Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 313 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
313
Dung lượng
27,35 MB
Nội dung
Hoàng Anh [Chủ biên) Dd Thi Chau - Nguyén Thac Hoat động Giao liếp Nhôn aah Ea NHÀ XUẤT BẢN BAI HOC SU PHAM HOÀNG ANH (Chủ biên) ĐỒ THỊ CHÂU - NGUYÊN THẠC HOAT DONG — GIAO TIẾP — NHAN CACH (In lần thứ ba, có chỉnh lí) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SU PHAM UNIVERSITY OF Sel EDUCATION PUBLISHING HOUSE HOAT DONG - GIAO TIEP - NHAN CÁCH Hoang Anh (Chủ biên) - Đỗ Thị Châu - Nguyễn Thạc Sách xuất theo đạo biên soạn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phục vụ công tác đào tạo Bản quyền xuất thuộc Nhà xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép tồn hay phần hình thức phát hành mà khơng có cho phép trước văn Nhà xuất Đại học Sư phạm vi phạm pháp luật Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi góp ý sách, liên hệ thảo dịch vụ quyền xin vui lòng gửi địa chi email: kehoach@nxbdhsp.edu.vn Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978~604~54~0517~8 MỤC LỤC Phần thứ nhất: PHAM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC Chương Khái quát chung hoạt đỘng, -eccessscssssssssssssssssssssse 1.1 Sơ lược lịch sử đời phạm trù hoạt động Tâm lí học 1.2 Khái niệm hoạt động -.LLcQ Hy TH TH HH n4 ng 27 1.3 Cấu trúc hoại động :c.cc LH S1 4U E4 13 1kg by grey 46 1.4 Phan loai Moat GONG 68 Chuong Hoat GGG CHU GA0 .0.cercerersncsconcsrsanansssuessscusesssansanesacconnansnecsees 77 2.1 Khai nim hoat d6ng cht dao cccsccccssscessecececsastsssecsseeseesseaes 77 2.2 2.3 2.4 2.5 Đặc điểm hoạt động chủ đạo .son S2 21111 ve rrersex Sự thay đổi hoạt động chủ đạo cuc Hs Hs re rrrrvres Ý nghĩa, vai trò hoạt động chủ đạo . sec rsexsrrke Ý nghĩa đời phạm trù hoạt động cccsccesrcrre 80 82 89 90 Chương Các mức độ lĩnh hội hoạt động coceeeeeesesrsssenesnsssesssssz 94 Su ki nan ` "` Ea QUCN 3.4 Cơ sở sinh lí kĩ năng, kĩ xảo, thói quen mối quan 94 106 110 hệ chúng hoại động - 113 3.5 Quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen 114 3.6 Điều kiện để hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen 122 Chương Chú ý— điều kiện hoạt động có ý thứC 128 4.1 Định nghĩa Chú ý cv ce — 128 4.2 Cơ sở sinh lÍ ChúÚ ý HH ngkg 1y 129 4.3 Biểu ý 1x4 1111113 T c4 HH KH HT ung kg ro 131 4.4 Các thuộc tính CHÚ -c0 HH ng SH xay Ít ác in 66 O-đŒđ3 4.6 Giáo dục ý chống đãng trÍ GĂ S2 St vnssee 4.7 Sự khác biệt cá nhân ChÚ Ú .LLQ TQ HH HH HH nga Thực hành phần 132 139 142 147 tHỨ nhấT cá n1 nh ky ksrses sec cgzresz 150 Ph&n thd hai: PHAM TRÙ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC 159 Chương Khái quát chung vỀ giao tiẾP oc -c.sesrreesesrssessesszrsee 159 5.1 Khái niệm giao tiẾp - - Q TH HH HH2 HH HH krrexky 159 5,2 5.3 5.4 5.5 Chức giao LIẾP cong HH HH nghe Vai trị giao tiếp hình thành phát triển tâm lí Giao tiếp hoạt đỘnGg .-cc cu nà n1 ng tich Các giai đoạn giao tIẾP «con HH HH nh Hư net 170 171 177 181 Chương Các hình thức giao tiếp phương tiện giao tiếp -. 185 6.1 Các hình thức giao TIẾp HH HH HH ng He nh 185 6.2 Các phương tiện giao tIẾP cv ng 8214 1x 189 Chương Các nhóm kĩ giao LIẾP cceseesesserisreessrsesrrararraese 200 7.1 Nhóm kĩ định hướng S S2 set 203 7.2 Nhóm kĩ định VỊ -c-ccc nung“ ng HH ng He ng 206 7.3 Nhóm kĩ điều chỉnh, điều "00 207 :‹+1+1 Thực hành phần thứ HaÍ, ceseeereseesksseskinsaraesresseetraraasessrssarsssnnsinmrse 210 Phần thứ ba: PHẠM TRÙ NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÍ HỌC 230 Chương Khái quát chung nhân cáÁCH «.eeeeeeerrrrresee 230 8.1 Các quan điểm khác nhân cách - cesccrereee 230 8.2 Khái niệm nhân CÁCH uc ng HH ng HT tạ S0 256 8.3 Các đặc điểm nhân cách - ceee 260 Chutoing CBU trite MME CACH sersvecccccssorseonessssrssnsarssonasersorsnceasesssazonecs 263 9.1 Quan điểm Tâm lí học Li6N X6 oo eeeseeceseestseeseeeeeeessesssseeeees 263 9.2, Quan điểm Tâm lí học phương Tây ccccsrcers-rsee 266 9.3 Quan điểm Tâm lí học Việt Nam cấu trúc nhân cách 274 9.4 Các kiểu nhân cách - ch rêu 280 Chương 10 Các yếu tố ảnh hướng đường hình thành phát triển nhân cách cssssssssrssssrzrxseresrrssrrrree 282 10.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát 1:8/ä i0 282 10.2 Các đường hình thành phát triển nhân cách 284 Chương 11 Các mối quan hệ liên nhân CÁCH cieeReeeiirrreeeee 293 11.1 Khái niệm quan hệ liên nhân cách Hee, 11.2 Phân 293 loại quan hệ liên nhân cách - khe khe 301 11.3 Sự phát triển quan hệ liên nhân cách .cceeieeicee 303 Thực hành phần thứ ba . -cskskkee3 Anh He HH nh nhan Hi 305 Tài liệu tham KhẢO ceeseseecercess km Họng smarerrnengimasgsbAiissg8.asDe880800.01 307 ¡Phần thứ PHAM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC Chương † KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG 1.1 SO LUGC LICH SU RA DOI PHAM TRU HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÍ HỌC 1.1.1 Sự phát triển tâm lí học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tạo điều kiện cho đời phạm trù hoạt động Đối với Tâm lí học ki XIX, đặc biệt năm 1879, thành phố Laixic (Laipzig) nước Đức, nhà tâm lí học Wundt (1832 — 1920) da thành lập phịng thí nghiệm tâm lí học giới Đây phịng thí nghiệm tâm lí học thực nghiệm Tồn tâm lí học Wundt xuất phát từ quan niệm coi người thể thống tâm vật lí Tất tượng tâm lí vòng tượng tỉnh thần người xuất phát từ ý thức Coi tâm lí thứ nhất, khác thực bắt nguồn từ ý thức Do đó, ta gọi tâm lí học Wundt chủ trương Tâm lí học tâm Ý thức, ý chí có hạt nhân ma Wundt gọi tơng giác, nghĩa ý thức thêm vào cảm giác, trị giác Cái thêm vào hồn tồn chủ quan ý thức, ý chí định: Tâm lí học tâm cịn có thêm số lí học tên gọi Tâm lí học chủ quan, Tâm lí học ý chí luận, Tâm nội quan', Tâm lí học giảng giải Trong tác phẩm Chú nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), V.L Lénin gọi Wundt nhà tâm lí học tâm thần bí, cịn nhà tâm lí học nỗi tiếng Liên Xô L.X Vưgôtxki gọi nguyên tắc tâm lí học Wundt ' ‘nguyen tắc siêu hình” Thật vậy, tâm lí học ơng khơng thấy nguồn gốc phát sinh, động luc phat triển vai trị, chức tâm lí Do đó, khơng giúp ích cho việc điều khiển Càng khơng | thể nói tới việc giáo dục, hình thành tâm lí Trong đó, sống địi hỏi phải có hiểu biết thực khoa học người tâm lí người Nền sản xuất lớn, tư chủ nghĩa thời nói chung, hệ thống “người— máy” nói riêng đồi hỏi phải thích nghĩ hành vị với móc; xã hội đại đồi hỏi giáo dục phải có sở khoa học, sở tâm lí hoc dé day manh qua trinh dao tao thé tré dap ứng nhiều yêu cầu công phát triển kinh tế — xã hội Sự bế tắc Tâm lí học tâm nội quan ngày bộc lộ rõ rệt Cuối ki XIX đầu ki XX lên sóng chống đối Tâm lí học tâm nội quan Trong xu đó, ngày có nhiều nhà tâm lí học li khai tâm lí học tâm, nội quan linh, thần bí tìm đường phát triển tâm lí học theo cách khác, xuất nhiều địng phái tâm lí học như: Tâm lí học chức W James (1842 — 1910) Angell (1869 — 1949); Tâm lí học cấu trúc E Titchener (1867 — 1927); Tâm lí học mơ tả W Dilthey (1833 — 1911) E Spranger (1882 — 1963) ! Từng người tự hiểu lấy mình, có tâm lí có người biết khác được, tự trải nghiệm thấy nội tâm hiểu thân, người hiểu khơng thể * Lay su kién tam lí để giải thích kiện tâm lí dịng tâm lí học khơng tránh khỏi bé tic vi khơng khỏi Tâm lí học tâm nội quan Chính thế, vòng khoảng 10 năm đầu kỉ XX (khoảng 1905 — 1915) xuất ba dòng tâm lí học khách quan: Tâm lí học hành vị, Tâm lí học Gestalt, Tam li hoc Freud Các dịng phái tâm lí học kể nhiều dịng phái tâm lí hoc khác có thực tế lúc tự gọi khách quan, bỏ qua mối quan hệ chất người, đánh người cụ thé sống, làm việc, hoạt động xã hội — lịch sử ` định Cho nên địng phái tâm lí học không đạt mong muốn chân thành họ xây dựng khoa học khách quan giới tâm lí người Như X.L Rubinstein nhận xét: “Trong tâm lí học, khủng hoảng dẫn tới chỗ chia nhiều thứ tâm lí học, cịn nhà tâm lí học chia thành nhiều trường phái đối địch Do đó, khủng hoảng tâm lí học mang tính chất gay gắt công khai đến mức đại biểu tiếng khoa tâm lí học khơng thể khơng nhận thây”" Sự khủng hoảng tâm lí học cuối ki XIX đầu ki XX khủng hoảng phương pháp luận đường tìm kiếm, xây dựng (tâm lí học trở thành khoa học thực khách quan phục vụ cho sống người Nhu cầu cần phải xây dựng lại tâm lí học từ sở tảng tất yếu Chính từ tình hình tạo điều kiện cho đời tâm lí học hoạt động ! X.L Rubinstein (1984), Những vấn đề tâm li học tác phẩm €C Mác, sách Tâm lí học, sở lí luận phương pháp luận, Học viện Chính trị Quân sự, tr 26 1.1.2 Phạm trù hoạt động triết học Mác — Lênin Hoạt động phạm trù công cụ triết học Mác — Lênin Nó điện khái niệm thực tiễn, hoạt động vật chất, hoạt động trị sản xuất Nó xuất từ tác phẩm “đầu tay” C Mác viết năm 1843 — 1845 tràn ngập T⁄ Trong thời kì, khái niệm hoạt động mang đặc trưng riêng, phản ánh lĩnh vực mà €C Mác Ph Angghen quan tâm giải Trong Góp phẩn phê phán triét học pháp quyền Hôghen Hệ ?z rưởng Đức, khát niệm hoạt động khai thác theo góc độ thực tiễn nhằm hướng chủ yếu vào việc phê phán tính chất tâm triết học vật trước Mác biện chứng tâm cỗ điển Đức, vào việc xây dựng lí luận nhận thức vật biện chứng Trong thời kì phê phán kinh tế — trị học xây dựng vĩ đại, khái niệm hoạt động duoc phat triển bình diện chiếm vị trí trung tâm triết học — kinh tế — trị học Mác Trong trình phát triển khái niệm hoạt động, C Mác Ph Ăngghen phối hợp hữu phương pháp lịch sử — phát sinh phương pháp logic Vì vậy, tìm hiểu khía cạnh khái niệm này, mặt cần lưu ý đến tính lịch sử nó, mặt khác phải ln ln tuân thủ phương pháp mà C Mác Ph Ăngghen thường dùng 1.1.2.1 Hoạt động thể tỉnh thân Quan điểm C Mác Ph Ăngghen quan hệ tồn tư hoàn toàn khác với nhà tâm vật trước Hai ơng khơng xuất phát từ tính thần để đến tồn tại, không tán thành cách hiểu siêu hình nhà vật đương thời, coi tồn tĩnh tại, độc lập với tư đuy người tư người hồn tồn phụ thuộc vào Tư người không trực tiếp nảy sinh từ tồn tại, lửa không trực ` tiếp sinh từ đá hay sắt Ở đây, tồn (cũng sắt đá) chứa đựng tiểm Tư đuy người nảy sinh trình tác động (là trình hoạt động) vào ton tại, kết trình Hơn nữa, hoạt dong người tn có chuyển hố lẫn “Hoạt động tồn bao hàm lẫn chuyên hố lẫn Hoạt động diễn ` tổn tại, thuộc tồn tồn thực hoạt động” Quan niệm C Mác Ph Angghen chuyển hoá hoạt động tồn xuất nhiều tác phẩm như: Bản thảo kinh tế — triết học năm 1844, Bản thảo phê phán trị — kinh tế học (1857), Tư (1867) Trong Từ bản, Mác viết: “Trong trình lao động, nhờ tư liệu lao động, hoạt động người làm cho đối tượng lao động phải biến đổi theo mục đích định trước Q trình chấm đút sản phẩm ( ) lao động kết hợp với đối tượng lao động Lao động vật hố, cịn vật thể chế biến Cái trước đây, phía người lao động thé đưới hình thái động, phía sản phẩm lại thể hình thái thuộc tính tĩnh, hình thái tồn tại” “Trong tiến trình lao động, lao động khơng ngừng chun hố từ hình thái động sang hình thái tồn tại, từ hình thái vận động sang hình thái vật thể” Rõ ràng, C Mác Ph Ăngghen, hoạt động có nội hàm rộng động Nó “sự sống”, “sinh thành”, “vận động”, “t động”, “biến hoá” “sáng tạo” Ở thể tĩnh, tổn có tínhvật thể, tiềm Ở thể động, tác động tác nhân đến đối tượng Mọi hoạt động bao hàm tác nhân thực hoạt động đối tượng “Hoạt động mà khơng có đối tượng 1C Mác (1989), Ban thao kinh tế - triết học năm 1844, NXB Sự thật ?C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn rập, NXB Chính trị Quốc Su that, tap 23, tr 271, 283, 266 gia thể hành vi riêng trình nhập tâm đồng hố Để đo độ cảm tình mối quan hệ liên nhân cách, dùng phương pháp đo lường xã hội nhà tâm lí học người Mĩ D Moreno đề xuất Mọi người nhóm lựa chọn loại hoạt động theo chuân khác dựa vào mức độ cảm tình với Tuy nhiên, chưa phải phương pháp đo đầy đủ quan hệ liên nhân cách Quan hệ liên nhân cách thường diễn SỞ gần gũi địa lí, thê chất, tâm lí, thân thuộc, giống hay khác Trong mối quan hệ có tương tác, nghĩa tác động qua lại lẫn cá nhân nhằm thực hoạt động đồng thời với mục đích nhóm Nếu quan hệ liên nhân cách yếu tố định việc hình thành phát triển nhóm xã hội đơn hoà nhập hai biểu chủ yếu quan hệ Nghiên cứu chúng SẼ gitip hiểu nhu cầu tình cảm đóng vai trị quan trọng đến hoạt động sống người sau đời sống nhóm Đây đề xã hội lớn sống ngày a Cô don Cô đơn cảm giác khó chịu, xuất nhu cầu cần giao tiếp bị thiếu hụt lượng chất Có thể phân hai loại cô đơn: cô đơn thiếu quan hệ công việc, hoạt động cô đơn thiểu quan hệ với người Chẳng hạn, người có quan hệ rộng rãi với đồng nghiệp cơng việc cảm thấy đơn ! nễ Thanh Hương (1991), Quan hệ liên nhân cách, Tâm lí học xã hội, đề lí luận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 204 298 thiếu tình cảm gia đình, người thân, hay cá nhân sống gia đình đơng vui mà có cảm giác đơn độc, buồn chán bị thất nghiệp Sự cô đơn len lôi vào đời sống lứa tuổi khác Tình cảm đơn người không giống người kia, lứa tuổi khơng giống lứa tuổi Tính đa đạng phức tạp điều kiện hồn cảnh đặc điểm nhân cách quy định Một em bé cảm thấy cô đơn bố mẹ làm, em nhà Một cậu bé cảm thấy có hãng hụt phải xa bạn bè chiều cảm thấy hệ qua lại quê nghỉ hè với ông bà Một cô gái cảm thấy cô đơn thứ bây người u khơng đến đón Các cụ ơng, cụ bà cô đơn lớn công tác xa Như Vậy, quan người nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đơn Có thể số hồn cảnh đưa tới trạng thái đơn: — Mắt mối quan hệ tình cảm mật thiết, gắn bó vợ chồng, người yêu, người thân _ Chuyên đến chỗ mới, cá nhân chưa hoà nhập vào quan hệ với người xung quanh ~ Địa vị xã hội thay đổi thất nghiệp, nghỉ hưu, thơi chức — Chất lượng tình cảm vốn có bị giảm sút Những người có khả giao tiếp kém, hướng nội, nhút nhát, khơng đốn, có tình cảm mâu thuẫn, trầm cảm, sợ hãi, mặc cảm với thân hay có thái độ bị quan, chống đối xã hội thường dễ cảm thấy cô đơn người khác Trạng thái đơn dẫn đến ứng xử tình cảm tiêu cực tự đánh giá thấp thân, cho người khó tiếp xúc với người khác, đơi có biểu sợ hãi, cảm thấy bơ vơ khơng người đơn mà giải buồn, tìm lại niềm vui quán rượu, cờ bạc nghiện hút, sau dẫn tới hành vị phạm pháp 299 Để khắc phục trạng thái cô đơn, số nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp như: tự giảm bớt nhu cầu tiếp xúc, tăng chất lượng số lượng giao tiếp, tự đánh giá lại cho nhu cầu tỉnh thần thân, thay đổi sở thích Khó tìm biện pháp thật hữu hiệu để giải vấn đề này, đơn kết lĩnh vực phức tạp — tình cảm người b Hồ nhập biểu quan hệ liên nhân cách Cuộc sống nhóm, quan hệ xã hội, tình cảm cộng phát đồng điều kiện không thé thiếu với triển nhân cách người Cá nhân cần phải thích nghỉ điều kiện đó, khơng để hợp tác với nhu cầu lợi ích vật chất người, mà họ cịn tìm kiếm hồ nhập cảm giác an tồn, che chở, tâm tình Khi khơng vào dẫn tới trạng thái đơn Hồ nhập nhập với nhu cầu thường trực người Người ta thích hồ người cảnh ngộ, địa dư, quê hương, bị nguy sở thích, nhu cầu kiến Trong hồn cảnh mạnh hiểm, người tìm đến người khác có nhân cách, bán lĩnh hồ nhập để tìm đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ Môi trường vi mơ mà cá nhân hồ nhập gia đình Mơi trường phâm đóng vai trị quan trọng việc hình thành gia đình bị chất nhân cách người Nếu quan hệ thích nghĩ, xung đột lớn lên đứa trẻ có ứng xử hay rối loạn tâm lí Chúng ta tìm hiểu khuynh hướng tiếp cận khác triển quan hệ liên nhân cách giải đoạn phát trọng, cách Bên cạnh thành tựu nghiên cứu đáng trân đối hố tiếp cận có hạn chế định Việc tuyệt 300 quan điểm hay quan điểm khơng thể lí giải vấn đề cách đắn hay đầy đủ 11.2 PHẦN LOẠI QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 11.2.1 Quan hệ liên nhân cách xã hội Trong xã hội có nhiều mối quan hệ liên nhân cách quan hệ gia đình, ngồi hàng xóm, phố phường, quan hệ đồng nghiệp, bạn bè, tình yêu Căn vào hai đặc trưng tình cảm tương tác liên nhân cách, phân số loại quan hệ liên nhân cách sau: tình bạn, tình yêu a Tinh bạn quan hệ liên nhân cách Tình bạn nhu cầu tỉnh thần người: “Mỗi tâm hồn cần hap thụ tình cảm tâm hồn khác, biến thành tình cảm mình” (Balzac) Tình bạn nhu cầu hấp dẫn tuổi trẻ xuất từ người cịn thơ ấu Tình bạn tình cảm cao thượng, trước hết tình cảm bạn Tình bạn khơng phải lí trí mà tình cảm, thứ tình cảm trung thành Đây loại tình cảm đặc biệt người, sở kết thân tự nguyện, có đồng cảm với nhau, quý mến mà hai bên cảm thấy có nhu cầu giao tiếp với mặt tinh thần Họ thường tác động qua lại ảnh hưởng lẫn mặt tinh than nhiều mặt khác sống Họ chia sẻ với niềm vui nỗi buồn Họ đồng với nhau, giúp đỡ lẫn lúc Bặp khó khăn hoạn nạn Vì thế, chọn bạn cần thiết nhu cầu sống tinh thần người “Hãy chọn bạn cho kĩ, lòng vụ lợi ấn nấp đưới mặt nạ tình bạn đào hế chơn bạn” (A.L Krulov) 301 b Tình yêu quan hệ liên nhân cách người khác giới Tình yêu rung cảm hai trái tim khác gidi, 1a su hoa hợp hai tâm hồn có nhu cầu giao tiếp tỉnh thần mẽ, tình dục Tình yêu loại tình cảm say mê, chân thành, mạnh sâu sắc song không phần nên thơ, sáng, đẹp đế, trữ tình Đặc điểm tình yêu hiến dang cho nhau, đồng thời chiếm giữ đối tượng yêu Mối tình đầu nam nữ niên biểu cảm xúc lạ Đó tình cảm sáng lành mạnh Tình yêu ban đầu loại tình cảm lãng mạn, thơ mộng rat say mê Tình u thường lẫn lộn với tình bạn Mặc dù tình yêu ban đầu người trẻ tuổi đẹp đẽ thơ mộng thiếu kinh nghiệm nên thường hay tan vỡ 11.2.2 Quan hệ liên nhân cách nhà trường a Quan hệ liên nhân cách nhóm bạn Trong lớp học khơng chí diễn hoạt động dạy thầy, hoạt động học học sinh mà diễn quan hệ sở tình cảm với Các học sinh lớp có quan hệ liên hệ có chọn lọc sở mến phục nhau, hợp với cá tính, sở thích, gần địa lí Các em hình thành nhóm bạn Các nhóm bạn tác động tích cực hay tiêu cực đến tập thể lớp đến cá nhân Trong nhóm bạn, em đồng hố với bạn bè từ cách nói năng, cử chỉ, diện mạo Đây nơi trẻ tự khăng định đóng vai trị định nhóm b Quan hệ liên nhân cách giáo viên học sinh Giáo viên học sinh tác động qua lại không hoạt động dạy học mà tác động qua lại nhân cách “302 Thơng qua hoạt động nhà trường, giáo viên học sinh có mối thiện cảm định Nếu người giáo viên sinh đến sinh đời băng có uy tín cao chun mơn, đạo đức học thiện cảm nhiều Nhân cách giáo viên có ảnh hưởng phát triển trí tuệ, tình cảm, ý chí học sinh Nhiều học lấy gương giáo viên làm mẫu mực cho hành động suốt Giáo viên dạy giáo dục học sinh không hành động mà cảm xúc, tình cảm chân thật cao thượng Trong mối quan hệ giáo viên học sinh, người giáo viên phải hiểu hứng thú, nhu cầu, tình cảm sâu kín, nguyện vọng đáng học sinh Đồng thời học sinh phải kính trọng, thương yêu giáo viên cách chân thành Tình cảm giáo viên, học sinh mẫu tình cảm cao thượng đẹp đế người Nó theo suốt người năm tháng với bao kỉ niệm buồn vui học sinh Vì vậy, việc xây dựng quan hệ liên nhân cách cách tốt đẹp bền vững giáo viên học sinh tảng xây dựng mối quan hệ liên nhân cách khác xã hội 11.3 SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH Quan hệ liên nhân cách hình thành phát triển qua giai đoạn định từ thấp đến cao, từ hời hợt đến sâu sắc, từ chưa hoà nhập đến hoà nhập Theo Scanzoni q trình phát triển có ba giai đoạn: giai đoạn khai thác lẫn nhau; giai đoạn chia sẻ mục đích chung giai đoạn gắn kết với Levinger Snoek cho có ba mức độ phát triển ơng giải thích rõ chúng 303 11.3.1 Tiếp xúc số khơng Đó giai đoạn tiếp xúc ban đầu, hai cá nhân diện không quen biết, biết tồn Ở giai đoạn này, cá nhân tìm hiểu thăm dị 11.3.2 Quan hệ hời hợt Sau thăm dò tiếp xúc, cá nhân giao tiếp với sở vai trị người đóng, sở trao đổi công việc (như trao đổi với đồng nghiệp, người hàng xóm, người bn bán khu phé ) Phần lớn mối liên hệ ngày thường tạo nên theo cách không vượt qua tiếp xúc hời hợt 11.3.3 Quan hệ sâu sac Đây giai đoạn phát triển cao quan hệ liên nhân cách, cá nhân gắn bó, u thương nhau, thực cơng việc chung Điều kiện để quan hệ liên nhân cách tiến triển nhanh cá nhân phải tự bộc lộ thân, cởi mở, chân thành giao tiếp Ba trình độ liên hệ ay quy định sơ đề tiến hố có, trình độ biểu cá nhân, tuỳ theo hoàn cảnh người đối tác Những trình độ â ay tồn người nói nên tính đa dạng liên hệ mà người thiết lập với người khác 304 THỰC HÀNH PHẦN THỨ BA A XÊMINA VÀ NGOẠI KHỐ Bằng kiến thức tâm lí học nhân cách, phân tích luận điểm tâm lí thê thơ Nửa đêm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngủ lương thiện Tỉnh giắc phân kẻ đữ, hiển Hiền, phải đâu tính sẵn Phân nhiều giáo dục mà nên” Vân đề ngoại khoá: S Freud vân đê nhân cách B HƯỚNG VIẾT BÀI TẬP VÀ CHUYÊN KHẢO Quan điểm nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Quan điểm nhân cách tác giả phương Đông Vấn đề nhân cách Phân tâm học Vẫn đề sinh vật xã hội hình thành phát triên nhân cách C HE THONG CAC VAN DE ON TAP Các quan điểm khác nhân cách Khái niệm đặc điểm nhân cách Các quan điểm khác cấu trúc nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đường hình thành nhân cách Các mơi quan hệ liên nhân cách: khái niệm, phân loại 305 D CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: Hãy phân biệt khái niệm nhân cách với khái nệm người, cá nhân, cá tính Phân tích đặc điểm nhân cách Trình bày kiểu loại cấu trúc nhân cách Phân tích yếu tố phối hình thành phát triển nhân cách Tại nói giáo dục có vai trị chủ đạo việc hình thành phát triên nhân cách? Bài tập thực hành Hãy làm tập số 27, 28, 63, 64, 66 (tr 41, 42, 44, 45) cn sách Bài tập thực hành tâm lí học, Trân Trọng Thuỷ (Chủ biên), NXB Giáo dục, 1990 306 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (1990), Thực trạng kĩ giao tiếp su phạm sinh viên, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 20/1990 Hoàng Anh (1991), Vấn đề kĩ giao tiếp sư phạm sinh viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Hồng Anh (1992), Kĩ giao tiếp su phạm — Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội Hồng Anh - Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Hoàng Anh (Chủ biên, 2004), Giáo trình Tâm lí học giao tiếp NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), 300 fình giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm 1í học nhân cách, số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lí — Giáo dục học, Dự án Việt — Bi “Hỗ trợ học từ xa” Trần Hồng Câm - Cao Văn Đán - Lê Hải Yến biên soạn Bogoxloxki V.V (Chủ biên, 1973), Tâm lí học đại cương (bản tiếng Nga), M., NXB Giáo dục 10 Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao? Tâm lí học, sinh lí học, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2000 11 Đỗ Thị Châu (1999), Nghiên cứu kĩ đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp (Luận án Tiễn sĩ) 307 12 Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử Tâm lí học, NXB Giáo duc 13 Cục Tuyên huấn — Tống cục Chính trị (1974), Tam li hoc, NXB Quân đội Nhân dân 14 Davudov (Chủ biên), (1983), Từ điển Tâm lí học (bản tiếng Nga), M., NXB 15 16 17 18 Sư phạm Vũ Dũng (2000), Từ điểm Tâm li học, ÑNXB Khoa học Xã hội Hồ Ngọc Đại (1984), Tâm lí học dạy học NXB Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, NXB Giáo dục P.la Galperin — A.V Daporogiet — D.B Elconin (1963), Những vấn đề hình thành tri thúc kĩ cho học sinh phương pháp dạy học trường phô thông (bản tiếng Nga), “Những vấn đề tâm lí học”, M 19 P.la Galperin (1968), Hình thành tri thức kĩ theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ qua giai đoạn (bản tiếng Nga), NXB MGU,M 20 Ph.N Gơnobolin (1973), Tâm lí học (bản tiếng Nga), M., NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc — Lé Khanh — Tran Trong Thuy (1989), Tam lí hoc, tap 1, NXB Giao duc 22 Pham Minh Hạc (2005), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Quốc gia Chính trị 23 X.Ph Guicov (1979), Những sở tâm lí học việc nâng cao hiệu dạy học tiếng me dé cho hoc sinh nho tuoi (ban tiéng Nga), M., NXB Su pham 24 B.A Kruteski (1980), Tam li hoc (ban tiếng Nga), M., NXB Gido duc 308 25 Lé Van Héng (Chi bién, 1995), Tam li hoc lua tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 26 A.N Leonchiev (1980), Những vấn đề phát triển tâm lí, trường Sư phạm Miu giáo TP Hồ Chí Minh dịch 27 A.N Leonchiev (1989), Hoại động — ý thức — nhân cách, NXB Giáo dục 28 A.N Leonchiev (2003), Một số công trình tâm lí học, Phạm Minh Hạc biên dịch giới thiệu, NXB Giáo dục 29 A.N Leonchiev (1971), Những vấn đề tâm lí ngơn ngữ việc day tiéng Nga tiếng nước (bản tiếng Nga),M.,NXB MGU 30 A.N Leonchiev, Hoat déng va giao tiếp, dịch Viện Khoa học Giáo dục 31 Licosa Xuban (1990), Nhận biết ngường qua hành vị, Hà Nội 32 B.Ph Lomov, Phạm trù giao tiếp hoạt động tâm lí học, dịch Viện Khoa học Giáo dục 33 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học, NXB 34 Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Xuân Mới (2000), Lí hận dạy học đại học, NXB Giáo dục 39 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2000), Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Qo ON Hà Nội Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2005), Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập mơn Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 309 37 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 38 X.T Ogiegov (1968), Từ điền tiếng Nga (bản tiếng Nga), M 39 A.V Petrovxki (1992), Tâm li học lứa tuổi tâm lí học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 K.K Platonov (1963), Về fri thức, kĩ xảo kĩ (bản tiếng Nga), Trong tạp chí “Khoa học Xơ việt”, sơ 11 Al K.K Platonov, G.G Golubev (1967), Tâm lí học (bản tiếng Nga), M 42 43 K.K.Platonov (2000), Tam li vui, tap va 2, NXB Thanh niên Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lí học, NXB Đại học Qc gia Hà Nội 44 Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2003), Tình tâm lí bọc, ÄNXB Lao động 45 Phạm Minh Thảo (2000), Nghệ thuật ứng xử người Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tn, Hà Nội 46 Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 47 Nguyễn Thạc (2003), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Dại học Sư phạm 48 Tâm lí học Liên Xô, NXB Tiên bộ, M., 1978 49 Doan Van Théng (1990), Tim hiểu bạn gái qua gương mặt hành vi, NXB Thong tin, Binh Dinh 50 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên, 1990), Bài tập thực hành tâm lí học, NXB Giáo dục 51 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điên Ngôn ngữ, Hà Nội, 1992 52 Viện Khoa học Giáo dục (1975), Tâm lí học, NXB Giáo dục 310 53 Nguyễn Quang Uân (Chủ biên,2, 1999), Tam li hoc Gai cuong, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Quang Uẫn (Chủ biên, 2003), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Viện Triết học (1977), Cơ sở phương pháp luận Tâm lí học 311 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 | Fax; 04.37547911 Email: hanhchinh @nxbdhsp.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS NGUYÊN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS.TS, ĐỒ VIỆT HÙNG Người nhận xét: GS.TS VŨ DŨNG PGS.TS NGUYỄN HUY TÚ Biên tập nội dung: ĐĂNG MINH THUÝ Biên tập tái bản: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tinh: NGUYEN MINH NGOC NGUYEN NANG HUNG Trinh bay bia: PHAM VIET QUANG ĐỒ THANH KIÊN HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP - NHÂN CÁCH ISBN 978-604-54-0517-8 In 500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Xí nghiệp In ~ Nhà máy Z176 Địa chỉ: 64 Võng Thị - P Bưởi - Q Tây Hồ - TP Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 40-2016/CXBIPH/138-01/ĐHSP Quyết định xuất số: 196/QĐ-NXBĐHSP ngày 27/02/2016 In xong nộp lưu chiều Quý ! năm 2016 312