Sự kế thừa và phát triển những tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống ở hồ chí minh sự vận dụng của người trong công cuộc

159 0 0
Sự kế thừa và phát triển những tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống ở hồ chí minh sự vận dụng của người trong công cuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC DE TAI CAP BO NAM 2004 - 2005 SU KE THUA VA PHAT TRIEN NHUNG TINH HOA CUA CHU NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG HO CHi MINH SU VẬN DỤNG CỦA NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC GIẢI PHONG DAN TOC VÀ XÂY DỤNG ĐẤT NƯỚC Co quan chi ti: Khoa Triết học Chủ nhiệm đề tai: PGS,TS Nguyễn Hùng Hậu Thư ký: TS Nguyễn Thị Nga Hè Nội 2005 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI PGS, TS Nguyễn Hùng Hậu TS Nguyễn Thị Nga Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh PGS, TS Nguyễn Tĩnh Gia Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh PGS,TS Nguyên Thế Kiệt PGS, TS Trần Văn Phịng Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh ‘Khoa Triét hoc Hoc vién CTQG H6 Chi Minh TS Trần Sĩ Phán Khoa Triét hoc Học viện CTQG Hồ Chí Minh TS Hồng Hải Bằng Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh Th.S Đào Hữu Hải Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh Th.S Thiêu Quang Đơng Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh 10 Th.S Vii Thanh Huong Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh 11 Đặng Quang Định Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh 12 Hồng Kim Oanh Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh 13 Phạm Anh Hùng Khoa Triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh A PHAN MG DAU Tinh cấp bách đề tài Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác — Lénin va tu tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn dé co ban cia cách mạng Việt Nam, vừa kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác ~ Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, vừa kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Ba yếu tố liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, tạo nên hệ thống cân đối, hoàn chỉnh Trong hệ thống tư tưởng triết học, triết lý Hồ Chí Minh đóng vai trị tảng, cịn chủ nghĩa u nước đóng vai trị viên ngọc sáng Bởi vậy, không nghiên cứu tư tưởng triết học, triết lý Hồ Chí Minh nói chung chủ nghĩa yêu nước Người nói riêng, khó hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống sở chủ nghĩa Mác — Lénin va đạt đến đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Ở Người, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói đơi với làm, vậy, tinh hoa yêu nước truyền thống sở Người vận dụng vào công giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, từ Người dẫn đất cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có khối lượng tài liệu, sách lớn, có số cơng trình nhiều để cập đến tư tưởng yêu nước Người Liên quan đến sách phải kể đến Hồ Chí Minh, hình ảnh dân tộc, tỉnh hoa thời đại; Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp Phạm Văn Đơng: Tự lưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Võ Nguyên Giáp; Giáo trình tư tưởng Hỗ Chí Minh Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia; Những giảng mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Khánh Bật chủ biên; Sự hình thành tư tưởng Hỗ Chí Minh Trần Văn Giàu, Minh triết Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Khánh; Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Lê Hữu Nghĩa chủ biên; Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Đặng Xuân Kỳ chủ biên; Bác Hồ — Người Việt Nam đẹp Hà Huy Giáp; Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch _ sử đến hành động cách mạng Phan Ngọc Liên; Hồ Chí Minh — lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam Trường Chình; Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới Đào Phan; Tư tưởng Hơ Chí Minh người Lê Quang Hoan; Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh lê Sĩ Thắng; Mội số chuyên đề tự tưởng Hồ Chí Minh Mạnh Quang Thắng chủ biên Nghiên cứu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cần phải kể đến tác phẩm “Giá trị tỉnh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Văn Giàu; “Sự hình thành nguyên lý chủ nghĩa yêu nước truyền thống” “Trần Văn Giàu, Tuyển tập”; “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” Trần Xuân Trường: “Chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” LAiơng Gia Ban; “Q trình hình thành tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh” Đức Vượng; “Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” Nguyễn Mạnh Tường Nghiên cứu từ truyền thống đến Hồ Chí Minh phần liên quan đến chủ nghĩa yêu nước gồm có “Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh” Hồng Tùng; “Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác” Danill Henery Những cơng trình liên quan trực tiếp đến để tài phải kể đến sau: Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Tường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Trần Xuân Trường, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001 Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh Đức Vượng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 Sự hình thành nguyên lý chủ nghĩa yêu nước truyền thống Trần Văn Giàu “Trần Văn Giàu Tuyển tập” Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 Nhìn chung, cơng trình vạch số nét chấm phá chủ nghĩa yêu nước truyền thống chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh; phần nói lên kế thừa số tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống sở chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh; song nội hàm ngoại diên khái niệm yêu nước chủ nghĩa yêu nước chưa để cập đến cách đầy đủ, hoàn chỉnh, vậy, cịn có mặt, khía cạnh chưa để cập tới; đặc biệt việc phân tích kế thừa, phát triển tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống Hồ Chí Minh cịn chưa sâu Mặt khác, việc vận dụng tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước tâm cao cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước mờ nhạt Để tài nhằm góp phần bố khuyết thiếu sót Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài công bố: 1.PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam Tạp chí “Lý luận trị”, Số 2005 PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu Triết lý” Dĩ bất biến ứng vạn biến” phương châm xử hành động Hồ Chí Minh Tạp chí “Lý luận trị”, Số 2005 Ngồi cịn số đăng Bản tin “Triết học đời sống” Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Phân tích, chứng minh kế thừa, phát triển tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống Hồ Chí Minh -Hồ Chí Minh vận dụng tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống tầm cao vào cách mạng Việt Nam -Trên sở đó, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp nhằm đưa chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh vào sống Phạm vỉ nghiên cứu Việc kế thừa, phát triển vận dụng tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống tầm cao vào cách mạng Việt Nam vấn đề lớn, rộng:.ðề tài hạn chế bốn khía cạnh tương đối bản: chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc; đồn kết; “Dĩ dân vi bản”,”DI chúng tâm vi kỷ tâm”; từ mong muốn cứu khổ cách triệt để truyền thống đến tư tưởng làm cách mạng nơi (cách mạng triệt để) Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, văn kiện, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Từ phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phân tích — tổng hợp, quy nạp - điễn dich, ldgic — lịch sử, trừu tượng — cụ thể, thống kê - so sánh, hệ thống — cấu trúc Cái đề tài - Khái quát phân kỳ thành giai đoạn với nét đặc trưng, tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam - Phân tích, chứng minh Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên tầm cao sở chủ nghĩa Mác — Lênin nào, từ tạo nên giai đoạn - đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh - Chủ nghĩa yêu nước Người vận dụng cơng giải phóng dân tộc xây đựng đất nước, đưa Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác - Bước đầu đưa số kiến nghị giải pháp nhằm đưa chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh vào sống Ý nghĩa đề tài Đề tài chuyên để chuyên khảo giảng cho lớp lý luận trị cao cấp, cử nhân trị, lớp NCS, cao học thuộc chuyên ngành Hồ Chí Minh học Triết học Đồng thời đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến tư tưởng triết học, triết lý Hồ Chí Minh, triết học Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, dé tài gồm phần, 15 tiết PHAN NOI DUNG 1.MỘT VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Khái niệm “nước”, “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước” “nước ” chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nói đến chủ nghĩa yêu nước, không để cập đến khái niệm “nước” Vậy “nước” gì? Nội hàm ngoại điên sao? Từ trước tới học giả bàn vấn đề nào? Phải nói từ trước đến nay, nói đại chủ nghĩa u nước, cịn nước gì, bàn tới Nước Việt Nam có nghĩa đen nghĩa bóng nó: nghĩa đen để chất lỏng sinh hoạt ăn uống, rửa, mà hố học gọi H;0; cịn “nước” cụm từ “chủ nghĩa yêu nước” lại theo nghĩa đen này, mà theo nghĩa bóng, ám đất nước, quê hương, Tổ quốc, quốc gia, non sông Tuy hai nghĩa Việt Nam liên bệ mật thiết với nhau, khơng tách rời nhau, ban đầu hiểu theo nghĩa đen, đần dần xuất nghĩa bóng Như vậy, theo nghĩa nghĩa đen quy định nghĩa bóng, nghĩa bóng lại rộng hơn, phong phú nghĩa đen Như biết, khái niệm “nước” khơng Việt Nam có Ngay từ cổ đại từ Đông sang Tay, không cổ đại mà kếo dài suốt từ cổ chí kim, khắp nơi trái đất có khái niệm Ở Việt Nam, nhà Nho, người có Hán học gọi nước Thuỷ, cịn đại đa số người bình dân gọi cách mộc mạc, đơn giản nước Thuỷ khái niệm phiên âm từ từ Trung Quốc sang Khái niệm “nước” người Việt có trước khái niệm “thuy” người Hán truyền vào Việt Nam sau Như vậy, khái niệm “nước” tuý người Việt có từ xa xưa, có lẽ từ thời người mảnh đất chuyển từ sãn bắn, hái lượm sang trồng trọt Việc trồng trọt, đặc biệt trồng lúa nước Đông Nam Á có Bách Việt xuất từ sớm mà theo số học giả, nơi trung tâm lúa nước giới Đã trồng lứa nước dĩ nhiên phải có nước Thiếu nước khơng thể tiến hành công việc được, vậy, từ cuối thời công xã nguyên thuỷ, nước yếu tố vô quan trọng, vô cần thiết cho người xứ sở Có lẽ từ điều kiện sống nên với từ “đất”, từ “nước” bất đầu dịch chuyển sang nghĩa bóng quan trọng ta nói Điều có lý lẽ cư dân sống xa mạc hay vùng thảo nguyên không người dùng nước để tổ quốc họ Điều có lẽ có Việt Nam Đối với người Hán, để tổ quốc họ dùng từ “quốc” “Quốc” dịch tiếng Việt “nước”, “Ái Quốc” (tên Bác Hồ) có nghĩa “yêu nước” Nếu Trung Hoa, gia cao quốc Việt Nam, nước đặt cao hết thảy, dịng họ, gia đình, có nạn ngoại xâm Do yêu cầu chống giặc ngoại xâm, xây dựng cơng trình thuỷ lợi kinh tế nông nghiệp mà nhà nước Văn Lang — nhà nước lịch sử Việt Nam đời vào khoảng 700 năm trước công nguyên Trên sở đó, ý thức cộng đồng dân tộc xuất sớm Từ ý thức cộng đồng dân tộc nảy nở tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng, ông tổ nghề, nhìn chung người có cơng với dân với nước Ý thức cộng đồng dân tộc đặt sở chấc chắn -— tích #ồng cháu Hên, tích bọc trăm trứng, nhằm khẳng định tổ tiên chung, nguồn gốc chung người dân Việt Nam Truyền thuyết boc trăm trứng chứng chứng minh hùng hồn ý thức cộng đồng dân tộc, đù bầu hay bí chung giàn, vậy, thương yêu lấy Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Từ ý thức cộng đồng dân tộc phát triển lên thành tỉnh thần yêu nước mang rõ nét tỉnh thần dân tộc sở đó, tỉnh thần dân tộc người Việt hình thành sớm Tinh thần dân tộc phát triển thành tinh thần yêu nước chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nhưng “nước” Việt Nam có nội hàm ngoại diên cụ thể sao? Nghiên cứu khái niệm “nước” Việt Nam, chúng tơi thấy có nội dung sau liên quan, liên hệ mật thiết với nhau: Ở khía cạnh thiên nhiên, địa lý, nước non sơng, giang sơn gấm vóc, lãnh thổ với biên giới cương vực rạch ròi, đất nước Nhưng có thiên nhiên, mảnh đất tuý khơng thơi chưa thể gọi nước, muốn có nước phải có tộc người sống quan hệ họ với nhau; nước cịn tộc người, đân tộc đồn kết dân tộc Cụ thể nữa, phải có người — chủ nhân đứng mảnh đất này, nên nước bao gồm người, người dân, , nhân dân mà Việt Nam gọi đồng bào, người nắm chủ quyền lãnh thổ Từ người - hình thành nên gia đình, xã hội với thiết chế trị kinh tế mình, vậy, nước cịn bao gồm làng xã, quê hương, quốc gia, Tổ quốc, tầng lớp, giai cấp với chế độ trị xã hội định thời kỳ Một yếu tố thiếu để tạo nên diện mạo nước, văn hố, vậy, nước bao gồm phong tục, tập quán, ngôn ngữ, truyền thống, lịch sử, Năm yếu tố liên hệ mật thiết với nhau, thiếu năm khó gọi nước điểm độc đáo chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh Từ đó, Người, vấn để dân tộc gắn liên với vấn để giai cấp, vấn để nhân loại Điều chủ nghĩa u nước truyền thống khơng thể có 3/ Để đạt bất biến nói trên, Người kế thừa phát triển tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống nữa, truyền thống đoàn kết lên tầm cao Ở Người, đồn kết khơng phương tiện mà nhiệm vụ chiến lược vừa thường trực, vừa thường xuyên lâu đài, đoàn kết phải rộng rãi (không phân biệt dân tộc, giai cấp, tôn giáo, ), toàn điện (trong lĩnh vực) sở “cầu đồng, tồn dị” với mục tiêu nước, dân 4/ Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh cịn kế thừa, phát triển tỉnh hoa truyền thống nhân ái, nhân chủ nghĩa yêu nước truyền thống thể quan điểm “Dĩ dân bản” (ấy dân làm gốc) “Dĩ chúng tâm vị kỷ tâm” (lấy tâm người làm tâm mình) lên tầm cao sở chủ nghĩa Mác- Lênin Điều ta thấy rõ quan điểm vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Người Từ đó, Người khuyên cán phải người day tớ thật trung thành nhân dân; cán phải gương mẫu, phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cán nhân, phải xây dựng nhà nước dân, dân, dân Qua ta thấy bất biến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh khơng có độc lập, tự do, hạnh phúc mà cịn yếu tố nữa, dân chủ Độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ bốn bất biến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, chúng liên hệ kháng khít, mật thiết với nhau, không tách rời Điều làm cho chủ nghĩa yêu nước Người vừa kết tỉnh, vừa đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 5/ Ở Hồ Chí Minh, nói làm, lý luận thực tiễn ln gắn bó mật thiết với nhau, khơng tách rời Chính vậy, tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống không Người kế thừa, phát triển lên tầm cao mới, mà cịn Người vận dụng cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Chẳng hạn, từ quan điểm “Khơng có q độc lập tự 143 do”, Người để chủ trương, biện pháp để thực hiện, cách xác định cách xác lực lượng lãnh đạo, lực lượng nịng cốt cách mạng, từ Người tiến hành thành lập Đảng, xây dựng lực lượng vỗ trang, địa cách mạng, định đường lối kháng chiến nghệ thuật chiến tranh nhân dân, ; Từ tư tưởng làm cách mạng nơi, Người để đường lối cho cách mạng Việt Nam gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, định mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam mà Người Đảng ta cần xây dựng, phát _ động phong trào thi đua yêu nước; Từ tư tưởng “Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công”, Người chủ trương xây dựng Mặt trận đoàn kết toàn dân qua thời kỳ khác nhau; Từ tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân”, Người vận dụng để xây dựng nhà nước dân chủ, nhà nước dân, dan, dân, vận dụng để xây dựng dân chủ Ở sở; v.v Qua phân tích ta thấy, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh viên ngọc quý di sản triết học văn hoá dân tộc Vì chúng tơi có số kiến nghị sau: 1) Trong tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng triết học hay triết lý Hồ Chí Minh (trong có chủ nghĩa u nước Người) giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nếu tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu (tất nhiên cịn nhiều vấn để cần sâu, hệ thống) tư tưởng triết học, triết lý Người có chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh, số cơng trình tỏ khiêm tốn Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh có sách tư tưởng tư tưởng triết học chưa có phân biệt Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh có sách, tư tưởng chủ nghĩa yêu nước chưa có gianh giới Vậy vấn đề đặt ra: Hồ Chí Minh có phải nhà triết học hay khơng? Người nhà triết học nhà hiển triết, minh triết? Liên quan đến vấn đề ta thấy, nước ta có số cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, sách nói đến Tư tưởng triết học hay Triết học Việt Nam 144 Nói đến tư tưởng rộng nói đến triết học hẹp lại hơn, cốt lõi Triết học thuộc tư tưởng, tư tưởng thuộc triết học Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, Người có nhà triết học hay khơng? Bởi vậy, để nghị hướng nghiên cứu mũi nhọn tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu khía cạnh triết học, nhằm trả lời câu hỏi Chủ nhiệm đề tài chủ biên “Đại cương triết học Việt Nam” (Từ khởi nguyên đến 1958), tới dự định nghiên cứu để tài “Hồ Chí Minh - Nhà hiển triết vĩ đại Việt Nam” Nếu dé nghị chấp nhận, cơng trình xuất Việt Nam có sách lịch sử triết học tương đối hồn từ khởi nguyên Chủ tịch Hồ Chí Minh 2) Về mặt giảng dạy, nên soạn đưa thành chuyên để Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh (có thể thuộc lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc lĩnh vực triết học) giảng cho lớp cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh, lớp cao cấp lý luận trị, trường đại học, trường Đảng, viện, sở đào tạo Rộng hơn, sau có phần triết lý Hồ Chí Minh vừa thuộc mơn triết học Việt Nam, vừa thuộc mơn Hồ Chí Minh học 3) Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh khơng hệ thống lý luận, không phát qua câu chữ Người mà thể qua hành động, ứng xử, qua phong cách sống, thể qua suốt toàn đời hoạt động cách mạng Người mà cơng trình tác giả chưa có điều kiện dé cập đến Từ đó, để nghị tiếp theo, nên giảng dạy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trường phổ thơng nhiều hình thức phong phú kể lại mẩu chuyện đời hoạt động nước dân Hồ Chủ Tịch (bằng ngơn ngữ, tranh ảnh, chiếu phim, tham quan, ) Tuỳ cấp, lớp học mà trích dẫn, kể lại câu chuyện hình thức cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi em 145 4) Theo Bác, Đảng ta luôn giương cao cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, vậy, trường đại học, cần kết hợp giáo dục chủ nghĩa yêu nước với yêu chủ nghĩa xã hội, cụ thể, kết hợp môn triết học Mác- Lênin với triết học Việt Nam triết lý Hồ Chí Minh để thấy tang triết lý Hồ Chí Minh đỉnh cao triết học Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, từ làm tăng thêm lịng tự hào dân tộc, tăng thêm niềm tin vào đường lối lãnh đạo Đảng - Người biến triết lý Hồ Chí Minh thành thực sống 146 C PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống (thể bốn khía cạnh: chống địch họa, đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi, bảo vệ vững chấc chủ quốc gia; đoàn kết toàn dân, tạo sức mạnh chiến thắng quân thù xây dựng đất nước; truyền thống nhân ái, nhân “”Dĩ dân vi bản”, “Dĩ chứng tâm vi kỷ tâm”; tư tưởng muốn cứu người cách triệt để lịch sử Việt Nam) lên tầm cao sở chủ nghĩa Mác-Lênin Di nhiên, tỉnh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống bao gồm nhiều khác nữa, khn khổ cơng trình này, chúng tơi giới hạn việc phân tích bốn khía cạnh trội nói Ngồi ra, Người cịn tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta Tất hoà lẫn, thống với tạo nên giai đoạn - đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam — chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh 1) Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển quan niệm nước, yêu nước, chủ quyền đất nước, chủ dân tộc truyền thống lên tầm cao sở chủ nghĩa Mác-Lênin; từ đó, Người kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Mặt khác, Người không kế thừa, phát triển, mà cịn vận dụng chúng vào cơng giải phóng dân tộc xác định cách xác lực lượng cách mạng, người lãnh đạo cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa, nghệ thuật đánh địch, dẫn đắt dân tộc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác 2) Một yếu tố mà Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển để dẫn đến tư tưởng Người làm cách mạng nơi hay gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng muốn cứu khổ cách triệt để truyền thống Chính điều làm cho chủ nghĩa yêu 147 nước Hồ Chí Minh khác chất so với chủ nghĩa yêu nước truyền thống chỗ, chủ nghĩa yêu nước truyền thống, ước vọng, nguyện vọng chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh, biến thành thực Không kế thừa, phát triển, nâng lên tâm cao sở chủ nghĩa Mác-Lênin, mà Người cịn vận dụng chúng vào cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước cách xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam kêu gọi toàn dân tích cực thi đua nhằm biến mơ hình thành thực 3) Nhân dân ta có truyền thống đồn kết Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tỉnh hoa truyền thống chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên tầm cao sở chủ nghĩa Mác-Lênin Đồn kết Hồ Chí Minh chiến lược lâu đài, thời chiến thời bình; đồn kết nhiệm vụ thường trực, thường xun nơi, lúc, lĩnh vực; đoàn kết rộng rãi dân tộc đất nước Việt Nam, giai cấp, tầng lớp, tơn giáo, Chính phủ với nhân dân, đồn kết nội Đảng; đoàn kết với nhân dân giới; đồn kết khơng tồn dân mà cịn tồn diện sở “cầu đồng, ton di” với mẫu số chung dân, nước Chính vậy, tư tưởng đại đoàn kết Người phát triển chất so với truyền thống đoàn kết lịch sử Khơng thế, Người cịn vận dụng tỉnh hoa truyền thống đoàn kết phát triển tầm cao vào cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước cách thành lập Mặt trận dân tộc thống qua thời kỳ Từ lý luận thực tiễn, Người tổng kết thành chân lý bất hủ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng 4) Kế thừa, phát triển tỉnh hoa quan trọng chủ nghĩa yêu nước truyền thống, truyền thống nhân bản, nhân ái, thể luận điểm “Dĩ dân vi bản”, “Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm”, lên tầm cao khác 148 chất sở chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh cho nước lấy dân làm gốc, gốc có vững bền, xây lầu thấng lợi nhân dân Dân tư tưởng Người kẻ bị trị, thụ động Nho giáo, mà quần chúng- người sáng tạo nên lịch sử, động lực cách mạng, quí bầu trời Từ đó, Người vận dụng vào việc xây dựng nhà nước dân chủ, nhà nước dân, dân, dân; đó, việc lợi cho dân phải làm, việc hại cho dân phải tránh; cán bộ, Chính phủ cơng bộc dân; Đảng khơng có lợi ích khác ngồi lợi ích dân; cán bộ, đảng viên phải trau dồi đạo đức cách mạng, khắc phục chủ nghĩa cá nhân, phải đĩ bất biến( độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ) ứng vạn biến, phải phát huy dân chủ sở 5) Trên sở phân tích trên, dé tài đưa số kiến nghị sau: a/ Về nghiên cứu: để nghị hướng nghiên cứu nhọn tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu khía cạnh triết học, triết lý, nhằm trả lời câu hỏi: nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh có phải nhà triết học hay không, hay Người nhà minh triết, hiển triết? b) Về mặt giảng dạy, trước mắt, nên soạn, giảng chuyên dé vé chi nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh cho lớp cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh, lớp cao cấp lý luận trị, trường đại học, trường Đảng, viện, sở đào tạo Rộng hơn, sau có phần triết lý Hồ Chí Minh vừa thuộc môn triết học Việt Nam, vừa thuộc môn Hồ Chí Minh học c) Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh không hệ thống lý luận, không phát qua câu chữ Người mà thể qua hành động, ứng xử, qua phong cách sống Người, thể qua suốt toàn đời hoạt động cách mạng Người mà cơng trình tác giả chưa có điều kiện để đề cập đến Từ đó, kiến nghị tiếp theo, nên giảng dạy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trường phổ thơng nhiều hình thức phong phú kể lại mẩu chuyện đời hoạt động nước dân Hồ Chủ Tịch (bằng ngôn ngữ, tranh ảnh, chiếu phim, tham 149 quan, ) Tuỳ cấp, lớp học mà trích dẫn, kể lại câu chuyện hình thức cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi em đ) Theo Bác, Đảng ta luôn giương cao cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, vậy, trường đại, cần kết hợp giáo dục chủ nghĩa yêu nước với yêu chủ nghĩa xã hội, cụ thể, kết hợp môn triết học Mác- Lênin với triết học Việt Nam triết lý Hồ Chí Minh để thấy triết lý Hồ Chí Minh đỉnh cao triết học Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, từ làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc, tăng thêm niềm tin vào đường lối lãnh đạo Đảng - Người biến triết lý Hồ Chí Minh thành thực sống Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh viên ngọc quý tư tưởng Người, bất diệt, trường tổn với dân tộc người Việt Nam 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Tồn tập T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh Tồn tập T.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Hồ Chí Minh Tồn tập T.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 199ể Hồ Chí Minh Tồn tập T.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 10 Hồ Chí Minh Tồn tập T.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chí Minh Tồn tập T.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chí Minh Tồn tập T.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 11 Hồ 1996 12 Hồ 1996 13 Hồ Chí Minh Tuyển tập T 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 14 Hồ Chí Minh Tuyển tập T 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 15 Hồ Chí Minh Tồn tập T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 16 Hồ Chí Minh Tồn tập T.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 17 Hồ Chí Minh Tồn tập T.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 18 Hồ Chí Minh Tồn tập T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 19.Hồ Chí Minh Tồn tập T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 20.Hồ Chí Minh Tồn tập T.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 151 21.Hồ Chí Minh Tồn tập T.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 22.Hồ Chí Minh Tồn tập T.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 23.Hồ Chí Minh Tồn tập T.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 24.Hồ Chí Minh Tồn tập T.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 25 Hồ Chí Minh Tồn tập T.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 26 Hồ Chí Minh Tồn tập T.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 27.Nguyễn Mạnh Tường Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 28.Trần Xuân Trường Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001 29.Lê Sĩ Thắng Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 30.Hoàng Tùng Từ tư truyền thống đến tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 31.Đức Vượng Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 32.Trần Văn Giàu Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Vũ Ngọc Khánh Minh 1997 triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 1999 34.Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 2000 35.Daniel Hemery Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, Nxb Lao động, Hà Nội 2001 36 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 152 37.Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) Những giảng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 38.Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 39.Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi sáng đường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 40.Hà Huy Giáp Bác Hồ- Người Việt Nam đẹp nhất, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 1997 41 Hồ Chí Minh cơng tác đân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 42 Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 43.Thành Duy Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 44.Tư tưởng dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 45 Hồ Chí Minh Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 1972 46.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thit VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 47.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 48.Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, T.1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 49.Tìm hiểu sắc dân tộc thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 1995 50.Tuyển tập tục ngữ ca đao Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 2001 51 Lương Gia Ban Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 153 52.Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) Tìm hiểu giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 53.Nguyễn Nghĩa Dân Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2001 54.Phan Ngọc Liên Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999, 55.Trường Chinh Hồ Chí Minh lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nhân đân Việt Nam, Nxb Sự thạt, Hà Nội 1973 56.Phạm Văn Đồng Hồ Chủ tịch - tỉnh hoa dân tộc, lương tâm thời đại Nxb Sự thật, Hà Nội 1975 57.Võ Nguyên Giáp Tư tưởng Hồ Chí Minh Quá trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội 1993 58.Lê Quang Hoan Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 59.Đào Phan Hồ Chí Minh -Danh nhân văn hố giới Nxb Văn hố thơng tín, Hà Nội 2000 60.Trần Dan Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch (tái bản), Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 61.Đại Việt sử ký toàn thư T.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 62.Nguyễn Hùng Hậu Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2004 63.Luận Ngữ Nguyễn Hiến Lê dịnh giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 1995 64.Tứ thư Dịch giả: Đồn Trung Cịn, Nxb Thuận Hố, Huế 2000 65.Hồ Chí Minh Tồn tập T.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 154 66.TS Nguyễn Văn Sáu (Chủ biên) Nghiên cứu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2005 155 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Š Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài B.PHAN NOI DUNG 1, Một vài nét chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 1.1 Khái niệm “nước”, “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước” 1.2 Những đặc trưng, nội dung chủ nghĩa yêu nước 1] truyền thống qua giai đoạn lịch sử Sự kế thừa, phát triển vận dụng tỉnh hoa truyền 34 thống chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh 2.1 Quan niệm chủ quyền đất nước, chủ quyền dân tộc từ 35 truyền thống đến Hồ Chí Minh 2.2 Từ truyền thống lý luận chống giặc ngoại xâm đến cách 49 2.3 Từ đường giải phóng dân tộc chống ngoại 52 mạng giải phóng đân tộc Hồ Chí Minh xâm trước đến đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh 2.4 Từ cách đánh giặc cha ông đến tư tưởng quân Hồ 60 Chí Minh Từ mong muốn cứu khổ cách triệt để truyền 156 72 thống đến tư tưởng làm cách mạng nơi Hồ Chí Minh 3.1 Nguyện vọng, mong muốn cứu khổ cách triệt để 72 truyền thống 3.2 Tư tưởng làm cách mạng nơi Hồ Chí Minh 75 Sự kế thừa, phát triển vận dụng tỉnh hoa truyền thống 87 đồn kết cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Hơ Chí Minh 4.1 Tỉnh hoa truyền thống đồn kết dân tộc Việt Nam 87 4.2 Sự kế thừa, phát triển vận dụng tình hoa truyền thống 90 đồn kết Hồ Chí Minh 4.3 Việc vận dụng truyền thống đại đồn kết Hồ Chí Minh 108 cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Sự kế thừa, phát triển vận dụng truyền thống “Dĩ dân vi 111 bản”, “Dĩ chúng tâm vi ky tâm” Hồ Chí Minh cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước 5.1 Truyền thống “Dĩ dân vi bản”, “Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” 111 lịch sử Việt Nam 5.2 Sự kế thừa, phát triển vận dụng truyền thống vào 122 cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Hồ Chí Minh Một số đẢi PHÁpvà KIỀY NeHÌnhằm đưa chủ nghĩa yêu 136 nước Hồ Chí Minh vào sống 6.1 Một số giải pháp 136 6.2 Một số kiến nghị C KẾT LUẬN 141 147 Tài liệu tham khảo 151 Mục lục 156 157

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan