1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

724 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn Fdi Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes 2023.Docx

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn FDI Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes
Tác giả Nguyễn Trần Phương Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,82 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdo chọnđềtài (0)
  • 1.2. Mụctiêunghiên cứu (13)
  • 1.3. Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (13)
  • 1.4. Phươngphápnghiêncứu (13)
  • 1.5. Nộidungnghiên cứu (14)
  • 1.6. Ýnghĩathựctiễn củabài nghiên cứu (14)
  • 1.7. Kếtcấubàiluậnvănbaogồm5chương (15)
  • 2.1. Cơsở lý thuyết (0)
    • 2.1.1. Kháiniệmđầu tưtrựctiếpnướcngoài (18)
    • 2.1.2. Nguồngốcvàbảnchấtcủa FDI (19)
    • 2.1.3. Cácđặctrưng cơbản (19)
    • 2.1.4. Vaitròcủa FDI (20)
  • 2.2. TổngquanvềtìnhhìnhthuhútvốnđầutưnướcngoãicủacácnướcChâuÁđangpháttriển.1 0 1. Tìnhhình kinh tếcácnướcChâuÁđang pháttriển (21)
    • 2.2.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của các nước Châu Áđangpháttriển (26)
  • 2.3. Tổngquancácnghiên cứu trước (29)
    • 2.3.1 Nghiêncứu trongnước (29)
    • 2.3.2 Nghiêncứunướcngoài (32)
  • 2.4. Hạnchế của cácnghiêncứutrước (36)
  • 3.1 Phươngphápnghiêncứu (38)
    • 3.1.1 Mô hìnhnghiên cứu (38)
    • 3.1.2 Phươngphápnghiêncứu (38)
  • 3.2 Phươngpháp xácđịnhbiến vàgiảthuyếtnghiên cứu (39)
    • 3.2.1 Biến phụ thuộc– FDI (39)
    • 3.2.2 Biếnđộclập (39)
  • 4.1. Thốngkêmôtả (42)
  • 4.2. Kếtquảhồi quytheophươngphápPooledOLS (43)
  • 4.3. Hồiquy mô phỏng thôngtin tiên nghiệm (44)
  • 4.4. Lựachọnmô hình (46)
    • 4.4.1. Tiêuchuẩn thông tin Bayes (46)
    • 4.4.2. Kiểmđịnh môhình Bayes (46)
    • 4.4.3. KiểmđịnhhộitụcủachuỗiMCMCvàkiểmtrasựtươngquanđốivớimôhình1 (47)
    • 4.4.4. Kiểmđịnhcỡ mẫuhiệu quả (53)
    • 4.4.5. Ướclươngmôhình MCMC(50000) (54)
  • 5.1 Kếtluận (65)
  • 5.2 Hàmýchínhsách (0)
    • 5.2.1 Hàmý chính sáchvềyếu tốDWTO (gia nhậpWTOcủacácquốcgia) (0)
    • 5.2.2 Hàmý chínhsách vềyếu tốINF(tỷ lệlạm phát,giátiêudùng) (0)
    • 5.2.3 Hàmýchính sáchvềyếutố GDPGR(tốcđộtăng trưởngGDP) (0)
    • 5.2.4 Hàmý chính sáchvềyếu tố POP(tổng dân sốcủaquốcgia) (0)
    • 5.2.5 Hàm ý chính sách về yếu tố TRADE (tỷ lệ % giao dịch thương mại trên GDP củaquốcgia) (0)
  • 5.3 Hạnchếcủađềtài vàhướngnghiên cứu tiếptheo (72)

Nội dung

BỘ GIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNG NHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌC NGÂN HÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH NGUYỄNTRẦNPHƯƠNGHIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN FDI VÀOCÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á– NGHIÊNCỨUDÙNG PHƯƠNGPHÁ[.]

Mụctiêunghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố tác động đến dòngvốn FDI vào các nước đang phát triển Châu Á Theo đó chọn lựa các biến số phùhợp và sử dụng phương pháp ước lượng để chỉ ra mối quan hệ giữa các biến, nhằmlàmrõhơnnhữngvấnđềcốtlõisau:

- Thựct i ễ n c á c y ế u t ố t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G D P t h e o đ ầ u n g ư ờ i , t ỷ l ệ l ạ m phát, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài,độ mở kinh tế, tổng dân số quốc gia, gia nhậpWTOcó tác độngcụthểnhư thếnàođếnviệcthuhútdòngvốnFDI.

- Phân tích thực trạng tác động đến dòng vốn FDI vào các nước đang pháttriểnChâuÁtrongkhoảngthờigian10năm(2011 –2020).

Cuối cùng đưa ra các biện pháp, kiến nghị các biện pháp thu hút dòng vốnFDI vào các nước đang phát triển Châu Á, rút ra bài học kinh nghiệm cho ViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay.

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đếndòng vốn FDI vào các nước đang phát triển Châu Á”: Việt Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Phillipinestrongthờigian10nămtừ2011đến2020.

Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): dòng vồn vào FDI ròngđượctínhtrênGDP thực.

Biến độc lập: biến Growth tốc độ tăng trưởng GDP theo đầu người, tỷ lệ lạmphát INF, độ mở kinh tế, tiêu thụ điện bìnhq u â n đ ầ u n g ư ờ i

L n e l e c t r i c , t h u ế t h u nhập doanh nghiệp tax, biến đại diện cho sự gia nhập DWTO (DWTO = 0 trước khigianhậpWTO,DWTO=1saukhigianhậpWTO).

Phươngphápnghiêncứu

Theocácnghiêncứutrướcđây,tác giả nghiêncứu cácnhântốảnhhưởn gđếndòngvốnFDI vàocácnướcđangpháttriểnChâuÁbằngmô hìnhnhưsau:

- FDIi,t: Đầutư trựctiếpnước ngoài ròngcủaquốcgiaitạinămt.

- INFi,t:t ỷ lệlạm phát,giátiêudùng(%hàngnăm)củaquốcgiaitại nămt.

- DWTO:BiếngiảđạidiệnchosựkiệngianhậpWTOcủacácquốcgia(DWTO=1:saukh i gianhậpWTO;DWTO=0:trướckhi gianhậpWTO).

Ngoài ra bài nghiên cứu sử dụng: Phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes(Bayesiann o r m a l r e g r e s s i o n ) t h ô n g q u a t h u ậ t t o á n m ẫ u M

C M C ( M a r k o v Chain Monte Carlo) để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đển dòng vốn FDI vào cácnướcđangpháttriểnChâuÁ tronggiai đoạn2011đếnnăm2020.

Nộidungnghiên cứu

- Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn liên quan đến các nhân tố tác độngcủadòngvốnFDIvàocácnướcđangpháttriểnChâuÁ.

- Xây dựng mô hình nghiên cứu để nghiên cứu đánh giá hiện trạng tình hìnhkinh tế xã hội tại cácnước đang phát triểnChâu Á tác động đếnd ò n g v ố n

F D I thôngquacácyếutố:đầutưtrựctiếptừnướcngoàiFDI,tốcđộtăngtrưởngGDP, tỷ lệ lạm phát INF, độ mở kinh tế , tiêu thụ điện bình quân đầu người Lnelectric,thuếthunhậpdoanhnghiệptax,biếnđạidiện chosự gianhậpDWTO.

- Từ đó, rút ra một số đánh giá làm cơ sở tiền đề cho các giải pháp kiến nghịtrên cở sở vận dụng kinh nghiệm từ các nước đang phát triển Châu Á nhằm xử lýhiệuquảhơncácvấnđềtácđộngđếndòngvốnFDIvàoViệtNam.

Ýnghĩathựctiễn củabài nghiên cứu

Trên cơ sở kế thừa nền tảng lý luận và thực tiễn của nghiên cứu trước, bàiluận văn nghiên cứu về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn FDI vào cácnướcđangpháttriển ChâuÁ”cónhiềuýnghĩavềmặtlýthuyếtcũng nhưthực tiễn:

- Cơ sở lý thuyết: bài nghiên cứu đã làm nêu được tính khách quan tất yếu vềđặc điểm của dòng vốn FDI, đồng thời chỉ ra được những tác động tích cực và tiêucựccủanhữngvấnđềnàyđốivớicác quốcgia thuộcChâuÁ.Nghiêncứuđãđ ề xuất mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn FDI và ứngdụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes đểxác định các nhân tố ảnh hưởngquan trọng trong vệc thúc đẩy dòng vốn FDI, từ đó làm tăng thêmc ơ s ở k h o a h ọ c vềcác nhậnđịnhvàđónggópcóíchchocácnhànghiêncứuBayes.

- Giải pháp: thông qua việc thu thập nguồn số liệu nghiên cứu cập nhật mớinhất và có chọn lọc, luận văn đã đưa ra đượcc ụ t h ể n h ữ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a F D I , v a i trò của nó đối với việc phát triển KT- XH ở các nước Châu Á đang phát triển nhằmchứng minh được sự cần thiết của nguồn vốn FDI Từ đó giúp chính phủ các nướccó kế hoạch và chinh sách để thu hút FDI tại đất nước mình.Ngoài ra, trên cơ sở kếtquả của việc phân tích định lượng về tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đếndòng vốnFDI, bài luận văn đã gợi ý và đề xuất những chính sách nhằm tăng cườngviệcthu hútdòngvốnFDIvàocácnướcđangpháttriểnChâuÁ.

Kếtcấubàiluậnvănbaogồm5chương

Trong phần này, các vấn đề tổng thể của bài nghiên cứu sẽ được trình bàynhư: lý đochọn đềtài, mục tiêu, câuhỏi nghiênicứu, phương phápinghiênc ứ u , đónggópcủa đềtài.

- ChươngII:Cơsởlý thuyết Đối với phần này, bài nghiên cứu sẽ trình bày các lý thuyết về vốn FDI.Thôngquanhữnglýthuyếttrên,tacóthểđúckếtđượcmốitươngquangiữ acácyếutốtácđộngđếnvốnFDIvàocácnướcđangphát triểnChâu Á.

- ChươngIII:Phươngpháp,môhình và dữliệunghiêncứu

Trong chương này, bài nghiên cứu sẽ trình bày về giả thuyết nghiên cứu, môhình nghiên cứu, các biến trong mô hình, bảng kì vọng về tương quan giữa các biến.Ngoài ra, cách lựa chọn dữ liệu và nguồn dữ liệu cũng sẽ được trình bày trong phầnnày.

- ChươngIV:Kếtquảvàthảoluậnkết quảnghiêncứu Đối với chương này, bài nghiên cứu sẽ trình bày về thống kê mô tả đối vớicác biến đã cho trong mô hình, phân tích tương quan Đồng thời, kết quả hồi quy vàcácthảoluận vềkếtquảcũng đượcđềcậpđến trongphầnnày.

Phầncu ối cù ng, c ác t ó m t ắt về k ế t q uả n g h i ê n c ứu, nh ữn gh ạn chế và các kiếnnghịcũngđượcđưarasaochophùhợp vớitìnhhìnhhiệntạiởViệtNam.

Trong chương này tác giả đã tiến hành đặt vấn đề và nêu lên tính cấp thiết của vấnđề cần phải nghiên cứu Từ đó, tác giả định ra mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiên cứu tương ứng cần phải hoàn thành Nhằm để giải quyết được vấn đề nghiêncứu thì tác giả đã xem xét các đối tượng nghiên cứu cũng như thu thập số liệu vàgiaiđ o ạ n n g h i ê n c ứ u đ ồ n g t h ờ i , t r o n g c h ư ơ n g n à y đ ã t r ì n h b à y p h ư ơ n g p h á p nghiêncứumàtácgiảsẽtiếpcậnđểđạtđược kếtquảnghiêncứu.

Cơsở lý thuyết

Kháiniệmđầu tưtrựctiếpnướcngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựatrên cơ sở của quá trình dịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các phápnhân hoặc thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu tưtham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư Mặc dùxuất hiện muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác đến cả vài chục nămnhưng FDI đã nhanh chóng thiết lập vị trí của mình trong quan hệ quốc tế Dần trởthành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu không thể thiếu của mọi quốc giatrênthếgiới.

Theo “Quỹ tiền tệ thế giới IMF” trong báo cáo cán cân thanh toán hàng nămthì đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư có lợi ích lâu dài của doanhnghiệp tại một nước khác là nước nhận đầu tư không phải tại nước mà doanh nghiệpđang hoạt động (nước đi đầu tư- source country) và với mục đích quản lý một cáchcóhiệuquảdoanhnghiệp.

Theo“UỷbanthươngmạivàpháttriểnthếgiớicủaLiênhợpquốc(UNCTAD) trong Báo cáo về đầu tư thế giới năm 1996 lại đưa ra khái niệm về đầutư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ lợi ích và kiểm soát lâu dài của mộtpháp nhân hoặc thể nhân ( là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đốivớim ộ t d o a n h n g h i ệ p ở m ộ t n ề n k i n h t ế k h á c ( v ớ i d o a n h n g h i ệ p F D I h o ặ c c h i nhánhnướcngoàihoặcchinhánhdoanhnghiệp).

Văn bản “Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” năm 1987 (đã sửa đổi năm2000) quy định: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoàiđưavàoViệtNamvốnbằngtiềnnướcngoàihoặcbấtkỳ tàisảnnàođượcC hínhphủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lậpxí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp100% vốn nước ngoài”.Đ ị n h n g h ĩ a n à y nêukhátoàndiệnvềcácđặc tínhcủaFDI.

Nguồngốcvàbảnchấtcủa FDI

FDI mặcdù xuấthiệnmuộn hơn sovới cách ì n h t h ứ c đ ầ u t ư k i n h t ế đ ố i ngoại khác vài chục năm nhưng nó đã thiết lập được vị trí của mình trong mối quanhệ quốc tế Dần trở thành một xu hướng, một nhu cầu tất yếu của các quốc gia trênThếgiới.

Về bản chất FDI là sự gặp nhau giữa nhu cầu của các bên : nước đi đầu tư vànướcnhậnđầutư.Trongđó,cụthể:

. lý. Đối vớicácnguồnvốnđãđượcđầutư, thiếtlậpquyềnsở hữuvàquyền quảnKèmtheoquyềnchuyểngiaocôngnghệ,kỹthuậtcủanhànướcđầutưvới nướcbảnđịa.

Có liên quan đến sự mở rộng thị trường của các doanh nghiệp, tổ chức đaquốcgia.

Luôn luôn gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế vàthươngmạiquốc tế.

Cácđặctrưng cơbản

Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng là một hình thức đầu tư nên các dự ánFDIcũngmangnhữngđặctrưngcơbảncủacủa cáchìnhthứcđầutư: Đây cũng là một hình thức bỏ vốn của các nhà đầu tư nên các quyết định chủyếu thường là các quyết định tài chính, vì vậy mỗi quyết định đưa ra cần được cânnhắckỹlưỡngvàthậntrọng,cânnhắcđượccáclợiíchlâudài củadựán.

Tùy theo quy định của từng quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối thiểuđểcó thểthamgiakiểmsoáthoặckiểmsoát doanhnghiệpnhận đầutư.

Các nước muốn thu hút đầu tư FDI phải có hành lang pháp lý rõ ràng để thúcđẩy nền kinh tế phát triển, tránh trường hợp FDI chỉ phục vụ mục đích của nhà đầutư.

Tùyvàoluậtphápcủatừng quốcgiamà tỷlệ vốngópgiữacácbêncósựtha yđổisaochophùhợp,lợinhuậnvàrủirocủacácnhàđầutưcũngtươngứngvớitỷlệ này.

Thu nhậpcủa nhàđầu tư phụ thuộc vàok ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a d o a n h nghiệp.

Chủ đầu tư là người quyết định quá trình sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp chính vì vậy phải chịu trách nhiệm về tình hình lãi, lỗ của doanh nghiệp đó.Bất kể nhà đầu tư nàok h i đ ầ u t ư đ ề u c ó q u y ề n q u y ế t đ ị n h t h ị t r ư ờ n g , h ì n h t h ứ c quản lý, công nghệ đo đó có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất để mang lại lợinhuậncaonhất.họckếtoánonline

Doanh nghiệp FDI thường là doanh nghiệp kèm theo công nghệ của nhà đầutư cho các nước tiếpnhận đầu tư chính vìv ậ y c á c n ư ớ c c h ủ n h à c ó t h ể t i ế p c ậ n đượccông nghệtiêntiếnthôngquađóhọchỏiđượckinh nghiệm,kỹthuật.

Vaitròcủa FDI

Don g ư ờ i n ư ớ c n g o à i l à n g ư ờ i t r ự c t i ế p đ i ề u h à n h , q u ả n l í v ố n n ê n h ọ c ó tráchnhiệmcaovàkỹnăngtốt,học xuấtnhập khẩuonline

Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo đó là quy mô sản xuất rộng lớn, nângcao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng.họckếtoántrưởng

Phải đốimặt với nhiều gánh nặng trong môit r ư ờ n g m ớ i v ề c h í n h t r ị , x u n g đột vũ trang Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khácbiệttrongtưduytruyềnthống.

Nếu doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài thì trong nước sẽ mấtđinguồnvốnđầutư.Gâykhókhăntrongviệctìmvốnpháttriển,áplựcgiảiquyết việclàmtrongnước,dođócóthểdẫntớinguycơsuythoáikinhtế họckếtoánth ựchànhởđâutốtnhất

Các chính sách trong nước có thể bị thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư,các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi chomình.

Trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi liên tụccủacác luồngvốndẫn đếncáncânkinhtếbịdichuyểntheo.

TổngquanvềtìnhhìnhthuhútvốnđầutưnướcngoãicủacácnướcChâuÁđangpháttriển.1 0 1 Tìnhhình kinh tếcácnướcChâuÁđang pháttriển

Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của các nước Châu Áđangpháttriển

Trong những năm qua, các nước Châu Á đang phát triển luôn được đánh giálà khu vực năng động và tăng trưởng tích cực nhất trên bản đồ kinh tế thế giới. Theobáo cáo đầu tư ASEAN 2019 của Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN đã tăng năm thứ 3 liên tiếp, đạtmức kỷ lục 155 tỷ USD trong năm 2018, so với mức 147 tỷ USD năm trước đó Tỷlệ của ASEAN trong tổng lượng FDI toàn cầu cũng tăng từ 9,6% năm 2017 lên11,5% năm 2019 xTrong số các nền kinh tế tại Đông Nam Á, Việt Nam đang nổilên là ứng cử viên sáng giá thu hút dòng vốn đầu tư toàn cầu Theo số liệu thống kêcủa Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, trong tổng số 33 công ty nước ngoài lựachọn di chuyển trụ sở từ Trung Quốc tới khu vực Châu Á, thì có tới 23 công ty đãchọn Việt Nam và số khác đã chuyển sang Malaysia, Thái Lan và Campuchia Sovới các quốc gia trong khu vực, Việt Nam có lợi thế nguồn nhân công giá rẻ đã quađào tạo và một môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn Hiện nay, sức hút của ViệtNam càng gia tăng sau khi Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữaViệt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiện nay, các nước Châu Á đang pháttriển đang trong cuộc chạy đua đưa ra các chính sách hấp dẫn nhằm thu hút FDI,theo đó Thái Lan đã kiến tạo các gói hỗ trợ các công ty nước ngoài muốn chuyểnkhỏi Trung Quốc,các gói hỗ trợ này sẽ được thiết kế một cách chi tiết và linh độngđể phù hợp với nhu cầu của từng nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau Ủy banĐầu tư của Thái Lan đã thông qua các chính sách ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực nôngnghiệp,nhắmvàocáccôngtynướcngoàidichuyểnhoạtđộngtừTrungQuốc.

Bảng 2-4: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một sốnướcChâuÁđangpháttriển(1)

(Đơnvịtính:triệu USD,nguồn:Worldbank)

Năm Vietnam Lào Cambodia Thailand Myanmar

Bảng 2-5: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một sốnướcChâuÁđangpháttriển(1)

(Đơnvịtính:triệu USD,nguồn:Worldbank)

Năm India Indonesia China Philippines Malaysia

Tổngquancácnghiên cứu trước

Nghiêncứu trongnước

Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn KimNam, Nguyễn Thị Hằng Nga năm 2016 nghiên cứu “Tác động của FDI và phát triểntài chính đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia Asean giai đoạn 1995 -2014” : Bàiviết xem xét tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển tài chính đếntăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN. Ngoài tác động trực tiếp của FDI vàphát triển tài chính, bài viết còn xem xét tác động tương tác giữa FDI và phát triểntài chính đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Dữ liệu được thu thập từ năm1995-

2014của10quốcgiaViệtNam,Lào,Campuchia,TháiLan,Myanmar,Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Phillipines được thu thập từ Website củaWorld Bank Kết quả cho thấy FDI thực sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cácquốc gia và tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởngkinh tế Tuy nhiên, phát triển tài chính không làm thay đổi mối quan hệ giữa FDI vàtăngtrưởngkinhtế.Bàinghiêncứusử dụngmôhìnhnghiêncứunhưsau:

GROWTH=β+β1FDI+β2CREDIT+β3FDI*CREDIT+β4GCF+ β5TRADE+uit.

Kết quả cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Nhưng phát triển tài chính lại ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tếcủa các quốc gia ASEAN và sự phát triển tài chính không làm thay đổi mối quan hệgiữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Với kết quả này cho thấycác quốc gia có thị trường tài chính còn non yếu, hệ thống tài chính còn mong manhnếu gặp phải sự biến động mạnh hoặc khủng hoảng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăngtrưởng kinh tế của quốc gia, mức độ ảnh hưởng này có thể lẫn át mức độ ảnh hưởngtíchcực bởisự pháttriểnchiềusâutàichính.

Ths Võ Thị Ngọc Trinh, Phạm Huỳnh Thanh Trúc và Đặng Thị NgọcTrâmnghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI trong bối cảnh hội nhập kinh tế -Trường hợp các nước Đông Nam Á” Bài viết xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếnFDI, sử dụng phương pháp GMM cho dữ liệu bảng tại các nước Đông Nam Á(ĐNA)giaiđoạn2000-2018.Môhìnhnghiêncứucódạng như sau:

GDPGRi,t: Tốc độ tăng trưởng GDP, đại diện cho quy mô thị trường.POPi,t:Tổngdânsốcủa quốc giaitạinămt.

INFi,t: Lạm phát, giá tiêu dùng (% hàng năm) của quốc gia i tại năm t, đạidiệnchoyếutốổnđịnhkinhtếvĩmô.

GOVERi,t: Chi tiêu Chính phủ được tính theo %GDP của quốc gia i tại nămt,đạidiệnchoyếutốổnđịnhkinhtếvĩmô.

LABORi,t: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (% số lao động trong độ tuổi15-64trêntổngdânsố)củaquốcgiaitạinămt.

TRADEi,t: Tỷ lệ % giao dịch thương mại trên GDP của quốc gia i tại năm t,đạidiệnchođộmở củanềnkinhtế.

CREPSi,t: Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân (Tỷ lệ % tín dụng trongnước cho khu vực tư nhân trên GDP) của quốc gia i tại năm t, đại diện cho yếu tốpháttriểntàichính.

TELi,t: Số thuê bao đăng ký di động (tính trên 100 người) của quốc gia i tạinămt,đạidiệnchoyếu tốcơsởhạtầng.

DWTO: Biến giả đại diện cho sự kiện gia nhập WTO của các quốc gia(DWTO=1:saukhigianhậpWTO;DWTO=0:trướckhi gianhậpWTO).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các quốc gia ĐNA nói chung và Việt Nam nói riêngcần chú trọng trong nâng cao chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩmô, tạo điều kiện mở cửa thương mại và đặc biệt là tăng quy mô thị trường để thúcđẩytăngtrưởngvốnFDI.

Luận văn thạc sỹ “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củamột số nước ASEAN và bài học cho Việt Nam” (2011) – Phạm Thị Hiên:nghiêncứu tình hình thu hút FDI của một số nước ASEAN, đi sâu phân tích chính sáchASEAN,nghiêncứucácthànhtựuvàhạnchếcủanhữngchínhsáchnàytừđóđưa ra bài học kinh nghiệm về chiến lược và những hàm ý chính sách thu hút FDI có thểvậndụngvàoViệtNam.

Luận văn thạc sỹ “Đầu tư trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam giai đoạn2005- 2015” (2010) – Hoàng Anh Tuấn: phân tích và hệ thống hóa một số vấn đề lýluận và thực tiễn về FDI , những đặc điểm về FDI ra nước ngoài của một số nướcASEAN, kinh nghiệmthu hút FDItừ một số nước trong khu vựcA S E A N , đ ồ n g thời phân tích tình hình đầu tư trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam để từ đó đưa ranhữngnguyênnhân,giảipháptăngcườngthu hútFDItừ ASEAN.

Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương “Nghiên cứu các nhân tố tácđộng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển” Mục tiêu củabàiviếtnày là ng hiê n c ứ u những n hân tố t á c đ ộn gđế nv ốn F D I t ạicá c q u ố c g i a đang phát triển Bài viết sử dụng mẫu 30 quốc gia đang phát triển có thu nhập trungbình và thấp trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2012, trong đó có VN thông quaphương pháp FGLS (Feasible Generalized Least Square) Kết quả cho thấy quy môthị trường, tổng dự trữ, cơ sở vật chất, chi phí lao động và độ mở thương mại lànhữngnhântốtácđộngđếnFDIchảyvàocácquốc gia đangpháttriển.

– trườnghợpcác nước ĐôngNamÁ”.Mục tiêu của bài viếtlàcung cấpb ằ n g chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của vốn vào đến tỷ giá thực tại các nước Đông Átheol ý t h u y ế t m ô h ì n h S a l t e r - S w a n - C o r d e n -

D o r n b u s c h T h ô n g q u a p h ư ơ n g p h á p dữ liệu bảng tác động cố định và Moment tổng quát dạng hệ thống (GeneralizedMethod of Moments GMM), nghiên cứu kiểm tra tác động của các thành phần vốnvào đến tỷ giá thực ở các nước Đông Á giai đoạn 20052018 Kết quả nghiên cứuchothấycácthànhphầnvốnkhácnhautácđộngđếntỷgiáthựckhác nhau.Vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ giáthực, trong khi đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài có tác động ngược chiều đến tỷ giáthực.Điềunàyhàmýviệcgiatăngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàosẽlàmtỷ giá thực tăng, trong khi đó, việc gia tăng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào sẽ làmtỷgiáthựcgiảm.Ngoàira,tỷgiáthựccònchịutácđộngbởiđộmởthươngmại,tỷlệthư ơngmại,nợvàchitiêucủachínhphủ.KếtquảnàysẽgiúpcácquốcgiaĐông Áđịnhhướnggiámsátvốnvàovàcócácchínhsáchantoànvĩmôphùhợptrướcáplực tỷgiá.

Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Xuân Hằng, Nguyễn MinhHằng (ĐH Tài Chính -Marketing) nghiên cứu “Tác động của chính sách thuế đếnđầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia Asean” Bài báo phân tích tác động củachính sách thuế, thông qua thuế thu nhập, thuế tiêu dùng và tổng số thu thuế trongquá trình thu hút FDI tại sáu nước đang phát triển trong khối ASEAN (Campuchia,Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) giai đoạn

2000 – 2017.Việc xem xét tác động của chính sách thuế thông qua các biến thuế thu nhập và thuếtiêu dùng, tổng số thu thuế đến FDI bằng phương pháp ước lượng POLS, FEM,REM và GLS.Kết quả thực nghiệm cho thấy, tổng số thu thuế tác động tiêu cực đếnFDI, thuế thu nhập và thuế tiêu dùng có tác động tích cực đến FDI Trên cơ sở đó,nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách về thuế để thu hút FDI đối với nhóm cácquốcgia này.

Nghiêncứunướcngoài

”- Alan A Bevan and Saul Estrin, 2000 Tác giả đã sử dụng dữ liệu bảngđể xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI của các nước Trung và Đông Âu, tácgiả nghiên cứu trên 18 nước với nền kinh tế thị trường và 11 nước có nền kinh tếchuyển đổi từ giai đoạn 1994 đến 1998 Các nước đầu tư (EU-14, as Belgium andLuxembourg are merged, Korea, Japan, Switzerland and The USA) và các nướcnhậnđầutư(Bulgari,CzechRepublic,Estonia,Hungary,Latvia,L i t t h u a n i a , Poland, Romania, Slovenia and Ukraine) Tác giả đã phát hiện ra các yếu tố như rủiro quốc gia, chi phí lao động, quy mô thị trường nước nhận đầu tư và các nhân tốquan trọng khác đã tác động mạnh đến việct h u h ú t v ố n F D I Đ ồ n g t h ờ i s ự p h á t triển đầu tư tư nhân, công nghiệp hoá, cân bằng ngân sách chính phủ, tổng dự trữquốc gia, tham nhũng thì có tác động mạnh đến sự cảm nhận rủi ro rủi các nhà tư.Tác giả cho rằng, rủi ro quốc gia có tác động mạnh đến phát triển nguồn vốn tưnhân, phát triển công nghiệp, công bằng chính phủ, dự trữ và tham nhũng tại cácnướccónềnkinhtếchuyểnđổi.Ngoàira,tácgiảcũngpháthiệncácnướckhô ng thuộckhốiEU,điểnhìnhlàcácnướccóquátrìnhchuyểnđổichậm,thìkhảnăngth uhútvốnFDIthấp.

BushraYasmin,AmrahHussainandMuhammadAliChaudhary,2 0 0 3 N h ó m t á c g i ả n g h i ê n c ứ u t r ê n 1 5 n ư ớ c v à 5 n ư ớ c m ỗ i n h ó m , nước có thu nhập cao, trung bình và thấp, dùng panel data bằng các phương phápước lượng: common intercept model, random effects and fixed effects model để xácđịnh các yếu tố tác động đến vốn FDI Bài nghiên cứu cũng tìm ra các nhân tố tácđộng đến vốn FDI tại các nước có thu nhập thấp đó là: đô thị hoá, GDP bình quânđầu người, mức sống, lạm phát, tài khoản vãng lai, lương Trong đó, vốn FDI củacácnướccóthunhậpthấp, trungbìnhlạichịusựtácđộngcủayếutốđôthịho á,mức độ đầu tư trong nước, lực lượng lao động, nợ bên ngoài, độ mở thương mại,lương của người lao động Và các yếu tố mức độ đô thị hoá, lao động, GDP bìnhquân đầu người, đầu tư trong nước, độ mở thương mại, nợ bên ngoài ảnh hưởng đếnvốnFDIcủa các nướccóthunhậpcao.

Nghiêncứu“Thedeterminantsofforeigndirectinvesment:Anextremebounds analysis” Mossa, I and Cardak, B., 2003” Tác giả sử dụng dữ liệu bảng vớiphương pháp Extreme Bounds Analysis để nghiên cứu các yếu tố tác động tới FDIcủa 140 nước trên thế giới Biến GDP thực bình quân đầu người tỷ lệ tăng trưởngGDP, xuất khẩu tính theo % GDP, số điện thoại bình quân trên 1000 người, mức độsửdụngnănglượngbình quân đầu người, chi phíR&D tính theotỷ lệthun h ậ p quốc gia, tỷ lệ học sinh cấp 3 trên dân số, rủi ro quốc gia Trong đó, GDP thực bìnhquân đầu người được sử dụng như là một biến tự do, kết quả chỉ có 2 biến có tínhvữnglàxuấtkhẩuvàsốlượngđiện thoạibìnhquân.

Nghiên cứu “The determiants of foreign direct invesment a panel data studyfor the OECD countries”- G.M Agiomiranakis, D Asteriou, K.Papathom 2004.Nhóm tác giả muốn phân tích các nhân tố tác động đến vốn FDI bằng cách sử dụngdữ liệu bảng để nghiên cứu cho 20 quốc gia thuộc khối OECD trong 23 năm, từ giaiđoạn 1975-1997 Tác giả đã sử dụng phương pháp common constant, fixed andrandom effects để hồi quy các biến như: quy mô thị trường, tốc độ phát triển,mứcđộđôthịh oá , vốnconngười, chip h í laođ ộ n g , cácchínhsách củ a chínhp hủvà biến phụ thuộc đó là vốn FDI Tác giả đã khẳng định các nhà đầu tư sẽ quan tâm vàthích đầu tư hơn vào các thị trường các mức độ phát triển và quy mô thị trường màđại diện là sự tăng trưởng GDP bình quân đầu người và mức độ tăng trường GDP.Cácn h à đ ầ u t ư s ẽ đ ầ u t ư v à o c á c q u ố c g i a m à h ọ c ả m n h ậ n h ọ s ẽ t h u đ ư ợ c l ợ i nhuậnc a o Đ ộ m ở t h ư ơ n g m ạ i , c ơ s ở h ạ t ầ n g v à s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g l a o động có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đến vốn FDI Trong đó vai trò củachính phủ cũng có tác động nhưng không có ý nghĩa thống kê Trường hợp này, tácgiả cho rằng chi tiêu công không ảnh hưởng đáng kể năng lực cạnh tranh quốc tếmỗiquốcgia.

Nghiên cứu “Determinants of foreign direct investment flows to developingcountries: a cross sectional analysis” Erdal Demirhan and Mahmut Masca,2008 Bàinghiên cứu được tác giả sử dụng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDIbằngphươngphápxửdụngdữliệuchéo,giaiđoạnnghiêncứutừ2000đến2 004cho 38 nước đang phát triển Trong đó, tác giả hồi quy với biên FDI là biến phụthuộc, các biến độc lập: tốc độ tăng tưởng bình quân đầu người,t ỷ l ệ l ạ m p h á t , mạng lưới di động trên

1000 người, chi phí lao động, độ mở thương mại, mức độ rủiro và thuế Trong đó, với quy mô thị trường, tác giả sử dụng biến tốc tộ tăng trưởngGDP bình quân đầu người thì quy mô thị trường có ý nghĩa thống kê còn khi sửdụng GDP bình quân đầu người thì không có ý nghĩa thống kê Kết quả nghiên cứucho thấy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, cơ sở hạ tầng (mạng lưới diđộng trong 1000 người), độ mở thương mại có tác động tích cực đến thu thút vốnFDIvàcóýnghĩathốngkê.Ngượclại,lạmphátvàthuếcótácđộngtiêucựcvàcóýnghĩ athốngkê.Rủirochínhtrịvàchiphílaođộngkhôngcóýnghĩathốngkê.

Nghiêncứu“Estimatingthedomesticdeterminantsofforeigndirectinvesment flows in Malaysia: Evidence from Co-intergration and Error-Correctionmodel” Yol, M.A, and N.Teng, 2009 Tác giả nghiên cứu về tác động của các yếu tốtới đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Malaysia trong giai đoạn 1975 tới năm 2006 đã sửdụng các biến độ mở, tỷ giá, xuất khẩu, GDP, cơ sở hạ tầng với phương pháp Co-intergration và Error-Correction model để nghiên cứu Kết quả là các biến cơ sở hạtầng, tỷ giá, GDP có tác động dương tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trongkhixuấtkhẩucótácđộngâmtrongdàihạn.Trongkhiđó,trongngắnhạn,cácbiến

GDP, cơ sở hạ tầng và xuất khẩu có tác động âm, tỷ giá và độ mở có tác độngdương.

Nghiêncứu“DeterminantsofForeignDirectInvestmentFlowst o Developing Countries” Fayyaz Hussain and Constance Kabibi Kimuli,2012 Tác giảnghiên cứu về các nhân tố tác động đến nguồn vốn FDI của 57 quốc gia có thu nhậpthấpvàtrungbìnhtronggiaiđoạn2000- 2009vớicácbiếngiảithíchlàkíchthíchthị trường, lạm phát, thủ tục thuế, giáo dục, lực lượng lao động, tỷ lệ cung tiền bằngsử dụng phương pháp OLS Kết quả nghiên cứu thì quy mô thị trường là nhân tốquan trọng nhất trong các nhân tố như: môi trường vĩ mô ổn định, giáo dục, lựclượnglaođộngvàsự pháttriểncủahệthốngtàichính.

Nghiên cứu “Determinants of FDI inflows to developing countries: a paneldata Analysis” Ab Quyoom Khachoo and Mohd Imran Khan, 2012 Tác giả dựa vàomôhìnhdữliệubảngsửdụngmẫu32quốcgiađangpháttriểntừnăm1982đ ếnnăm 2008 để phân tích các nhânt ố t á c đ ộ n g t ớ i v ố n F D I K ế t q u ả c h o t h ấ y t ấ t c ả các biến như GDP, tổng dự trữ (bao gồm cả vàng, quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tạiIMF), tiêu thụ điện, tỷ lệ lượng, độ mở thương mại lên vốn FDI (ngoại trừ biến độmở)có tácđộngmạnh mẽđếnvốnđivào củaFDI.

Nghiêncứu“DeterminantsofForeignDirectInvestmentforOECDCountries: Evidence from Dynamic Panel Data Analysis” Gedik, 2013 Tác giảnghiên cứu về các tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại 11 quốc gia

OECDtrongg i a i đ o ạ n t ừ n ă m 1 9 9 5 đ ế n n ă m 2 0 0 8 b ằ n g d ữ l i ệ u b ả n g v ớ i p h ư ơ n g p h á p Two Stage GMM để tiến hành nghiên cứu Tác giả sử dụng các biến nghiên cứulàFDI năm trước,lương, thuế, nợ chính phủ, mức độ thường xuyên của bầu cử, mứcđộ thường xuyên của bầu cử, mức độ thường xuyên của việc thay đổi chính phủ,mức độ liên kết của các đảng trong chính phủ Kết quả nghiên cứu tác giả đã kếtluận các nhà đầu tư không thích đầu tư vào các nước có mức thuế cao, lạm phát cao,chiphílaođộngcaovàcónợnhiều,môitrườngchínhtrịvàthểchếkhông ổnđịnh.

Hạnchế của cácnghiêncứutrước

Các nghiên cứu trong nước phần lớn là nghiên cứu định tính, rất ít các bàinghiên cứu định lượng để có thể chỉ ra số liệu cụ thể mối quan hệ của yếu tố vĩ mônhư: quy mô thị trường, tỷ lệ lạm phát, bình quân theo đầu người, độ mở kinh tố,trình độ lao đông… liệu trong số các yếu tố này thì yếu tố nào tác động lớn nhất đếnviệcthu hút vốnFDIvàocácnước.

Dop h ầ n l ớ n c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n k h ô n g t h ể c ó đ ủ n g u ồ n l ự c đ ể t ậ p trung đầu tư vào tất cả các yếu tố trên, nên việc nghiên cứu sâu để có cái nhìn tổngquan từ đó xác định mức độ tác động của các nhân tố đến vốn FDI là thực sự cầnthiếtđốivớicácnhàhoạch địnhchínhsáchvàchínhphủcácnước.

Trên nền tảng các lý thuyết về đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, tác giả đã tiến hànhthống kê các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến dòngvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào các nước Châu Á đang phát triển Đây là căncứ rất quan trọng được sử dụng để xây dựng mô hình lý thuyết, mô hình nghiên cứuthực nghiệm, hệ thống các biến và phương pháp nghiên cứu phục vụ cho quá trìnhphân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư từ nước ngoài trong chương 3và chương 4 Chương 2 cũng đã lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào cácnướcChâuÁ.

Phươngphápnghiêncứu

Mô hìnhnghiên cứu

Theocácnghiêncứutrướcđây,tácgiả nghiêncứucácnhântốảnhhưởn gđếndòngvốnFDI vàocácnướcđangpháttriểnChâuÁbằngmô hìnhnhưsau:

Biếnphụthuộclà biếnFDIi,t : Đầu tư trựctiếp nướcngoài ròngcủaquốc giaitạinămt.

- INFi,t:t ỷ lệlạm phát,giátiêudùng(%hàngnăm)củaquốcgiaitại nămt.

- DWTO:B i ế n g i ả đ ạ i d i ệ n c h o s ự k i ệ n g i a n h ậ p W T O c ủ a c á c q u ố c g i a (DWTO=1:saukhigianhậpWTO;DWTO=0:trướckhigianhậpWTO).

Phươngphápnghiêncứu

Bài nghiên cứu sử dụng Phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes (Bayesiannormal regression) thông qua thuật toán mẫu MCMC (Markov Chain Monte Carlo)để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đển dòng vốn FDI vào các nước đang phát triểnChâuÁtronggiaiđoạn2011đếnnăm2020.

Phương pháp cách tiếp cận Bayes ngày càng được sử dụng rộng rãi trong cácnghiêncứucủanhữngngành khoahọc,Bayescónhiềuưuđiểmvượttrộihơns ovới cách tiếp cận tần suất(Hung T.Nguyen và cộng sự, 2019; Briggs & Hung T.Nguyen,2019; Nguyen NgocThach, 2019) Phân tích Bayes là một phân tích thốngkê trả lời các câu hỏi nghiên cứu về các tham số chưa biết của các mô hình thống kêbằngcáchsửdụngcáccâuxácsuất.Vídụnhưxácsuấtđểhệsốcógiátrịdươnglà

95%, xác suất để hệ số nằm trong khoảng (-1,6) là 90% Kết quả của nghiên cứu môhình Bayes rõ ràng, chính xác vì ước tính và dự đoán dựa trên phân phối hậunghiệm Bằng cách sử dụng kiến thức về toàn bộ phân hậu nghiệm của các tham sốmôh ì n h , n ê n s u y l u ậ n B a y e s t o à n d i ệ n v à l i n h h o ạ t h ơ n n h i ề u s o v ớ i s u y l u ậ n truyền thống Độ chính xác ước tính trong phân tích Bayes không bị giới hạn bởikíchthước mẫu.

Phươngpháp xácđịnhbiến vàgiảthuyếtnghiên cứu

Biến phụ thuộc– FDI

Biến phụ thuộc là biến đầu tư từ nước ngoài ròng (FDI), biến này được thểhiệndướidạngphầntrămcủaGDP,đạidiệncholượngvốnFDIthu hútđược.

Biếnđộclập

Quy mô thị trường ( GDPGRi,t) : đây là biến mô tả thu nhập bình quân theođầu người Quy mô thị trường càng lớn đồng nghĩa với việc các nhà đầu tư nướcngoài có thể tận dụng được lợi thế thị trường GDP là chỉ tiêu mục tiêu để đo lườngđược tổng giá trị thịtrường mà khôngảnhhưởng bởiyếu tố lạmp h á t B i ế n n à y đượctổnghợpsốliệutừ Worldbank.

Giảthuyết 1:GDPcótácđộngcùngchiều với FDI(giátrịdương)

Tổng dân số (POPi,t): tổng dân số của Quốc gia i tại năm t Biến này là biếnđại diện cho nguồn nhân lực Đặc tính của dân số cũng là một trong những yếu tốảnh hưởng đến việc thu hút FDI của một quốc gia Một trong những tiêu chí tácđộng đến FDI là nguồn lao động dồi dào, và nhắm đến các quốc gia có chi phí laođộngthấp.

Giả thuyết 2: tổng dân số có tác động cùng chiều với biến FDI (giá trịdương).

Tỷ lệ lạm phát (INFi,t): biến tỷ lệ lam phát đại diện thể hiện chính sách củachính phủ Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao chứng tỏ mức chi tiêu của chínhphủlớn.Khitỷlệlạmphátđượckiểmsoátởmứcđộtốtthìchứngtỏđâylàm ột quốc gia có nền kinh tế ổn định, cùng lúc đó kích thích được niềm tin của người dânvàoC h í n h p h ủ d ẫ n đ ế n t i ê u d ù n g n h i ề u h ơ n v ì g i á c ả h à n g h ó a k h ô n g t h a y đ ổ i nhiều.Tỷlệlạmphátđược tínhbằng chỉsốgiatiêudùngCPIhàngnăm.

Tỷ lệ % giao dịch thương mại trên GDP (TRADE): biến đại diện cho độ mởcủa nền kinh tế Độ mở của nền kinh tế đại diện cho mức độ hòa nhập của nền kinhtế với phần còn lại của thế giới Độ mở của nền kinh tế đại diện cho mức độ giaothương Khi độ mở nền kinh tế càng cao thì chứng tỏ chính phủ đang khuyến khíchhợp tác với các quốc gia khác Độ mở nền kinh tế được tính bằng cách lấy tổng giátrị xuất khẩu và nhập khẩu chia cho GDP của năm tương ứng, thể hiện dưới dạngphầntrămcủaGDP.

Giả thuyết 4: tỷ lệ giao dịch thương mại có tác động cùng chiều với biến FDI(giátrịdương).

DWTO: Biến giả đại diện cho sự kiện gia nhập WTO của các quốc gia(DWTO = 1: sau khi gia nhập WTO; DWTO = 0: trước khi gia nhập WTO). Biếngiả DWTO đại diện cho sự hội nhập toàn cầu Việc gia nhập WTO cho thấy dấuhieuj tích cực để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Việc gia nhậpWTOmanglạicáclợiíchkhibuộccácnướcgiớithiệuvàduytrìmộtcơcấukinht ế tương đối tự do, mang lại cho họ tình trạng quốc gia được ưu tiên và không cóđiều kiện (MNF) với tất cả các thành viên khác, đồng thời có một cơ chế giải quyếttranhchấp

Giả thuyết 4: biến giả đại diện cho sự gia nhập WTO có tác động cùng chiềuvớibiếnFDI(giátrịdương).

Trong chương này, tác giả đã trình bày về mô hình và các giả thuyết nghiên cứucũng như cách để đo lường các biến Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra quy trình nghiêncứu,d ữ l i ệ u n g h i ê n c ứ u và cá c h t i ế n h à n h x ử l ý sốl i ệ u m à m ì n h t h u th ậ pđ ư ợ c Cuối cùng, tác giả trình bày về ý nghĩa của các hệ số liên quan đến trong quá trìnhxửlýsốliệuvàdựatrêncơsởđóđểtrìnhbàycácthảoluậnkếtquảnghiêncứu.

Thốngkêmôtả

Tác giả sử thực hiện thống kê mô tả mẫu dữ liệu bao gồm: đơn vi/ thang đo,giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất Kết quả thốngkêmôtảđượctrìnhbàytrongbảng4.1dướiđây.

Bảng4-1:Môtảcácbiếntrongmôhình Đơn vị/Thangđo

Kết quả phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình theo bảng 4.1chothấy: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng - FDIcủa 10 quốc gia Châu Á đang pháttriển trong giai đoạn từ 2011 - 2020: Chỉ số này có giá trị trung bình là 4.439 tỷUSD,giátrịnhỏnhấtlà-0.965tỷUSDvàlớnnhấtlà14.145 tỷUSD.

Tốc độ tăng trưởng - GDPcủa 10 quốc gia Châu Á đang phát triển tronggiai đoạntừ 2011 -2020: Chỉ số nàycó giátrị trungb ì n h l à 5 2 7 5 % , g i á t r ị n h ỏ nhấtlà-9.573%vàlớnnhấtlà10.507%.

Tổng dân số - POPcủa 10 quốc gia Châu Á đang phát triển trong giai đoạntừ 2011 - 2020: Chỉ số này có giá trị trung bình là 332.851 triệu người, giá trị nhỏnhấtlà6.347triệu ngườivàlớnnhấtlà1410.929triệungười.

Tỷ lệ lạmphát - INFcủa 10 quốc gia Châu Á đang phátt r i ể n t r o n g g i a i đoạntừ2011-2020:Chỉsốnàycógiátrịtrungbìnhlà3.790%,giátrịnhỏnhấtlà-1.138%vàlớnnhấtlà18.677%.

Tỷ lệ % giao dịch thương mại trên GDP - TRADEcủa 10 quốc gia ChâuÁ đang phát triển trong giai đoạn từ 2011 - 2020: Chỉ số này có giá trị trung bình là1.32*10 8 %,giátrị nhỏ nhấtlà11.855%vàlớnnhấtlà1.38*10 9 %.

Kếtquảhồi quytheophươngphápPooledOLS

Source SS df MS Numberof obs= 100

FDI Coef Std.Err t P>|t| [95%Con.Interval]

Bảng 4.2 trình bày kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, với sốquan sát thì các biến độc lập giải thích được 22.95% (R-Squared) hay 18.85% saukhi hiệu chỉnh (Adj R-squared) sự thay đổi của biến phụ thuộc Chỉ số F đạt 5.60kiểm nghiệm cho thấy R-squared trong mô hình Pooled OLS có ý nghĩa Prob

> F =0.0000

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-4: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một  sốnướcChâuÁđangpháttriển(1) - 724 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn Fdi Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes 2023.Docx
Bảng 2 4: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một sốnướcChâuÁđangpháttriển(1) (Trang 27)
Bảng 2-5: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một  sốnướcChâuÁđangpháttriển(1) - 724 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn Fdi Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes 2023.Docx
Bảng 2 5: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của một sốnướcChâuÁđangpháttriển(1) (Trang 28)
Bảng 4.2 trình bày kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, với sốquan sát thì các biến độc lập giải thích được 22.95% (R-Squared) hay 18.85% - 724 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn Fdi Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes 2023.Docx
Bảng 4.2 trình bày kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, với sốquan sát thì các biến độc lập giải thích được 22.95% (R-Squared) hay 18.85% (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w