MỤC LỤC
- Phân tích thực trạng tác động đến dòng vốn FDI vào các nước đang pháttriểnChâuÁtrongkhoảngthờigian10năm(2011 –2020). Cuối cùng đưa ra các biện pháp, kiến nghị các biện pháp thu hút dòng vốnFDI vào các nước đang phát triển Châu Á, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Namtronggiaiđoạnhiệnnay.
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố tác động đến dòngvốn FDI vào các nước đang phát triển Châu Á.
Từ đó giúp chính phủ các nướccó kế hoạch và chinh sách để thu hút FDI tại đất nước mình. Ngoài ra, trên cơ sở kếtquả của việc phân tích định lượng về tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đếndòng vốn FDI, bài luận văn đã gợi ý và đề xuất những chính sách nhằm tăng cườngviệcthu hútdòngvốnFDIvàocácnướcđangpháttriểnChâuÁ.
Vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ giáthực, trong khi đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài có tác động ngược chiều đến tỷ giáthực.Điềunàyhàmýviệcgiatăngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàosẽlàmtỷ giá thực tăng, trong khi đó, việc gia tăng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào sẽ làmtỷgiáthựcgiảm.Ngoàira,tỷgiáthựccònchịutácđộngbởiđộmởthươngmại,tỷlệthư ơngmại,nợvàchitiêucủachínhphủ.KếtquảnàysẽgiúpcácquốcgiaĐông. Bài báo phân tích tác động củachính sách thuế, thông qua thuế thu nhập, thuế tiêu dùng và tổng số thu thuế trongquá trình thu hút FDI tại sáu nước đang phát triển trong khối ASEAN (Campuchia,Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) giai đoạn 2000 – 2017.Việc xem xét tác động của chính sách thuế thông qua các biến thuế thu nhập và thuếtiêu dùng, tổng số thu thuế đến FDI bằng phương pháp ước lượng POLS, FEM,REM và GLS.
Bài nghiên cứu sử dụng Phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes (Bayesiannormal regression) thông qua thuật toán mẫu MCMC (Markov Chain Monte Carlo)để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đển dòng vốn FDI vào các nước đang phát triểnChâuÁtronggiaiđoạn2011đếnnăm2020. Phương pháp cách tiếp cận Bayes ngày càng được sử dụng rộng rãi trong cácnghiêncứucủanhữngngành khoahọc,Bayescónhiềuưuđiểmvượttrộihơns ovới cách tiếp cận tần suất(Hung T.Nguyen và cộng sự, 2019; Briggs & Hung T.Nguyen,2019; Nguyen Ngoc Thach, 2019). Phân tích Bayes là một phân tích thốngkê trả lời các câu hỏi nghiên cứu về các tham số chưa biết của các mô hình thống kêbằngcáchsửdụngcáccâuxácsuất.Vídụnhưxácsuấtđểhệsốcógiátrịdươnglà.
Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ bộ dữ liệu thống kê hàng năm của Ngân hàngThế Giới (WB) và Qỹ tiền tệ quốc tế (IMF) của 10 quốc gia Châu Á đang phát triểnbao gồm : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Ấn Độ,Indonesia, TrungQuốc,Phillipinestrongthời gian10nămtừ 2011 đến2020. Độ mở của nền kinh tế đại diện cho mức độ giaothương Khi độ mở nền kinh tế càng cao thì chứng tỏ chính phủ đang khuyến khíchhợp tác với các quốc gia khác. Việc gia nhậpWTOmanglạicáclợiíchkhibuộccácnướcgiớithiệuvàduytrìmộtcơcấukinht ế tương đối tự do, mang lại cho họ tình trạng quốc gia được ưu tiên và không cóđiều kiện (MNF) với tất cả các thành viên khác, đồng thời có một cơ chế giải quyếttranhchấp.
Nguồn:KếtquảtínhtoántheophầnmềmStata16 Thứ tự ưu tiên phân tích nhân tố Bayes là mô phỏng có trung bình Log BFlớn nhất, Log ML lớn nhất và trung bình DIC nhỏ nhất. Ngoài kiểm định bằng tiêu chuẩn thông tin Bayes, có thể xem xét thêm kiểmđịnhxácxuấthậunghiệmđểcủngcốquyếtđịnhlựa chọncủatácgiả. Nguồn:KếtquảtínhtoántheophầnmềmStata16 Kết quả kiểm định xác suất hậu nghiệm cũng cho thấy mô phỏng 1 có xác suấthậu nghiệm vượt trội so với các mô phỏng còn lại, do vậy, mô phỏng 1 có thông tintiênnghiệmphùhợpnhất.
Để đảm bảo suy luận Bayes dựa trên mẫu MCMC là hợp lý, tác giả đã kiểmđịnh sự hội tụ MCMC của các ước tính tham số thông qua chuẩn đoán trực quanbằngđồthịTraceplot. Nguồn:Kếtquảtínhtoántheophầnmềm Stata16 Kết quả tại Biểu đồ 4.1 và 4.2 cho thấy các đồ thị của tham số trong mô hìnhkhá hợp lý, các biểu đồ dấu vết (trace plot) giao động quanh giá trị trung bình, vàbiểu đồ tương quan (histogram) cho thấy tự tương quan thấp; hình dạng biểu đồđồng nhất, và có dạng phân phối chuẩn. Nguồn:KếtquảtínhtoántheophầnmềmStata16 Kết quả mô hình MCMC =50000 cho thấy, sai số chuẩn MCSE của các thamsố là các số thập phân rất nhỏ.
Để suy diễn Bayes dựa trên mô phỏng MCMC = 50000 là hợplý, tác giả thực hiện chẩn đoán sự hội tụ của chuỗi MCMC. Kết quả mô hình MCMC =50000 cho thấy cácbiến có mối quan hệ cùng chiều đến FDI là GDPGR, TRADE và DWTO.
Thực tiễn các yếu tố tốcđộ tăng trưởng GDPtheo đầu người, tỷlệlạmphát,đầu tưtrực tiếptừ nướcngoài,độ mở kinh tế, tổng dân số quốcgia, gia nhập WTO có tácđ ộ n g c ụ t h ể n h ư thế nào đến việc thu hút dòng vốn FDI; Phân tích thực trạng tác động đến dòng vốnFDI vào các nước đang phát triển Châu Á trong khoảng thời gian 10 năm (2011 –2020); Các yếu tố tích cực và tiêu cực nào gây ảnh hưởng đến dòng vốn FDI; Cuốicùng đưa ra các biện pháp, kiến nghị các biện pháp thu hút dòng vốn FDI vào cácnước đang phát triển Châu Á, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong giaiđoạnhiệnnay. Tỷ lệ lạm phát, giá tiêu dùng (INF) ảnh hưởng mạnh thứ haiđến dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển Châu Á với hệ số Beta là -0.344.Tốc độ tăng trưởng GDP ảnh hưởng mạnh thứ ba đến dòng vốn.
Như vậy, bên cạnh những thuận lợi tích cực trong phát triển kinh tế của đấtnước khi trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất trên thếgiới, 10 quốc gia Châu Á đang phát triển cần có những nỗ lực rất lớn để vượt quanhững khó khăn, thách thức cả từ bên trong, nội tại nền kinh tế cũng như nhữngtháchthứctácđộngtừbênngoài.Kếthợpnộilựcvớingoạilực,trongđónộilựclà. Do đó, để kiểm soát lạm phát gia tăng vốn đầu tư FDI vào 10 quốc gia ChâuÁ đang phát triển thì các quốc gia này cần ưu tiên sử dụng chính sách tài khóa, thựchiện chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, bảo đảm hiệu quả, như phí, thuế, lệ phí,tăng đầu tư công…,tích cực báo cáo, đề xuất cấp có thầm quyềnđiều chỉnht h u ế đối với xăng dầu. Thâm hụt NSNN cao và kéo dài còn làm xói mòn niềm tin đối với năng lựcđiều hành vĩ mô của chính phủ, làm tăng mức lạm phát kỳ vọng của người dân vàcủacácnhàđầutư..ĐểgiảmthâmhụtNSNN,cácquốcgiacầngiảmcáckhoả nđầu tư không hợp lý, nâng cao chất lượng đầu tư công, quản lý chi tiêu công mộtcách hiệu quả và thực chất, đặc biệt đối với các nguồn NSNN đầu tư cho các doanhnghiệpcông.
Để tăng trưởng kinh tế, 10 quốc giaChâu Á đang phát triển cần sử dụng các biện pháp cải thiện điều kiện thương mại.Để cải thiện điều này các quốc gia cần chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, tăngcường xuất khẩu các loại hàng hóa có giá trị chế biến cao, trong đó chú trọng pháttriển về chất lượng, sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, hạn chế việc xuất khẩu thô. Thực hiện chủtrương này, cần chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; từ học chủ yếu trên lớp sangtổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý dạy và học trực tuyến, các hoạt động xãhội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.Đàotạo conngười theo hướng cóđ ạ o đ ứ c , kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ nănglàm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhậpquốc tế. Trong khi đó, nhân tài ngày càng khan hiếm, bởi tài năngkhông phải ngẫu nhiên có được, mà phải trải qua một quá trình học tập, rèn luyệncông phu, lâu dài nên cần có cơ chế, chính sách tuyển dụng cụ thể, thiết thực, phùhợp,tạo môitrường thuậnlợiđể thuhút nguồnnhânlựcchất lượngcaovềlàmviệc.
Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sõu,hướng vào lừi cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Đa dạng thị trường xuất khẩu, đồngthời tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm xuất khẩu chủ lực có sức cạnhtranhlớn,cógiátrịgiatăngcaohoặccácnhómsảnphẩmcótỷtrọng kimng ạchxuất khẩu lớn. Nâng cao năng lực đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, antoàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ trongcác FTA thế hệ mới.
Doanh nghiệp của 10 quốc gia Châu Á đang phát triển tích cực và chủ độngtham gia quá trình phân công lao động quốc tế, tham gia mạng sản xuất, mạng phânphối khu vực và quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Cần đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi số và kinh doanh trên nền tảng công nghệ số của doanh nghiệp thuộc. Đặc biệt, cần đẩymạnh áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới và tham gia các sàn thương mạiđiệntử thếgiới.
Nghiên cứu cácnhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đangpháttriển;TạpchíPhát triểnvàhộinhập,số14(24),trang40-46. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hútdòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Some tests of specification for paneldata: Monte Carlo evidence and an application to employment equations.ReviewofEconomicStudies,58.p.277-297.
Affectivecomputing for smart operations: a survey and comparative analysis of theavailable tools, libraries and web services.