Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
- Hu ế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế LÊ THANH TÙNG nh PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN Ki TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, họ c THỪA THIÊN HUẾ Đạ i CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ ng MÃ SỐ : 31 01 10 Tr ườ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH AN HUẾ, 2022 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đƣợc trích dẫn rõ ràng, khơng vi phạm quyền chép bất hợp pháp dƣới hình thức Bằng cam kết này, tơi ế xin chịu trách nhiệm với vi phạm có tế Hu Tác giả luận văn Tr ờn g Đạ i họ c Ki nh Lê Thanh Tùng i - LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế tận tình giảng dạy trang bị kiến thức cho suốt trình học Đặc biệt xin chân thành cám ơn thầy giáo, Hu ế TS Lê Thanh An quan tâm, giúp đỡ, góp ý, hướng dẫn cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cám ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Bạch Mã với tế gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực hồn thành đề tài nh Xin trân trọng cám ơn! năm 2022 Tác giả luận văn họ c Ki Quảng Trị, ngày tháng Tr ờn g Đạ i Lê Thanh Tùng ii - TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : LÊ THANH TÙNG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Niên khóa: 2021 - 2022 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH AN Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN Hu ế QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài Du lịch dựa vào thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc nhiều tế quốc gia giới ngày quan tâm, khơng từ nguồn tài cho việc quản lý bảo tồn tài nguyên, mà nâng cao nhận thức bảo vệ nh môi trƣờng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Với tính đa dạng sinh học cao đặc trƣng cảnh quan thiên nhiên văn hóa hấp dẫn, vƣờn quốc gia nƣớc Ki ta, có vƣờn quốc gia Bạch Mã có nhiều tiềm để phát triển du dựa vào thiên nhiên Trong bối cảnh nguồn tài cho khu bảo tồn ngày bị cắt c giảm, vai trò du lịch ngày đƣợc trọng đóng góp vào phát triển kinh họ tế - xã hội vùng khác nƣớc Trên sở đó, tơi chọn đề tài “Phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Đạ i Huế” làm luận văn thạc sĩ Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả ờn g sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, thống kê so sánh Tr Kết nghiên cứu Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên; phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch Vƣờn quốc gia Bạch Mã thông qua quan điểm khách du lịch ngƣời dân địa phƣơng sống xung quan Vƣờn quốc gia Bạch Mã; đề xuất giải pháp phát triển du lịch VQG Bạch Mã thời gian tới iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải Ban quản lý DLTN Du lịch dựa vào thiên nhiên IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên ế BQL Hu NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy nhân dân UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới VQG Vƣờn quốc gia WCED Ủy ban Thế giới Môi trƣờng Phát triển WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới Tr ờn g Đạ i họ c Ki nh tế UBND iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii ế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv Hu MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ix tế DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ .x PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 nh Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ki Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài c Kết cấu luận văn .7 họ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN Đạ i NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA .8 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VƢỜN QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm ờn g 1.1.2 Các đặc điểm vƣờn quốc gia 11 1.2 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA .12 Tr 1.2.1 Khái niệm phát triển 12 1.2.1 Phát triển du lịch bền vững .13 1.2.2 Phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên kiểu du lịch dựa vào kiểu du lịch dựa vào thiên nhiên .17 1.2.3 Tác động du lịch dựa vào thiên nhiên vƣờn quốc gia 24 1.2.4 Phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên vƣờn quốc gia thông qua tính v - hấp dẫn du lịch 28 1.3 THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 31 1.3.1 Hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên giới .31 1.3.2 Hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên Việt Nam 33 ế 1.3.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên số vƣờn quốc gia Hu Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO tế THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ .41 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 41 nh 2.1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 Ki 2.1.3 Địa hình, khí hậu thủy văn .424 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 425 c 2.1.5 Giá trị tài nguyên 425 họ 2.2 THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA Đạ i BẠCH MÃ 47 2.2.1 Cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch 47 2.2.2 Hoạt động quảng bá du lịch 49 ờn g 2.2.2 Kết hoạt động du lịch 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU Tr LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ .53 2.3.1 Một số đặc điểm khách du lịch .53 2.3.2 Đánh giá đặc điểm du lịch dựa vào thiên nhiên .53 2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 62 2.4.1 Một số thông tin đối tƣợng khảo sát .62 2.4.2 Quan điểm ngƣời dân tác động phát triển du lịch dựa vào thiên vi - nhiên Vƣờn quốc gia Bạch Mã 63 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 69 2.5.1 Những kết đạt đƣợc 69 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 ế CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA Hu VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 72 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ DU tế LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ .72 3.1.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế .72 nh 3.1.2 Định hƣớng phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên vƣờn quốc gia Bạch Mã 73 Ki 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 74 c 3.2.1 Giải pháp tài thu hút đầu tƣ 74 họ 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp với du lịch dựa vào thiên nhiên 76 Đạ i 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân du lịch dựa vào thiên nhiên 76 3.2.4 Giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 77 ờn g 3.2.5 Giải pháp tăng cƣờng liên kết, hợp tác phát triển du lịch 78 3.2.6 Giải pháp xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch .78 Tr 3.2.7 Giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng .79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị .82 2.1 Đối với Vƣờn quốc gia Bạch Mã .82 2.2 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế .83 2.3 Đối với sở, ngành tỉnh Thừa Thiên Huế .84 vii - TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tr ờn g Đạ i họ c Ki nh tế Hu ế PHỤ LỤC 87 viii - DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Hệ thống phân hạng khu bảo tồn thiên nhiên theo IUCN .8 Bảng 1.2 Lƣợng khách tham quan vƣờn quốc gia Việt Nam 33 Bảng 2.1 Nguồn nhân lực Vƣờn quốc gia Bạch Mã 43 Bảng 2.2 Một số thông tin khách du lịch 53 Bảng 2.3 Mục đích tham quan vƣờn quốc gia Bạch Mã khách du lịch .54 Bảng 2.4 Thời gian tham quan vƣờn quốc gia Bạch Mã 55 Bảng 2.5 Các hoạt động du lịch vƣờn quốc gia Bạch Mã .55 Bảng 2.6 Đánh giá đặc điểm tự nhiên 57 Bảng 2.7 Đánh giá đặc điểm văn hoá – xã hội 58 Bảng 2.8 Đánh giá đặc điểm sở hạ tầng dịch vụ du lịch 59 Bảng 2.9 Đánh giá khả tiếp cận 60 Bảng 2.10 Đánh giá đặc điểm giá dịch vụ du lịch 61 Bảng 2.11 Một số thông tin ngƣời dân địa phƣơng 62 Bảng 2.12 Tác động tích cực kinh tế từ phát triển du lịch Vƣờn quốc gia họ c Ki nh tế Hu ế Bảng 1.1 Bạch Mã 64 Bảng 2.14 Tác động tích cực văn hóa – xã hội 65 Đạ i Bảng 2.13 Tác động tích cực mơi trƣờng phát triển du lịch Vƣờn quốc gia Bạch Mã 66 Tác động tiêu cực kinh tế phát triển du lịch Vƣờn quốc gia ờn g Bảng 2.15 Bạch Mã 66 Tr Bảng 2.16 Bảng 2.17 Tác động tiêu cực văn hóa – xã hội từ phát triển du lịch Vƣờn quốc gia Bạch Mã 67 Tác động tiêu cực môi trƣờng từ phát triển du lịch Vƣờn quốc gia Bạch Mã 68 ix - PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Du lịch dựa vào thiên nhiên ngày đƣợc nhấn mạnh quan tâm từ đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng, ế khu bảo tồn thiên nhiên, có vƣờn quốc gia Việt Nam nỗ Hu lực theo đuổi lợi ích tích cực mà DLTN mang lại Với tiềm đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên ngƣời, VQG Bạch Mã tế nỗ lực không ngừng nhằm thu hút du khách tham quan, kêu gọi hợp tác đầu tƣ, phát triển du lịch, góp phần đem lại lợi ích khác từ DLTN Đề tài Luận văn đƣợc thực nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát nh triển du lịch dựa vào thiên nhiên vƣờn quốc gia Bạch Mã với trọng tâm Ki tiềm hấp dẫn du lịch tác động phát triển DLTN, đạt đƣợc vài kết nhƣ sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở lý luận du lịch dựa vào thiên họ c nhiên, thực tiễn phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên giới Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch phát triển du Đạ i lịch dựa khía cạnh tính hấp dẫn du lịch tác động phát phát triển du lịch Các đặc điểm hấp dẫn du lịch đƣợc đánh giá từ quan điểm du khách tham quan VQG Bạch Mã dựa đặc điểm tự nhiên, văn hóa – xã hội, ờn g sở hạ tầng du lịch, khả tiếp cận, giá Các tác động phát triển du lịch VQG Bạch Mã đƣợc xem xét khơng tác động tích cực mà tác Tr động tiêu cực du lịch thông qua quan điểm đánh giá ngƣời dân địa phƣơng sống xung quanh vùng đệm vƣờn quốc gia Từ đó, tác giả đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân trƣờng hợp Thứ ba, dựa phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế vƣờn quốc gia Bạch Mã, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc phát triển hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên vƣờn quốc gia Bạch Mã 81 - Với sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển DLTN vƣờn quốc gia Bạch Mã kết hợp với thông tin định hƣớng phát triển du lịch địa phƣơng, tác giả đề xuất giải pháp: - Giải pháp tài thu hút đầu tƣ, - Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp với du lịch dựa vào thiên nhiên, ế - Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân du lịch Hu dựa vào thiên nhiên, - Giải phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, tế - Giải pháp tăng cƣờng liên kết, hợp tác phát triển du lịch, - Giải pháp xúc tiên, quản bá hình ảnh du lịch, nh - Giải pháp bảo vệ môi trƣờng đa dạng sinh học Đề tài „Phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên Vườn quốc gia Bạch Ki Mã, Thừa Thiên Huế’ đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu cung cấp cho BQL VQG Bạch Mã c thông tin thực trạng hoạt động du lịch phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên họ giai đoạn 2016 – 2020 đơn vị Các giải pháp đề xuất từ nghiên cứu giúp VQG Bạch Mã tham khảo, áp dụng có nhìn tồn diện hơn, từ có Kiến nghị Đạ i giải pháp thúc đẩy hoạt động DLTN ngày mở rộng phát triển 2.1 Đối với Vƣờn quốc gia Bạch Mã ờn g - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động giáo dục mơi trƣờng, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền nhƣ thi tìm hiểu rừng động vật hoang dã, Tr thi tìm hiểu liên quan đến DLTN VQG Bạch Mã nhằm tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân hoạt động sử dụng, quản lý, phát triển bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán có kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ cao nhằm đáp ứng yêu cầu công việc khu du lịch - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan Giá sản phẩm dịch vụ cần đƣợc ổn định đảm bảo quyền 82 - lợi du khách Kêu gọi nhà đầu tƣ đến phát triển du lịch Bạch Mã, xây dựng đƣa vào hoạt động tour khám phá, mạo hiểm nhƣng đảm bảo an toàn cho du khách để tăng doanh thu cho đơn vị - Ngoài ra, hệ thống sở hạ du lịch cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp, đặc biệt nhấn mạnh tới tiêu chí bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên ế môi trƣờng Hu 2.2 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - Thúc đẩy phát triển du lịch nói chung DLTN VQG Bạch Mã trở tế thành nhiệm vụ cấp bách, tập trung lãnh đạo, điều hành liệt nhằm thức tỉnh giá trị, tiềm du lịch VQG Bạch Mã thành sản phẩm nh du lịch, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng - Phối kế hợp, bố trí ngân sách cho chƣơng trình phát triển du lịch VQG Ki Bạch Mã, dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xã vùng đệm VQG Bạch Mã, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận với c tiềm năng, đầu tƣ phát triển dịch vụ phục vụ khách tham quan họ - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảng bá, thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ, doanh nghiệp biết đến đầu tƣ phát triển Đạ i du lịch VQG Bạch Mã kết hợp với điểm đến với khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh - Ngoài ra, phối kết hợp với UBND huyện thuộc vùng đệm VQG ờn g Bạch Mã, đạo quyền địa phƣơng xã vùng đệm tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng khu bảo tồn Tr Chỉ đạo quy hoạch việc xây dựng lều quán kinh doanh nông sản địa phƣơng vừa tạo điều kiện để hộ kinh doanh nhƣng phải đảm bảo an tồn giao thơng mỹ quan Chỉ đạo ban ngành liên quan có biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Tạo môi trƣờng, điều kiện để sở, doanh nghiệp kinh doanh du lịch hợp tác BQL VQG Bạch Mã phát triển du lịch 83 - 2.3 Đối với sở, ngành tỉnh Thừa Thiên Huế Đề nghị sở Du lịch: Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh du lịch, du lịch dựa vào thiên nhiên; thƣờng xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ Đề nghị sở Giao thông vận tải: Tu bổ hệ thống bảng, biển báo dẫn Hu ế bƣớc nâng cấp tuyến đƣờng dẫn đến VQG Bạch Mã Đề nghị Chi cục Quản lý thị trƣờng Chi cục Vệ sinh an tồn thực phẩm tỉnh: Tiếp tục rà sốt để tổ chức cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch ký cam Tr ờn g Đạ i họ c Ki nh tế kết niêm yết giá, cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 84 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Trần Quang Bảo (2019), Thực trạng thực chế tự chủ tài Hu ế vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hợp (2014), giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái vƣờn quốc gia việt nam theo hƣớng phát triển bền vững (nghiên cứu điểm vƣờn tế quốc gia Cúc Phƣơng), Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân IUCN (2008), Hƣớng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên, IUCN Việt Nam nh Kreg Lindberg, Donald E Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hƣớng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, cục môi trƣờng xuất Ki Lê Văn Lanh (1995), Du lịch sinh thái Việt Nam – triển vọng cho việc bảo tồn tham gia địa phƣơng, tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia c Vƣờn quốc gia vùng bảo vệ Việt Nam, Hà Nội họ Luật Du lịch năm 2017, ngày 19 tháng năm 2017 Phạm Trung Lƣơng (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du Đạ i lịch bền vững Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nƣớc, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Phạm Trung Lƣơng (2007), Du lịch sinh thái – vấn đề lý luận ờn g thực tiển phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 10 Phạm Trung Lƣơng (2009), Tài liệu giảng dạy du lịch cộng đồng, Tr Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch 11 Quyết định 1976/2014/QĐ-TTg, 2014, Quyết định phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Trƣơng Thị Thu Thảo (2014), Đánh giá trạng, tiềm đề xuất định hƣớng phát triển Du lịch sinh thái VQG Bạch Mã, tỉnh Quảng Trị 85 - 13 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 14 Hiền T (2021) Giải pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm số khu bảo tồn, vƣờn quốc gia https://www.mard.gov.vn/Pages/giai-phap-phattrien-sinh-ke-ben-vung-tai-vung-dem-mot-so-khu-bao-ton-vuon-quoc-gia.aspx lich-tai-cac-vuon-quoc-gia-phat-trien-di-doi-voi-bao-ton Hu ế 15 Hoàng Lân (2020) Khai thác du lịch vƣờn quốc gia: Phát triển đôi với bảo tồn http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Du-lich/983539/khai-thac-du- tế Tiếng Anh 16 Balmford A, Green JMH, Anderson M, Beresford J, Huang C, Naidoo R, nh et al (2015) Walk on the Wild Side: Estimating the Global Magnitude of Visits to Protected Areas họ c Ki 17 Le Thanh An, Janusz Markowski, Maciej Bartos, Agnieszka Rzenca, Piotr Namiecinski, (2019): “An evaluation of destination attractiveness for nature based tourism: Recommendations for the management of national parks in Vietnam” 18 Butler, R., Nelson, J G., Wall, G (Eds.) (1993) Tourism and sustainable development: monitoring, planning, managing (No 37) University of Tr ờn g Đạ i Waterloo Department of Geography 19 Schild, R Civic recreation: Outdoor recreationists as advocates, stewards, and managers of natural resources Environ Manag 2019, 63, 629–646 20 Snyman, S.; Bricker, K.S Living on the edge: Benefit-sharing from protected area tourism J Sustain Tour 2019, 27, 705–719 21 Balmford, A.; Green, J.M.; Anderson, M.; Beresford, J.; Huang, C.; Naidoo, R.; Walpole, M.; Manica, A Walk on the wild side: Estimating the global magnitude of visits to protected areas PLoS Biol 2015, 13, e1002074 22 Dybsand HNH (2020) In the absence of a main attraction – perspectives from polar bear watching tourism participants Tourism Management 79: 104097 23 Mehmetoglu M (2007) Typologising nature-based tourists by activity – theoretical and practical implications Tourism Management 28(3): 651–660 24 Reynolds PC and Braithwaite D (2001) Towards a conceptual framework for wildlife tourism Tourism Management 22(1): 31–42 86 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho khách du lịch tham quan Vườn quốc gia Bạch Mã) tế Hu ế Hiện thực nghiên cứu độc lập liên quan tới phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên Vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế Theo đó, nghiên cứu góp phần khai thác hiệu tiềm du lịch nâng cao hiệu quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Du khách lựa chọn ngẫu nhiên nhằm thu thơng tin thể quan điểm tới tham quan khu bảo tồn thiên nhiên Các thông tin thu thập ẩn danh, giữ kín hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu nh I THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Câu Mục đích anh/chị tới tham quan Vƣờn quốc gia Bạch Mã gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Để tìm hiểu động thực vật/đa dạng sinh học Để tìm hiểu kiến thức địa văn hóa Để ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên Tham gia hoạt động giải trí (đi bộ, picnic, cắm trại, v.v.) Khác (Cụ thể ) Ki c Đã tới trƣớc muốn quay lại Tới nhƣ phần chuyến tham quan Tới nghỉ ngơi nơi có khí hậu lành Tới tiêu khiển thời gian với bạn bè gia đình Muốn khỏi sống ngày thành phố họ Câu Ai tổ chức chuyến tham quan anh/chị? (chỉ chọn phƣơng án) 3.Khác (Cụ thể ) Đạ i 1.Đại lý du lịch/lữ hành 2.Tự tổ chức Câu Anh/chị tham quan VQG Bạch Mã thời gian bao lâu? (chỉ chọn phƣơng án) Dừng chân (10.000.000 Tr □