì hịa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác khu vực đứng trước nhiều khó khăn Tóm lại “Trong năm tới, dự báo tình hình giới khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi, nhanh, phức tạp, khó lường Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức2 11.2.1.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Việt Nam năm tới - Thuận lợi: + Thuận lợi tiềm lực vị quốc tế nước ta tăng cường “sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin nhân dân ngày nâng cao, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc”3 + Đảng Cộng sản Việt Nam có lĩnh trị vững vàng, dầy dạn kinh nghiệm; đường lối đổi Đảng kiểm chứng qua thực tiễn đắn, nhân dân đồng tình ủng hộ + Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng vào Đảng vào chế độ; ngày thể lĩnh động, sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + LLVT cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân, vươn lên làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr 107 2,3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr 30, 107 142 Với thuận lợi trên, hồn tồn có khả giữ vững hịa bình ổn định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Khó khăn: + Năm năm tới Việt Nam hội nhập quốc tế sâu, rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, nhiều hạn chế yếu kém, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động đại dịch Covid – 19 khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây + Xu hướng già hóa dân số nhanh; tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa tăng mạnh; đặc biệt biển đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh gay gắt, phức tạp ngày tác động mạnh đến phát triển đất nước + Đại hội XIII đảng ta “Bốn nguy mà Đảng ta cịn tồn tại, có mặt cịn gay gắt Nguy tụt hậu rơi vào bẫy thu nhập trung bình cịn lớn Có biểu chưa quan tâm mức bảo đảm phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, su thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội mâu thuẫn xã hội diễn biến phức tạp Các lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước đất nước ta Bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững mơi trường hịa bình ổn định thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu cấp thiết đồng thời thách thức lớn nước ta thời gian tới”(2) 11.2.2 Đối tác, đối tượng đấu tranh công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Trong tình hình nay, cần có cách nhìn nhận thống vấn đề đối tác đối tượng đấu tranh theo nguyên tắc sau: 11.2.2.1 Đối tác - Những chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam đối tác - Bất kể lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng đấu tranh - Mặt khác, tình hình diễn biến mau lẹ phức tạp nay, cần có cách nhìn nhận biện chứng: Trong đối tượng có mặt cần tranh thủ, hợp tác; số đối tác, có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích ta Trên sở đó, cần khắc phục hai khuynh hướng mơ hồ cảnh giác cứng nhắc nhận thức, chủ trương xử lí tình cụ thể, nhạn định Đảng ta “Tư quốc phòng, an ninh, đối tác, đối tượng bảo vệ Tổ quốc có bước phát triển ngày hoàn thiện hơn”1 11.2.2.2 Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia Có nhiều loại cụ thể, tình hình cần tập trung đấu tranh với loại sau: - Gián điệp: người Việt Nam hay người nước ngồi, hoạt động cá nhân hay có tổ chức, chịu huy nước để tiến hành hoạt động điều tra thu thập Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr 68 143 tình báo, gây sở bí mật phá hoại nhằm chống lại nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phản động: cá nhân hay tổ chức có âm mưu hoạt động phản cách mạng chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa không chịu huy nước 11.2.2.3 Đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội - Đối tượng xâm phạm TTATXH người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản cơng dân, đến tính mạng sức khỏe danh dự phẩm giá người, đến TTATXH khơng có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Trong đối trượng xâm phạm TTATXH có người phạm tội thời, có đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, với tính chất mức độ nguy hiểm khác 11.3 Yếu tố tác động, quan điểm phương châm, nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 11.3.1 Yếu tố tác động đến bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 11.3.1.1 Yếu tố bên ngồi Hiện tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường hịa bình hợp tác phát triển xu lớn, tiến trình tồn cầu hóa tiếp tục diễn biến sơi động tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội nước, tạo chuyển biến mạnh mẽ quan hệ quốc tế, gia tăng phụ lẫn cung cầu thương mại, hình thành liên kết kinh tế ngày đa dạng phong phú đan xen thành phần tham gia… 11.3.1.2 Yếu bên bên Sau 35 năm đổi nước ta có bước phát triển, vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội, phá vỡ bao vây, cô lập, bước củng cố vị quốc tế, giữ vững độc lập chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ, đảm bảo vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; đời sống nhân dân tường bước nâng cao, tiềm lực an ninh quốc phòng củng cố 11.3.2 Quan điểm đạo bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 11.3.2.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội mục tiêu Đảng nhân dân ta lựa chọn hướng tới - Đây yêu cầu khác quan hun đúc từ trình đấu tranh cách mạng xác lập sở Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng 11.3.2.2 Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Đây hai nội dung có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Xây dựng thành cơng CNXH góp phần củng cố chất trị, đảm bảo định hưởng phát triển quốc gia - Xây dựng bảo vệ Tổ quốc truyền thống dân tộc ta trình dựng nước giữ nước Đảng, Nhà nước ta kế thừa phát huy truyền thống 144 nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Sự ổn định phát triển mặt đời sống xã hội tảng vững an ninh trật tự ngược lại an ninh trật tự vững có điều kiện ổn định phát triển đất nước mặt Cần nhận thức an ninh trật tự giữ vững củng cố phát triển dựa tảng kinh tế, xã hội ổn định phát triển - Hiện kết hợp chặt chẽ an ninh quốc phòng yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Sự kết hợp QP&AN, AN với QP có nội dung rộng, hình thức chế kết hợp phong phú đa dạng Một nội dung quan trọng việc kết hợp AN với QP kết hợp chặt chẽ xây dựng trật tự ANND với trận QPTD 11.3.2.3 Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Ngoại giao công cụ, phương tiên đắc lực phục vụ nhiệm vụ an ninh, quốc phịng góp phần đảm bảo tăng cường tiềm lực, củng cố mở rộng quan hệ, phá vỡ bao vây, cô lập Đây kinh nghiệm quý báo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta - Mở rộng quan hệ đối ngoại nhiều lĩnh vực với nhiều đối tác nước vùng lãnh thổ, trung tâm trị, kinh tế, tổ chức lớn 11.3.2.4 Xây dựng phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Đây học kinh nghiệm lãnh đạo, đấu tranh cách mạng học bảo vệ an ninh trật tự Sức mạnh tổng hợp sức mạnh tất lĩnh vực trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa - xã hội, QP, AN đối ngoại; sức mạnh hệ thống trị đến tồn xã hội; sức mạnh từ bên lẫn bên ngoài; giá trị truyền thống với giá trị đại Nội dung chủ yếu thể là: - Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt nhân tố định thắng lợi đấu tranh bảo vệ ABQG, TTATXH - Phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực bảo vệ ANQG TTATXH - Tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước lĩnh vực bảo vệ ANQG TTATXH 11.3.2.5 Nắm tình hình, nâng cao chất lượng cơng tác dự báo, chủ động phòng ngừa, phát sớm, triệt tiêu nhân tố bất lợi, đẩy lùi nguy đe dạo an ninh trật tự Trước âm mưu thủ đoạn cấc lực thù địch cần tăng cường phòng ngừa xã hội, kết hợp chặt chẽ với phòng ngừa nghiệp vụ, xây dựng tăng cường chế phối hợp lực lượng; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng Quân đôi nhân dân, Công an nhân dân quy, tinh nhuệ, bước đại 11.3.2.6 Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an tồn xã hội - ANQG TTATXH hai thành phần cấu thành trật tự xã hội Bảo vệ vững ANQG bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để xây dựng vững mạnh mặt xã hội 145 - ANQG bảo vệ vững tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tốt trật tự an toàn xã hội TTATXH giữ vững tạo điều kiện cho ANQG củng cố vững chắc, hiệu lực quản lí Nhà nước tăng cường, quyền làm chủ nhân dân bảo đảm vững chắc, sống người yên vui, hạnh phúc 11.3.3 Phương châm đạo bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; mềm dẻo linh hoạt sách lược; tranh thủ ủng hộ rộng rãi nhân dân nước, dư luận quốc tế; phân hóa lập phần tử, lực ngoan cố chống đối cách mạng - Kết hợp chặt chẽ chủ động phòng ngừa với chủ động tiến cơng, lấy chủ động phịng ngừa giữ vững bên - Chú trọng hai nhiệm vụ “xây” “chống”, lấy xây dựng 11.3.4 Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội - Đặt lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà nước - Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Phát huy sức mạnh hệ thống trị, khối đại đồn kết tồn dân tộc 11.4 Chủ thể, giải pháp bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 11.4.1 Chủ thể bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Đảng Cộng sản Việt Nam: xác lập vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt nghiệp bảo vệ ANQG TTATXH - Chính phủ: Là quan hành cao nhất, chịu trách nhiệm thống quản lý nhà nước ANQG TTATXH - Lực lượng Công an nhân dân: quan chuyên trách, lực lượng nòng cốt nghiệp bảo vệ ANQG TTATXH - Quần chúng nhân dân: lực lượng đông đảo nghiệp bảo vệ ANQG TTATXH 11.4.2 Giải pháp bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 11.4.2.1 Tăng cường công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh trị nội - Tăng cường chỉnh đốn Đảng; đẩy lùi suy thối tư tưởng, trị, đạo đức lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội - Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp chiến lược đủ lực, phẩm chất, uy tín ngang tầm nhiệm vụ - Bảo vệ cương lĩnh; Điều lệ Đảng; bảo vệ nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng; bảo vệ Hiến pháp Pháp luật; bảo vệ cán đảng viên - Đấu tranh hiệu với hoạt động âm mưu “DBHB” lực thù địch 146 11.4.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh thực giải pháp đảm bảo an ninh kinh tế phục vụ chủ trương Đảng, Nhà nước lãnh đạo phát triển kinh tế - Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường động lực phát triển kinh tế xã hội - Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao xt, hiệu sức cạnh tranh - Xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ - Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, tăng cường quản lý tài ngun mơi trường - Phịng chống tham những, tội phạm kinh tế, âm mưu lợi dụng kinh tế chuyển hóa trị - Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước 11.4.2.3 Tăng cường công tác bảo đảm an ninh tư tưởng, văn hóa, an ninh thông tin, truyền thông - Tăng cường nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đấu tranh chống tư tưởng phản động, trào lưu văn hóa độc hại “Kiên định vận dụng, phát triển sảng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”1 - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, người Việt Nam phát triển toàn diện - Tăng cường quản lý báo trí, xuất - Phịng, chống hoạt động tuyên truyền xuyên tạc lực thù địch, phản động, chủ động phản biện quan điểm sai trái, thù địch 11.4.2.4 Tổ chức thực có hiệu cơng tác đảm bảo an ninh xã hội - Giải triệt để mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội tình trạng khiếu kiện đông người vượt cấp - Đảm bảo an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 11.4.2.5 Tăng cường biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm; phối hợp với Quân đội, nghành tư pháp, quan, ban nghành, đoàn thể, cấp ủy, quyền địa phương bảo vệ an ninh trật tự - Xây dựng triển khai trương trình, kế hoạch chuyên đề đấu tranh với loại tội phạm, mở đợt cao điểm công trấn áp loại tội phạm - Thường cuyên rà soát xác định địa bàn trọng điểm TTATXH để tập chung lực lượng chuyển hóa thành địa bàn khơng có tội phạm - Nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử tội phạm - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan điều tra với Viện Kiểm sát, quan Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, ngành… Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr 38 147 11.4.2.6 Tiếp tục củng cố, mở rộng, phát triển quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế công tác bảo đảm an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Củng cố, mở rộng phát triển quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế, ưu tiên hợp tác với nước láng giềng nước khối ASEAN, nước có quan hệ truyền thống, nước lớn - Tổ chức thực tốt điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam thành viên - Thiết lập mở rộng hệ thống quan liên lạc nước ngồi phục vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm, trước mắt nước chung đường Biên giới đất liền - Tích cực tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế khoa học – kỹ thuật, triển khai thực dự án tài trợ; trao đổi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 11.4.2.7 Rà sốt xây dựng đề xuất hoàn thiện văn pháp luật - Xây dựng chiến lược tổng thể hệ thống pháp luật an ninh, trật tự - Nâng cao trình độ soạn thảo quy phạm pháp luật đội ngũ cán tham mưu pháp chế, cán làm công tác xây dựng pháp luật - Cơ quan Quốc hội cần nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật an ninh, trật tự 11.4.3 Vai trò, trách nhiệm sinh viên công tác bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Sinh viên cần phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ tham gia trực tiếp vào việc bảo vệ ANQG, đảm bảo TTATXH, cụ thể là: - Trước hết sinh viên phải nhận thức đắn trách nhiệm công dân “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, GDQP huấn luyện quân sự; tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự; chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp Nhà nước người có thẩm quyền đất nước có tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng”1 - Nhận thức đấu tranh để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội phận đấu tranh giai cấp diễn gay go phức tạp, liệt, lâu dài Nhất điều kiện nay, lực thù địch phần tử chống đối đảng, nhà nước sức tiến hành hoạt động diễn biến hịa bình thủ đoạn Trong chúng triệt để ý địa bàn trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi dụng lừa phỉnh học sinh sinh viên – người động, sáng tạo chưa có nhiều trải nghiệm sống, địa bàn đối tượng để thực “DBHB” Do sinh viên cần phải cảnh giác tích cực đấu tranh với hành động sai trái, với phần tử thối hóa biến chất tổ chức Đảng, quan Nhà nước không để lực thù địch, phần tử chống đối, lợi dụng để thực “DBHB” nhằm làm suy yếu, tiến tới xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, xóa bỏ chế độ XHCN nước ta - Tích cực, tự giác tham gia hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH: Luật Quốc phịng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 10 148 + Phát tổ chức người có hành vi tun truyền, lơi kéo sinh viên tham gia hoạt động trái qui định pháp luật nhằm chống lại Đảng, Nhà nước để báo cho lãnh đạo trường, quyền quan bảo vệ pháp luật biết, có ý thức bảo vệ Nhà nước + Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự trường học, kí túc xá, khu vực dân cư mà sinh sống, bảo vệ môi trường, giúp đỡ quan chuyên trách bảo vệ ANQG bảo đảm TTATXH + Tham gia hoạt động xã hội để góp phần bảo đảm TTATXH như: Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng đường bộ, giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng + Bản thân nhận thức nguy hại tệ nạn xã hội để không mắc phải tuyên truyền vận động cho nhiều người khác thấy nguy hại tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy, cờ bạc, mại dâm Phát địa điểm tổ chức, đối tượng tham gia tệ nạn xã hội để báo cáo lãnh đạo nhà trường, quyền địa phương, quan bảo vệ pháp luật mà trực tiếp lực lượng cơng an nhân dân để có biện pháp đấu tranh kịp thời có hiệu + Tích cực tham gia chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; phát tố giác kịp thời đối tượng băng nhóm tổ chức tội phạm để quan Nhà nước có thẩm quyền có biện pháp giải + Tích cực học tập nâng cao trình độ trị , khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ chuyên mơn có liên quan để cống hiến cao khả mình, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta - Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học GDQP&AN góp phần chuẩn bị cho lực lượng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giữ gìn TTATXH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Đối tác, đối tượng đấu tranh công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo đảm ANQG đảm bảo TTATXH Nội dung bảo đảm ANQG, Phân tích nội dung “Bảo đảm an ninh trị” ? Nội dung đảm bảo TTATXH, phân tích nội dung “Phịng chống tội phạm xâm phạm TTATXH” ? 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018) Giáo trình giáo dục quốc phòng an ninh dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo,(2015) Giáo trình xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia biển đảo Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Quốc phòng, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, 1990 Bộ Quốc phịng, Giáo trình Giáo dục quốc phịng (Dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, đối tượng 2), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 Bộ Tổng Tham mưu Một số văn qui định chi tiết hướng dẫn thực Pháp lệnh Động viên công nghiệp, 2006 Bộ Tổng Tham mưu, Hướng dẫn số nội dung công tác Động viên quân đội Động viên công nghiệp, 2005, 2006 Bộ Tổng Tham mưu Công tác động viên quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 Bộ Tổng Tham mưu, Một số văn qui phạm pháp luật hành Luật Nghĩa vụ quân sự, Pháp lệnh Lực Lượng dân quân tự vệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 10 Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg ngày 21/9/2000 Thủ tướng Chính phủ, Tăng cường cơng tác dân vận 11 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1977 12 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển Năm1982, nhà suất trị quốc gia, 1999 13 Giáo trình Lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997, tập 14 Giáo trình quản lý nhà nước an ninh trật tự, Học viện cảnh sát nhân dân, 2007 15 Học viện biên phòng, giáo trình lý luận chung lãnh thổ, biên giới quốc gia quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, NXB Quân đội nhân dân, năm 2003 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, 6, 7, 8, 12, 14, 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 17 Luật Công an nhân dân, số 37, 2018/QH14 18 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2019 19 Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, số 39/2018/QH14 20 Luật An ninh Quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 21 Luật biên giới quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 22 Nghị 09/CP phủ tăng cường cơng tác đấu tranh chống tội phạm tình hình mới; Quyết định 138 Thủ tướng phủ Chương trình quốc gia phịng chống tơi phạm 150 23 Nghị TW8/ khóa IX, Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 24 Nghị 05; 06 Chính phủ Đấu tranh phòng chống tệ nạn mại dâm tệ nạn ma túy, 1993 25 Nghị 09/CP Chính phủ Tăng cường công tác đấu tranh chống tội phạm tình hình mới; Quyết định 138 Thủ tướng Chính phủ Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 26 Nghị 87/CP năm 1995 đấu tranh phòng chống số loại tội phạm nguy hiểm 27 Quốc phòng Việt Nam (Sách trắng quốc phòng Việt Nam), 2019 28 Quốc phòng Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 29 Tài liệu tập huấn công tác GDQP&AN Vụ GDQP - Bộ GD&ĐT, 2020 30 Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2020 31 Thông tư số 40/2012/TT-BGDĐT ngày 19/11/2012 quy định tổ chức dạy học đánh giá kết học tập môn Giáo dục quốc phịng an ninh 32 V I Lênin, Tồn tập, tập 34, 36, 39, 41, 42, 49, Bản tiếng việt, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 33 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 34 Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2001 35 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hội nghị Trung ương VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, 36 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 37 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 151

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w