Nghiên cứu hoàn thiện mô hình du lịch cộng đồng tại bản tà sung xã cao phạ huyện mù căng chải tỉnh yên bái

86 1 0
Nghiên cứu hoàn thiện mô hình du lịch cộng đồng tại bản tà sung xã cao phạ huyện mù căng chải tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN TÀ SUNG, XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Nhóm nghiên cứu: ThS Bùi Hà Linh TS Trần Thu Phƣơng ThS Vũ An Dân ThS Ngô Thị Hoàng Giang HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp nghiên cứu .14 Bố cục đề tài 14 A PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 16 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch cộng đồng 16 1.1.1 Khái niệm du lịch 16 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 16 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.4 Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch cộng đồng 19 1.1.5 Các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng 21 1.2 Lý thuyết bên liên quan 23 1.3 Sự tham gia ngƣời dân phát triển du lịch cộng đồng .25 Tiểu kết chương 27 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN TÀ SUNG, XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 27 2.1 Khái quát xã Cao Phạ Tà Sung 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển du lịch cộng đồng Tà Sung .33 2.2 Đánh giá mơ hình du lịch cộng đồng Tà Sung 40 2.2.1 Đánh giá kết hoạt động du lịch cộng đồng .40 2.2.2 Đánh giá bên liên quan 43 2.2.3 Đánh giá chung mơ hình du lịch cộng đồng Tà Sung 49 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN TÀ SUNG, XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 54 3.1 Các giải pháp quản lý nhà nước 55 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch du lịch cộng đồng 55 3.1.2 Chính sách phát triển du lịch cộng đồng 57 3.1.3 Chiến lư c quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng 57 3.1.4 Thực thi chiến lư c quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng 59 3.1.6 Đảm bảo nguồn nhân lực du lịch 59 3.1.7 Tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch cộng đồng 60 3.2 Giải pháp phát triển cộng đồng 61 3.2.1 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng lực 61 3.2.2 Giải pháp xây dựng lòng tin 62 3.2.3 Giải pháp xây dựng khả tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng 63 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm hệ sinh thái du lịch cộng đồng 64 3.3.1 Giải pháp phát triển sản phẩm cho cộng đồng .65 3.3.2 Giải pháp phát triển hệ sinh thái cho du lịch cộng đồng 66 Tiểu kết chương 67 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Các nội dung nghiên cứu 69 Ƣu điểm, hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 69 Một số khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBLQ DLCĐ FIVAA HDV HTX KPF NTG Viết đầy đủ Các bên liên quan Du lịch cộng đồng Fund for Ireland Vietnam Alumni and Academics Hướng dẫn viên H p tác xã Khau Pha Friends – Những người bạn Khau Phạ Người tham gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các rào cản cho tham gia vào phát triển du lịch 26 Bảng 2.1: Trình độ học vấn người dân Tà Sung 29 Bảng 2.2: Lịch văn hoá mùa vụ Khau Phạ 31 Bảng 2.3: Các sở lưu trú địa bàn Tà Sung 40 Bảng 2.4: Số đêm ngủ sở lưu trú 2019-2022 – số đêm ngủ trung bình khách năm 2022 .42 Bảng 2.5: Các dịch vụ du lịch khác .43 Bảng 2.6: Nhân trực tiếp tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 43 Bảng 2.7: Ưu điểm c điểm mô hình du lịch cộng đồng … 51 giai đoạn hình thành (2019-2021) (2022) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ma trận quyền lực/l i ích, động sở quyền lực BLQ 24 Hình 1.2: Thang đo mức độ tham gia cộng đồng phát triển du lịch cộng đồng .25 Hình 2.1: Bản Tà Sung nhìn từ cao 30 Hình 2.2: Ảnh chụp Quân Pỏm Homestay by KPF 34 Hình 2.3: Một buổi tập huấn thuộc dự án FIVAA 37 Hình 2.4: Hình ảnh homestay Tà Sung 41 Hình 2.5: Khảo sát trải nghiệm ưa thích khách đến Khau Phạ 48 Hình 2.6: Mối quan hệ CBLQ giai đoạn phát triển 50 Hình 2.7: Mối quan hệ CBLQ năm 2022 51 Hình 3.1: Đề xuất mơ hình bên liên quan tương lai 54 A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu du lịch cộng đồng - Về khái niệm du lịch cộng đồng Về nội dung này, hầu hết cơng trình nghiên cứu nước tổng h p khái niệm, định nghĩa đư c đưa tác giả nước sử dụng số khái niệm nghiên cứu cụ thể như: Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam hai tác giả Bùi Thanh Hương Nguyễn Đức Hoa Cương (2007); Tiềm phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững vùng Tây Bắc: Thực trạng giải pháp tác giả Đỗ Thuý Mùi cộng (2016), Nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hóa người H’Mơng thơng qua du lịch cộng đồng Sín Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai tác giả Đào Ngọc Anh (2016) nhiều luận văn cao học đư c thực số trường đại học nước.”Một số tài liệu nước đưa định nghĩa DLCĐ như: Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường Dự án Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (ESRT), sách Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng” tác giả V Quế (2006), Du lịch cộng đồng”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tác giả Bùi Thị Hải Yến (2012)…, định nghĩa khơng có khác biệt nhiều với định nghĩa đư c tác giả nước đưa ra.” - Về mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Một số nghiên cứu theo hướng Tổng kết mơ hình phát triển du lịch thành cơng Việt Nam giới: sách Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng” tác giả V Quế (2006), sách Du lịch cộng đồng”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến (2012), số tài liệu hướng dẫn phát triển, giám sát du lịch cộng đồng đư c xuất bản.” Hướng nghiên cứu Đánh giá mơ hình phát triển DLCĐ hoạt động đề xuất giải pháp hồn thiện có nhiều cơng trình liên quan, chủ yếu dạng đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ như: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk Nguyễn Thị Mai (2012); Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Đức Khoa (2010); Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định Trần Thị Lan (2011); Nghiên cứu du lịch sinh thái cộng đồng đề xuất giải pháp phát triển bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Lê Thị Ngoan (2009) Điểm chung cơng trình sở phân tích thực trạng mơ hình phát triển DLCĐ khu vực nghiên cứu, đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh phát triển DLCĐ khu vực Hướng nghiên cứu Đề xuất mơ hình phát triển DLCĐ khu vực cụ thể Việt Nam khơng nhiều Các cơng trình nghiên cứu theo hướng thể số báo đề tài nghiên cứu khoa học báo Mơ hình giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô Chu Đức Tùng (2016), Đề xuất mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng di sản giới Việt Nam Chu Thành Huy Trần Đức Thanh (2013); đề tài Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Sapa Viện Đại học mở (2006)… Trên sở xem xét đặc điểm kinh tế xã hội nhiều yếu tố khác khu vực nghiên cứu, công trình đưa mơ hình phát triển DLCĐ với nguyên tắc, chế vận hành cụ thể Tuy nhiên, mơ hình dừng lại xây dựng lý thuyết, chưa triển khai áp dụng mơ hình vào thực tế.” - Về yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Một số cơng trình nghiên cứu DLCĐ nước đưa điều kiện để phát triển, yếu tố ảnh hưởng… thiếu vắng nghiên cứu sâu yếu tố, điều kiện phát triển khu vực nghiên cứu cụ thể, đặc biệt thiếu vắng nghiên cứu đặc điểm cộng đồng (văn hoá truyền thống, khả quản lý đư c trao quyền…) khu vực phát triển DLCĐ Do thiếu nghiên cứu mang tính đặc thù DLCĐ nên nhiều mơ hình phát triển DLCD số địa phương thất bại áp dụng dập khuôn mơ hình du lịch từ địa điểm sang phát triển địa điểm khác.” Nghiên cứu du lịch Tà Sung, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh n Bái Năm 2021, cơng ty KPF (2021) có thực nghiên cứu chân dung, sở thích số đặc điểm du khách đến trải nghiệm du lịch cộng đồng Tà Sung Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nước nghiên cứu DLCĐ Tà Sung Và đó, cần có nghiên cứu bổ sung để tìm hiểu thêm DLCĐ 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Trong luận án tiến sỹ mình, Jugmohan (2015) tổng h p khoảng 20 định nghĩa khác DLCĐ, có hai định nghĩa đư c trích dẫn nhiều Lukhele (2013) Potjana Suansri (2003) Các định nghĩa khác DLCĐ, dù khơng qn giải thích DLCĐ hầu hết đồng ý tham gia cộng đồng trao quyền cho cộng đồng điều cốt l i DLCĐ - Về mơ hình phát triển du lịch cộng đồng: Các cơng trình nghiên cứu mơ hình DLCĐ tham gia CBLQ mơ hình DLCĐ cho thấy có nhiều mơ hình DLCĐ khác đư c triển khai giới mơ hình cộng đồng quản lý, mơ hình doanh nghiệp quản lý, mơ hình cộng đồng doanh nghiệp quản lý, mơ hình từ lên (bottom-up), mơ hình từ xuống (top-down)… Các bên tham gia mô hình thường bao gồm thành phần nhà nước, thành phần tư nhân, cộng đồng dân cư, tổ chức hỗ tr (NGO, sở đào tạo…).” - Về yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng: Ở Malaysia, Indonesia, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thành công DLCĐ tham gia hỗ tr tích cực thành viên cộng đồng, phân phối cơng bình đẳng l i ích thu đư c từ du lịch, quản lý tốt hoạt động dự án, đảm bảo h p tác hỗ tr CBLQ Dựa nghiên cứu mơ hình DLCĐ số nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Hatton (1999) kết luận kết việc phát triển DLCĐ khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên, thành công DLCĐ dựa vấn đề chung l i ích kinh tế, lãnh đạo, trao quyền việc làm cho cộng đồng Năm 2016, ASEAN đưa 10 nguyên tắc cốt l i để phát triển DLCĐ bao gồm: Có tham gia trao quyền cho cộng đồng địa phương để đảm bảo quyền sở hữu quản lý minh bạch; Thiết lập quan hệ đối tác với CBLQ; Đư c cơng nhận cấp quyền địa phương; Cải thiện phúc l i xã hội trì lịng tự tơn người dân địa phương; Cơ chế chia sẻ l i ích minh bạch cơng bằng; Tăng cường liên kết kinh tế với địa phương khác; Tôn trọng truyền thống giá trị văn hố địa; Đóng góp vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiên; Nâng cao chất lư ng trải nghiệm dịch vụ du khách thông qua việc tăng cường trao đổi có chiều sâu người dân địa phương du khách; Hướng đến tự chủ tài chính.” - Về điều kiện phát triển du lịch cộng đồng phát triển bền vững du lịch cộng đồng Tổng quan nghiên cứu DLCĐ cho thấy điều kiện phát triển du lịch cộng đồng phát triển bền vững du lịch cộng đồng gồm: hấp dẫn tài nguyên du lịch, tồn thị trường du lịch, cộng đồng địa phương phải đư c trao quyền, nhà nước có sách phù h p… Những năm gần đây, nhiều công trình bắt đầu tập trung theo hướng nghiên cứu DLCĐ bền vững Các điều kiện, yếu tố để đảm bảo DLCĐ bền vững đánh giá yếu tố mơ hình triển khai theo trụ cột kinh tế, môi trường xã hội đư c thực nhiều nghiên cứu có liên quan - Nghiên cứu du lịch Tà Sung, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Cho đến nay, có nhóm tác giả Dương Đặng, Ayako Mori Shimpei Watanabe thực nghiên cứu liên quan đến du lịch cộng đồng Tà Sung, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2021) Nghiên cứu nhóm cho thấy mức độ tham gia người dân địa phương hoạt động liên quan đến du lịch Tà Sung, phần lớn mức thụ động”, nhiều người dân chưa có điều kiện đư c đóng góp ý kiến q trình lập kế hoạch, triển khai, kiểm soát hoạt động du lịch có liên quan trực tiếp đến đời sống mình, nhiều người dân cảm thấy tiếng nói họ chưa đư c lắng nghe quyền địa phương doanh nghiệp du lịch Nghiên cứu nhóm tác giả phần thể mơ hình du lịch cộng đồng có nhiều vấn đề, việc lập kế hoạch giao tiếp, truyền tải thơng tin CBLQ Chính vậy, việc có thêm nghiên cứu để tìm hiểu đưa giải pháp cho vấn đề điều cần thiết Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh đóng góp to lớn kinh tế, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ ngành du lịch toàn cầu có tác động tiêu cực đến mơi trường tự nhiên văn hố nhiều nơi Những tác động không mong muốn dẫn đến lo ngại ngày tăng việc bảo tồn, giữ gìn tài nguyên để đảm bảo khả khai thác lâu dài Bởi vậy, từ năm 1970 kỷ trước, du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu đư c giới thiệu kết việc tìm kiếm loại hình du lịch thay cho du lịch đại trà tác động không mong muốn đến mơi trường đáp ứng xu hướng khách du lịch muốn trải nghiệm giá trị văn hoá địa Từ xuất hiện, DLCĐ nhận đư c quan tâm nhiều quốc gia giới loại hình khơng mang lại cho du khách trải nghiệm giá trị văn hố cộng đồng mà cịn góp phần nâng cao phúc l i kinh tế, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hoá hướng tới phát triển bền vững Tại Việt Nam, DLCĐ đư c phát triển cách nhiều năm ngày đư c quan tâm khuyến khích Hiện nay, sách phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam ngày đư c hoàn thiện cụ thể hóa, thể Chiến lư c phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vơí sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, DLCĐ, du lịch có trách nhiệm Luật Du lịch 2017 (có hiệu lực từ 1/1/2018) lần đưa vào nội dung quy định phát triển sản phẩm DLCĐ Đây đư c xem điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng loại hình du lịch này, tạo hội thụ hưởng cho người dân, đồng bào vùng sâu, vùng xa Theo đó, cá nhân, hộ gia đình nơi phát triển DLCĐ đư c ưu đãi, khuyến khích cung cấp dịch vụ phục vụ khách du lịch UBND cấp tỉnh có sách hỗ tr trang thiết bị cần thiết cho cá nhân, hộ gia đình tham gia cung cấp dịch vụ, hỗ tr xúc tiến sản phẩm Những quy định Luật Du lịch 2017 nhằm thể r vai trò nhà nước việc định hướng hỗ tr cộng đồng, đồng bào vùng sâu, vùng xa tham gia phát triển du lịch R ràng sách cụ thể, tích cực sở để thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng nghĩa Việt Nam Xã Cao Phạ, vùng nông thôn miền núi thuộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái điểm đến du lịch tiềm với nhiều tài nguyên du lịch bật ruộng bậc thang, rừng thảo quả, rừng hoa mận, suối Nậm Đăm, điểm bay dù lư n, nhiều tài nguyên văn hóa, nhân văn cộng đồng người dân tộc thiểu số Trong chiến lư c phát triển nông thôn xã Cao Phạ năm 2020-2025, Tà Sung địa điểm 10 Nguyễn Thị Mai (2012) Phát triển du lịch cộng đồng huyện uôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Hồng Cúc, Ngô Thanh Loan (2016) Du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm ngh o Việt Nam Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 19 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2010) Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đối giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018) Chính sách phát triển Du lịch cộng đồng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam V Quế (2006) Du Lịch Cộng Đồng - Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1) Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh Ackermann, F., & Eden, C (2011) Strategic Management of Stakeholders: Theory and Practice Long Range Planning, 44(3), 179–196 Arnstein, S (1969) A Ladder of Community Participation Journal of the American Institute of Planners, 35, 216-224 Ayako Mori, Duong Dang-Thuy, Shimpei Watanabe (2021) Participatory Community Engagement in Community-based Tourism: A case study from a Social Enterprise in Vietnam Unpublished APS 14 Capstone Project Manuscript Ateneo de Manila University Bourne, L and Walker, D.H.T (2005) Visualising and mapping stakeholder influence Management Decision, 43(5), 649-660 Cameron, B G., Crawley, E F., Loureiro, G., & Rebentisch, E S (2008) Value flow mapping: Using networks to inform stakeholder analysis Acta Astronautica, 62(4-5), 324–333 Dinh Viet Anh (2021) Research on customer experience with Khau Pha CBT by KPF Unpublished Report, Khau Pha Friends Freeman, R E 1984 Strategic management: A stakeholder approach Boston: Pitman 72 Giampiccoli A Mtapuri O (2017) Role of external parties in Community-Based Tourism development: Towards a new model African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure, 6, 1-12 Hatton M J (1999) Community-based tourism in the Asia-Pacific School of Media Studies at Humber College: Toronto ON Canada Lukhele S.E (2013) An investigation into the operational challenges of communitybased tourism in Swaziland Master Thesis University of Johannesburg Mitchell, R.K., Agle, B.R and Wood, D.J (1997) Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principles of Who and What Really Counts Academy of Management Review, 22, 853-886 Okazaki E (2008) A Community-Based Tourism Model: Its Conception and Use Journal of Sustainable Tourism, 16(5), 511-529 Peter E Murphy (1985) Tourism: a community approach New York; London: Methuen Peter E Murphy Ann E Murphy (2004) Strategic Management for Tourism Communities: Bridging the Gaps Channel View Publications, 456 Potjana Suansri (2003) Community Based Tourism Handbook Responsible Ecological Social Tour-REST, 120 Peter E Murphy, Ann E Murphy (2004) Strategic Management for Tourism Communities: Bridging the Gaps Channel View Publications Sipho Elias Lukhele (2013) An investigation into the operational challenges of community-based tourism in Swaziland Master Thesis University of Johannesburg Tosun, C (2000) Limits to Community Participation in the Tourism Development Process in Developing Countries Tourism Management, 21, 613-633 UNWTO (1995) General Assembly Documents Volume 1995, Issue 1, October 1995 Print ISSN: 1729-9942 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn CBLQ KHẢO SÁT VỀ MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN TÀ SUNG, XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: II Đánh giá chung Theo anh chị, quản lý du lịch cộng đồng Tà Sung? KPF (Công ty Những người bạn Khau Phạ) UBND Xã Khau Phạ HTX thương mại, dịch vụ du lịch (bản Tà Sung) Anh chị đánh giá mức độ tham gia trao quyền cho cộng đồng địa phương để đảm bảo quyền sở hữu quản lý minh bạch mức (việc thực triệt để tinh thần Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) Lý do: 74 Theo anh chị, du lịch cộng đồng Tà Sung thiết lập đư c quan hệ đối tác với CBLQ (ví dụ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức đào tạo, địa phương khác, …)? Chưa thiết lập đư c Đã thiết lập mối quan hệ chưa gắn kết, chưa có nhiều hoạt động h p tác chung Đã thiết lập, có số hoạt động h p tác chung chưa hiệu Đã thiết lập, có nhiều hoạt động h p tác chung hiệu Đã thiết lập, có nhiều hoạt động h p tác chung hiệu quả, lâu dài Nhận xét : Bản du lịch cộng đồng có cơng nhận cấp quyền địa phương chưa? Có Khơng Hoạt động du lịch cộng đồng có cải thiện phúc l i xã hội trì lịng tự tơn người dân địa phương không? (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) 75 Cơ chế chia sẻ l i ích (giữa bên KPF người dân, hộ làm du lịch với nhau, hộ làm du lịch không làm du lịch) minh bạch công hay chưa? (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) Tăng cường liên kết kinh tế với địa phương khác? (gửi khách sử dụng dịch vụ qua lại địa phương) Có Khơng Hoạt động du lịch cộng đồng có tơn trọng truyền thống giá trị văn hố địa khơng? Có Không Hoạt động du lịch cộng đồng có đóng góp vào việc bảo tồn nguồn tài ngun thiên nhiên nhiên? Có Khơng 10 Hoạt động du lịch cộng đồng có nâng cao chất lư ng trải nghiệm dịch vụ du khách thông qua việc tăng cường trao đổi có chiều sâu người dân địa phương du khách hay không? (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) 76 11 Hoạt động du lịch cộng đồng có hướng đến tự chủ tài cho người dân hay khơng? (người dân có quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi từ hoạt động du lịch khn khổ mà pháp luật quy định?) Có Khơng III Trong tiêu chí quan trọng để xây dựng du lịch cộng đồng, theo anh chị Tà Sung mức độ nào? (cho điểm từ 1-5) Lý anh chị đánh giá nhƣ vậy? Sự ủng hộ quyền địa phƣơng: sẵn sàng ủng hộ CBLQ đóng góp để việc h p tác đư c thành công (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) Quyết định có tham gia cộng đồng địa phƣơng: qua buổi họp thảo luận, với tham gia tất nhóm đối tư ng, bao gồm phụ nữ, người lớn tuổi niên (1 – kém, – kém, – bình thường, – tốt, – tốt) Ngƣời điều phối có kinh nghiệm làm việc với cộng đồng hay khơng? Có hướng dẫn tổ chức tập huấn đào tạo cho cộng đồng địa phương trở nên tự chủ làm du lịch 77 Có Khơng Anh chị có nhận xét người điều phối (trước đây/hiện tại): Hỗ trợ tài ban đầu: đến từ tổ chức, công ty du lịch để hỗ tr người dân địa phương phát triển sở vật chất, dịch vụ du lịch nâng cao lực vận hành hoạt động du lịch Đây yếu tố quan trọng bước đầu, đặt tảng để giúp người dân tự chủ tài lâu dài Có Khơng Cụ thể : Đóng góp từ cộng đồng địa phƣơng: bao gồm đóng góp sức lao động, vật liệu, đất đai, thời gian quản lý, tài (nếu có thể) Người dân cần tham gia đóng góp xây dựng phát triển dự án du lịch cộng đồng để thật cảm nhận đư c làm chủ hoạt động du lịch Có Khơng Cụ thể: Góp ý khác cho mơ hình du lịch cộng đồng Tà Sung 78 Cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát 79 PHỤ LỤC Danh sách đối tƣợng tham gia thực trả lời vấn tham gia thảo luận nhóm Phỏng vấn bán cấu trúc Phỏng vấn viên: Bùi Hà Linh, Vũ An Dân Thời gian thực hiện: tháng – tháng 11 năm 2022 STT Họ tên Dân tộc Vai trò Nguyễn Quang Kiên Kinh Sáng lập viên - Chủ tịch HĐQT công ty CP Những người bạn Khau Phạ Nguyễn Thảo Nguyên Kinh Cựu điều phối viên KPF Phạm Thị Hồng Nhung Kinh Nhân viên điều hành công ty KPF Lù Văn Quyết Thái Giám đốc HTX Nông nghiệp Du lịch Tà Sung, chủ homestay Quyết Đoản/hiệu tạp quá/quán ăn/bán nông s Vàng A Chái Thái Chủ tịch xã Cao Phạ Lường Thị Phương Thái Điều phối viên KPF Người dân Lường Văn Quý Thái Bí thư Đoàn xã Tà Sung - HDV Lị Thị Hồn Thái Người dân Lị Văn Lăm Thái Chủ hiệu tắm/ngâm chân thảo mộc/tạp hóa HDV bản/ xe ơm 10 Lị Thị Vui Thái Người dân 11 Lò Thị Pành Thái Chủ homestay Kiên Pành 12 Hoàng Thị Chinh Thái Người dân 13 Lường Văn Kiên Thái Chủ homestay Kiên Pành 14 Lường Văn Quân Thái Chủ homestay Quân Pỏm 15 Hoàng Văn Thái Thái HDV 16 Hà Văn Pản Thái Chủ homestay Pản Hà 17 Hà Thị Pỏm Thái Chủ homestay Quân Pỏm Danh sách đối tƣợng tham gia phiên thảo luận 2.1 Phiên thảo luận với công ty KPF Điều phối viên: Bùi Hà Linh Thời gian thực hiện: tháng năm 2022 STT Họ tên Vai trò Nguyễn Quang Kiên Sáng lập viên - Chủ tịch HĐQT công ty CP Những 80 người bạn Khau Phạ (KPF) Nguyễn Thảo Nguyên Cựu điều phối viên KPF Đặng Thúy Mai Cổ đông, Giám đốc tài cơng ty KPF Phạm Bích Ngọc Cổ đông, Giám đốc mỹ thuật công ty KPF 2.2 Phiên thảo luận với ngƣời dân công ty KPF Điều phối viên: Bùi Hà Linh, Vũ An Dân Thời gian thực hiện: Tháng 11 năm 2022 STT Họ tên Dân tộc Vai trò Nguyễn Quang Kiên Kinh Sáng lập viên - Chủ tịch HĐQT công ty CP Những người bạn Khau Phạ Lường Thị Phương Thái Điều phối viên KPF Người dân Lị Thị Hồn Thái Người dân Thái Chủ hiệu tắm/ngâm chân thảo mộc/tạp hóa HDV bản/ xe ơm Lị Văn Lăm Lị Thị Vui Thái Người dân Lò Thị Pành Thái Chủ homestay Kiên Pành Thái Người dân Hoàng Thị Chinh Lường Văn Kiên Thái Chủ homestay Kiên Pành Lường Văn Quân Thái Chủ homestay Quân Pỏm 10 Hoàng Văn Thái Thái HDV 11 Hà Văn Pản Thái Chủ homestay Pản Hà 12 Hà Thị Pỏm Thái Chủ homestay Quân Pỏm 81 PHỤ LỤC Hình ảnh vấn thảo luận nhóm Hình 1: Thảo luận nhóm Tà Sung tháng 11/2022 (Ảnh: Hà Linh) Hình 2: Phỏng vấn Lường Văn Quý tháng 11/2022 (Ảnh: Hà Linh) 82 Hình 3: Thảo luận nhóm Tà Sung tháng 10/2021 (Ảnh: Thảo Nguyên) 83 PHỤ LỤC Trích Báo cáo hồn thành dự án FIVAA 04 84 85 86

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:57

Tài liệu liên quan