Microsoft Word Lun vn ThS NguyÅn Cao S¡n 04 08 2022 BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNCAOSƠN PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐ ẢNHHƯỞNGĐẾNKHẢNĂNGTRẢNỢ CỦA KHÁCH HÀNG DO[.]
Lýdochọn đềtài Error!Bookmarknotdefined 1.2 Mụctiêunghiêncứu
Trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng tại nước ta, rủi ro và lợinhuận luôn tồn tại và phát triển song song với nhau Có rất nhiều loại rủi ro đã vàđang tồn tại: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro pháp lý…, trongđórủirotíndụnglàloạirủirocómứcđộảnhhưởngcaonhấtđếnlợinhuậncủamộtngân hàng, có tác động chi phối đến các nhóm rủi ro khác Rủi ro tín dụng là rủi rokhông thể tránh khỏi và tồn tại khách quan bất kể hoạt động kinh doanh của ngânhànglàtốthayxấu.
Trong hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, hệ thống Ngân hàng được xem làhuyết mạch của nền kinh tế Tín dụng từ trước tới nay vẫn luôn là hoạt động đóngvai trò chủ đạo trong các hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM). TheoBáo cáo dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế của NgânhàngNhànướcViệtNam,đếnngày31/12/2020,dưnợtíndụngnền kinhtếđạtgần9,2 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 12.13% so với cuối năm 2019 (cùng kỳ năm 2019tăng 13,65%), trong đó dư nợ của nhóm Khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV)khoảng1,8triệutỷđồng,chiếmgần20%tổngdưnợcủanềnkinhtế.Tíndụng là hoạt động chủ chốt tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ronhất, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lên bản thân Ngân hàng cũng như nền kinhtế khi rủi ro xảy ra Do đó, việc đánh giá được khả năng trả nợ của Khách hàng đểnâng cao chất lượng hoạt động cấp tín dụng được xem là một trong những công tácquantrọngnhấtcủacácNHTM.
DoảnhhưởngcủađạidịchCovid-19,ngày13/03/2020,Thôngtưsố01/2020/TT- NHNNcủaThốngđốcNgânhàngNhànướcViệtNamquyđịnhvềviệctổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn,giảmlãi,phí,giữnguyênnhómnợnhằmhỗtrợkháchhàngchịuảnhhưởngbởidịchCovid – 19 được ban hành và ngày 02/04/2021, Thông tư số 03/2021/TT-NHNNđược Ngân hàng Nhà nướcban hành đểSửađổi, bổ sung mộtsố điềucủa Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 với nội dung cho phép cơ cấu lạithời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, nhưng vẫn giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dựphòng rủi ro nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid -19 cho thấymức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch này đến nền kinh tế của nước ta, đặcbiệtlà ảnh hưởngtrựctiếpđếnkhảnăng trảnợ củakhách hànglàcácdoanhnghiệptrong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển theo hướng toàn cầu hóa Do vậy, đánhgiáđúngđượckhảnăngtrảnợtrongbốicảnh hiệnnaylạicàngtrởnênkhókhănvàquantrọnghơnbaogiờhết.
Hiện nay, cả trong và ngoài nước cũng đã có khá nhiều nghiên cứu liên quanđếnđánhgiákhảnăngtrảnợcủaKháchhàng.Tuynhiên,cácnghiêncứunàylạichủyếu liên quan đến đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân, số lượngnghiêncứuliênquanđếnkháchhànglàdoanhnghiệp,nhấtlàcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa– bộphậnchiếmtỷtrọngđến95%tổngsốdoanhnghiệptrongcảnước–hiệnvẫn còn hạn chế Trong khi thực tế cho thấy, nợ xấu của nền kinh tế chủ yếu xuấtphát từ nhóm khách hàng doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu và hiểu rõ về cácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngdoanhnghiệpnhỏvàvừalàđiềuhế tsứccầnthiết.Từnhữnglýdotrên,tácgiảđãlựachọnnghiêncứuđềtài:"Phântíchcácyếutốản hhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTMCPÁChâu”.
Câuhỏinghiêncứu
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
- Phạmvinghiêncứu:ĐượcthựchiệntạiNgânhàngTMCPÁChâu,cácsốliệunghiên cứu được thu thập từ mẫu 300 doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụngtạingânhàngvàđangcòndưnợtronggiai đoạn2016–2020.
Phươngpháp nghiên cứu
Phươngpháp nghiêncứuđịnhtính
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc thu thập, tổ chức, trình bày vàxử lý số liệu để xác định và mô tả các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứutừđóxâydựngmôhìnhnghiêncứuphùhợp.Cácsốliệulàsốliệuthứcấpgiaiđoạn2016 – 2020 trên hệ thống Corebanking của ACB và hồ sơ bản cứng của các kháchhàng cùng các báo cáo liên quan đến đề tài nghiên cứu khả năng trả nợ của KHDNtạiACB.
Phươngphápđịnhlượng
SốliệuđượcthuthậptừbáocáodưnợKHDNACBgiaiđoạn2016–2020và kết quả xếp hạng tín dụng của KHDN trên hệ thống XHTD kỳ gần nhất tạiACB.
Kích thước mẫu: gồm 300 khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại ACB,đãcungcấpđầyđủBCTCnăm2020vàđượcXHTDkỳ gầnnhấttạiACB.
Phương pháp chọn mẫu: Dựa trên nguyên tắc ngẫu nhiên (không phân biệtvùng, chi nhánh), tuy nhiên các KHDN được chọn không thuộc các KHDN cóhoạtđộngkinhdoanhđặcthùnhưcôngtytàichính,côngtybảohiểm,côngty chứngkhoán,ngânhàng(đốitượngcấptíndụngđặcbiệtcủaACB)đảmbảotínhđạidiệncủa mẫuchotổngthể.
Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS để xác định các yếutốliênquanđếnkhảnăngtrảnợcủaKHDNtạiACB.
Dùng các đại lượng để thống kê mô tả mẫu như tần số, giá trị trung bình, giá trịlớnnhất,giátrịnhỏnhất.
TiếnhànhđưabiếnphụthuộcvàbiếnđộclậpkỳvọngvàophântíchhồiquyLogistic, dựa trên mức độ ý nghĩa của các biến tiến và tiêu chuẩn đo lường mứcđộphùhợpcủamôhình,thựchiệngiảmdầncácbiếnkhôngcóýnghĩagiảithíchchomôhì nhchotớikhithuđượcmôhìnhtốiưu.
Kếtcấuluậnvăn
Chương 3:Phương pháp nghiên cứuChương4:Thảoluận kếtquảnghiêncứuChương5:Kếtluậnvà kiếnnghị
Kháiniệmtíndụngtạingânhàngthươngmại
Tín dụng không những là hoạt động truyền thống mà còn là hoạt động quantrọngnhấtcủangânhàngthươngmại Yếutốchiếmtỷtrọngcaonhất trongtổngtàisản, đồng thời tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro caonhấtlàtíndụng.
Thựcchất,tíndụnglà biểuhiệnmối quanhệkinhtế gắnliềnvớiquátrìnhtạolậpvàsửdụngquỹtíndụngnhằmmụcđíchthỏamãnnhucầuvốntạmth ờichoquátrìnhtáisảnxuấtvàđờisống,theonguyêntắchoàntrả.
Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: “Cho vay là một hình thứccấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cảm kết giao cho khách hàng mộtkhoảntiềnđểsửdụngvàomụcđíchxácđịnhtrongmộtthờigiannhấtđịnhtheothỏathuậnvớing uyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi.”
Bảng2.1: Đặcđiểm cơbảnphânloạitíndụngKHCNvàKHDN Nộidung Kháchhàngcá nhân Kháchhàngdoanh nghiệp Đốitượngvay Cánhân,hộgia đình Doanhnghiệp
Mụcđíchvay Nhằm phục vụ nhu cầu tiêudùng cá nhân hoặc sản xuất,kinhdoanhnhỏlẻ,cánhân,h ộgia đình
Muasắmtàisảncốđịnh,máymóc, phương tiện sản xuất, mởrộng quy mô kinh doanh, bổ sungnguồnvốnlưuđ ộ n g , muasắm hànghóa…
Thủtụcchovay Thủt ụ c , g i ấ y t ờ , y ê u c ầ u đ ể thẩmđịnhkhoảnvayđơngiản, hoàntấttrongthờigian ngắn
Thủtục,giấytờ,yêucầuđểthẩmđịnh khoảnvayphứctạphơn,tiêu tốnnhiềuthờigianhơn.
Rủiro Mức độ rủi ro lớn (nguồn tàichính trả nợ vay thường thayđổi nhanh chóng tùy theo tìnhtrạng công việc, sức khỏe củacá nhân, trình độ quản lý, kinhdoanhthườngyếuhơnsov ới doanhnghiệp
Lãisuất vay Lãi suất vay cao (do quy môkhoảnvaynhỏnênchiphíthẩ mđịnh,hànhchính,quảnlýtínd ụ n g t r ê n m ỗ i đ ơ n v ị c h o vaycao)
Lãi suất vay thấp hơn (quy môkhoản vay lớn nên chi phí tínhtrênđơnvịthấphơn)
Thờihạn vay Chủyếulàvayngắnhạn,trung hạn
Lýthuyếtvềkhảnăngtrảnợcủa KHDN
Khả năng trả nợ của doanh nghiệp là việc đánh giá được khách hàng có thựchiện được đúng hạn nghĩa vụ trả nợ cho bên cấp tín dụng trong toàn bộ thời gianquanhệtíndụnghoặctrongmộtkhoảngthờigianxácđịnhhaykhông.
Hiện nay, các chuyên gia tài chính tại Việt Nam và trên thế giới vẫn chưa đạtđược sự thống nhất về khái niệm "Khả năng trả nợ của khách hàng” thay vào đó họtậptrungvàobiểuhiện củakháchhàngđược đánhgiálà“khôngcókhảnăngtrả nợvay”hoặc“cókhảnăngtrảnợvay”.
Khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệpcó được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức chodoanh nghiệp vay nợ Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiềngửi…), các khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thểchuyển nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán Các khoản nợcủa doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản nợ tiền hàngdoxuấtpháttừ quanhệmua báncácyếutốđầuvàohoặcsảnphẩmhànghóadoanhnghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt trước, các khoản thuế chưa nộpngânhàngnhànước,các khoảnchưatrảlương.
Căn cứ theo hiệp ước Basel II có 2 tình trạng sau có thể dùng làm căn cứ đểđánhgiákhảnăngkhôngtrảnợđượccủakháchhàng:
- Khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán đầy đủ khi đếnhạnmà chưatínhđếnviệcngânhàngbántàisản(nếucó)đểhoàntrả.
- Kháchhàngcócáckhoảnnợxấucóthờigian quáhạntrên90ngày. Trongđó,nhữngkhoảnthấuchiđượcxemlàquáhạnkhikháchhàngvượthạnmứchoặcđượ cthôngbáomộthạnmứcnhỏhơndưnợhiệntại.
CũngtheoQuỹTiềntệQuốctế(2004),cáckhoảnvayđượccoilà“Nonperforming loan – nợ xấu” khi: “là khoản nợ khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốctrên90ngàyhoặccáckhoảnlãichưatrảtừ90ngàytrởlênđãđượcnhậpgốc,táicấpvốnhoặcđồn gýchậmtheothỏathuận,hoặccáckhoảnphảithanhtoánđãquáhạn
90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ khôngđượcthanhtoánđầyđủ”.
TạiViệtNam,căncứtheotheothôngtư11/2021/TT-NHNNngày30/07/2021quy định TCTD phân loại nợ theo phương pháp định lượng và định tính thành 05nhómnhưsau:
Bảng2.2.PhânloạinợcủaViệtNam STT Nhómnợ Phương phápđịnhlượng Phươngphápđịnhtính
Nợ tronghạn,hoặcquá hạndưới10ngày.
Cóđủ khảnăng thuhồiđầy đủ cảnợgốcvà lãiđúnghạn.
Có khả năng thu hồi đầy đủ cảnợ gốc và lãi nhưng có dấuhiệusuygiảm khảnăng trả nợ.
Quá hạn 91-180 ngày; nợgia hạn lần đầu; miễn hoặcgiảmlãi.
Không có khả năng thu hồi nợgốc và lãi khi đến hạn; có khảnăngtổnthấtmộtphầnnợgốc vàlãi.
Nợquáhạntrên360ngày;nợ có cơ cấu lại thời hạntrảnợlầnthứhainhưnglại quáhạn;nợcơcấulại thờihạnlầnthứba trởlên.
Không còn khả năng thu hồi,mấtvốn.
Cácyếutố ảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngdoanhnghiệp
Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăngtrảnợcủakhách hàngdoanh nghiệp
2.3.1.1 NghiêncứucủaChiaraPederzoli, CostanzaTorricelli(2010) Đây là mô hình nghiên cứu phát triển dựa trên nghiên cứu của Beaver(1966)vàAltman(1968).Môhìnhsửdụngmẫunghiêncứulàcácdoanhnghiệpvừav ànhỏtrênđịabàn vùngEmiliaRomagnathuộcItaliađểxácđịnh điểmtíndụng đối với các doanh nghiệp vay vốn dựa trên giả định là rủi ro tài chính cóảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của KHDN Trong bài viết này, các tácgiả sử dụng các chỉ tiêu tài chính và trọng số để đo lường xác suất vỡ nợ củaKHDNquymôvừavànhỏ.Cáctác giảđãxâydựngmôhìnhnhưsau:
PD=1/(1+exp(2.86+3.46LTLA+3.52EBITA+11.18EQUITYA+0.43SALESA))
+LTLA =Nợdàihạn/Tổngtàisản +EBITA= Lợinhuận trướcthuế/Tổngtàisản +QUITYA= Nợphảitrả/Tổngtàisản
+SALESA=Doanhthu/Tổngtàisản Xác suất vỡ nợ PD càng cao thì xác suất trả nợ của KHDN càng thấp và ngượclại, xác suất vỡ nợ PD càng thấp thì xác suất trả nợ của KHDN càng cao.Bằngcáchsử dụng4chỉtiêutàichínhcănbảnlàtổngtàisản,nợ,doanhthu,lợi nhuận từ bảng cân đối kế toán, kết quả mô hình cho thấy các chỉ tiêu tàichínhcóảnhhưởngđếnkhả năngtrảnợcủaKHDN.
Mô hình nghiên cứu của Irakli Niua nghiên cứu mối quan hệ giữa cáckhoản vay có TSBĐ và khả năng trả nợ của KHDN thuộc 11 nhóm ngành khácnhau, trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2007 tại ProCreditBank Tác giả sửdụngmôhìnhLogisticđểgiảithíchmốiquanhệgiữacáckhoảnvaycóTSBĐ với khả năng trả nợ của KHDN, với biến phụ thuộc là tỷ lệ khoản vay khônghoàn trả (LLR) Các khoản vay có LLR cao là các khoản vay có nhiều rủi ro vàcáckhoảnvaycóLLRthấplàcáckhoảnvaycóítrủirohơn.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng bằng biến phụ thuộc và các biến độclậpnhưsau:
+COLLATERAL:Biếngiả(biếngiảbằng1nếukhoảnvaycóTSBĐ,biếngiả bằng0nếukhoảnvaykhôngcóTSBĐ)
+ CLIENTTYPE: Biến giả cho xếp loại khách hàng (biến giả bằng 1 nếu làkháchhàngcũ,biếngiảbằng0nếulàkháchhàngmới)
- Với mức ý nghĩa 1%, TSBĐ có mối quan hệ đồng biến với LLR Nghĩa làtỷ lệ TSBĐ càng tăng thì tỷ lệ các khoản vay không hoàn trả càng tăng vàngượclại.Dođó,việcchovaycóTSBĐhaykhôngcóTSBĐcóảnhhưởngrất lớn đến lợi nhuận hoặc tổn thất của ngân hàng Trên cơ sở này, tác giảnhận định các khoản vay tín chấp có xác suất hoàn trả cao hơn các khoảnvaythếchấp.
- TỷlệchovaycuốicùngcóảnhhưởngkhôngtốttớiLLR,nghĩalàcáckháchhàng được cấp tín dụng theo đúng nhu cầu vốn sẽ trả nợ tốt hơn các kháchhàngkhôngđạtđượcsốtiềnvaynhư mongđợi.
- Các công ty có quy mô nhân sự lớn sẽ có xu hướng LLR cao hơn, điều nàyđược tácgiảgiảithíchmộtphầndocáccôngtynàysẽcó nhucầuvốncao, giátrịkhoảnvaylớnnênnghĩavụtrả nợcao hơn,rủirotíndụngcaotươngứng.
- Số tiền vay là thời gian vay có tác động ngược chiều với LLR nhưng ảnhhưởngkhôngđángkểvàkhôngcóýnghĩathốngkê.
- Biến xếp loại khách hàng có mối quan hệ đồng biến với LLR và có ý nghĩa1%,việcphânloạikháchhàngtheothờigianquanhệvớingânhàng cóảnhhưởngtớiviệcxácđịnhnguycơvỡnợcủakháchhàng.
- Biếngiảvềđịađiểmhoạtđộngcủadoanhnghiệpvàngânhàngchothấycáckhoản vay của KHDN có cùng địa bàn với ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trongviệckiểmsoátkhoảnvay,làmgiảmnguycơkhôngthuhồiđược nợ.
- Đốivớibiếngiả thểhiệnnhómngànhhoạtđộngcủakháchhàng,tácgiảđãthấy rằng các doanh nghiệp trong lĩnh vực lương thực thực phẩm có LLRcaohơncácnhómngànhkhác,vớimứcýnghĩa10%.
Bàinghiêncứunàyphântíchcácyếutốquyếtđịnhxácsuấtvỡnợ(PD)củacác khoản vay ngân hàng Các tác giả tập trung vào việc phân tích mối quan hệgiữacácbiếnnhưTSBĐ,lạikhoảnvayvàmốiquanhệgiữangânhàngvàkháchhàng Dữ liệu sử dụng trong bài nghiên cứu này được thu thập từ 3 triệu khoảnvay của các TCTD (ngân hàng, quỹ tiết kiệm…) ở Tây Ban Nha trong khoảngthờigian1988–2000.
CáctácgiảsửdụngmôhìnhLogisticnhịthức(BinaryLogisticRegressionsModels) để tiếpcậnđolườngkhả năngvỡnợcủaKHDNnhư sau:
)=𝐹(𝛼 +𝑋 ' 𝛽+ ′𝑍′𝛾)) it 𝑥it,𝑧 t it 𝑥it,𝑧t it t
= x it 1 ,z t )làxácsuấtvỡ nợcủakhoản vay.Cácbiếnđộclập(𝑋 it )đượcđưavàomôhìnhgồmcóloạisảnphẩmtíndụng,kỳ hạn, TSBĐ, số tiền vay, loại tiền tệ, ngành nghề kinh doanh, khu vực hoạtđộng,loạihìnhTCTDchovay.Ngoàira,cáctácgiảcònđưavàomôhìnhmộtsố biến giả năm (𝑍′ t ) để kiểm soát các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động đến cácKHDNđivayvàcáckhoảnvay.
- Yếu tố TSBĐ: Các khoản vay có TSBĐ có xác suất vỡ nợ thấp hơn so vớicáckhoảnvay tínchấp Đốivớicác khoảnvay thếchấpbằng TSBĐthìcáckhoản vay có tỷ lệ TSBĐ càng cao thì nguy cơ vỡ nợ càng giảm và ngượclại,cáckhoảnvaycótỷlệTSBĐ thấpsẽcónguycơvỡnợcaohơn.
- Yếutốloạisảnphẩmtíndụng:Tíndụngtàichínhcórủirocaohơntíndụngthươngmại.Do cáckhoảnvaythươngmạithườngcókỳhạnngắn,bổsungvốn lưu động ngắn hạn (dưới 1 năm) gắn liền với doanh thu, dễ dàng kiểmsoátphươngán.Còncáckhoảnvaytàichínhdàihạnsẽmấtnhiềuthờigianđể hoànvốnvàthuđượclợinhuận,dođórủirovỡnợcao.
- Yếutốthờihạnvay:Cáckhoảnvayngắnhạncónguycơvỡnợcaohơncáckhoản vay dài hạn. Các tác giả đã giải thích điều này dựa trên cơ chế sànglọc KHDNvàquảnlýtíndụngmộtcáchhiệuquả.
- Yếu tố quy mô khoản vay: Các khoản vay càng lớn thì nguy cơ vỡ nợ càngthấp Kết quả này được giải thích dựa trên tâm lý của chủ nợ Đồi với cáckhoảnvaykhổnglồ,cácngânhàngsẽcẩntrọnghơntừkhâutìmhiểukháchhàng, thẩm định, phê duyệt, giải ngân và kiểm soát sau phương án hơn làcáckhoảnvayquymônhỏ.
- Yếutốngànhnghềkinhdoanhvàkhuvựchoạtđộngcủadoanhnghiệp:theonhư kết quả của mô hình nghiên cứu, ngành xây dựng (không có ý nghĩathốngkê)cóxácsuấtvỡnợcaonhất,tiếpđếnlàngànhkinhdoanhnhàhàngkhách sạn. Các ngành có rủi ro thấp trên thị trường là phân phối điện, nướcvà khíđốt.Đồngthờicósự khácnhaugiữ cáccùngmiềncấptíndụng.
Bàinghiêncủahaitác giảdùngphươngphápđịnhlượngđểkhảosátnhữngyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủ aKHDN.Mẫuđược chọnngẫunhiêntừ250cácdoanhnghiệptrênđịabànthànhphốCầnThơgiaiđoạn2010- 2012.Vớisốliệuthuthậptừbảngcânđốikếtoán,báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvàbáo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, các tác giả tính toán các chỉ số tàichính và đưa vào mô hình hồi quy để ước lượng ảnh hưởng của các chỉ số nàyđếnkhảnăngtrảnợcủaKHDN.Đồngthời,cáctácgiảcũngthuthậpthôngtinvềnhóm nợ của
214 KHDN trong mẫu trên cơ sở dữ liệu cung cấp bởi Ngân hàngnhànướcchinhánhCầnThơ.Bằngviệclượckhảocácnghiêncứutrướcđây,cáctác giả đã đưa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHDN đó là đònbẩytàichính,dòngtiềntựdo,ROA,ROE,dòngtiền,vốnlưuđộng,thanhkhoản,khả năng hoạt động, quy mô của doanh nghiệp, kinh nghiệm hoạt động, lĩnh vựchoạtđộng(côngnghiệphaythươngmại).
KNTRANO=𝛽 0 +𝛽 1 DONBAYTAICHINH+𝛽 2 DONGTIENTUDO+𝛽 3 ROE+𝛽 4 ROA+
Kết quả nghiên cứu cho thấy biến đòn bẩy tài chính có mối quan hệ nghịchbiếnvớikhảnăngtrảnợcủaKHDNởmứcýnghĩa1%.Theosốliệukhảosátcủanhóm tác giả, hiện tượng này xuất hiện là do nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ nợ khácaosovớivốnchủsởhữu.Trongkhiđó,tỷsuấtlợinhuậnROEcàngcaothìkhảnăng trả nợ củ doanh nghiệp càng tốt Ngoài ra, dòng tiền có quan hệ càng đồngbiến với khả năng trả nợ của KHDN,nghĩa là doanh nghiệp có dòng tiền càngmạnh thì sẽ có khả năng tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và thanhtoánnợvaycàngtốt.
Thảoluậncác nghiêncứutrước
Tổng quan các công trình trong nước và ngoài nước đã chỉ ra rằng nghiên cứucácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrả nợcủadoanhnghiệpđã khôngcònlàvấnđềmới.Tuynhiên,tácgiảnhậnthấycómộtsốkhoảngtrốngsau:
Thứnhất,DNNVVđãvàđangcónhữngđónggópquantrọngchonềnkinhtế,chiếm số lượng và tỷ trọng lớn trong cơ cấu các thành phần kinh tế cũng như tổngdưnợcủacảnềnkinhtếcủaViệtNam.Tuynhiên,hiệnnaycácnghiêncứuchuyênbiệtvềkhả năngtrảnợcủaDNNVVcòntươngđốihạnchế.
Thứ hai, nghiên cứu về khả năng trả nợ của doanh nghiệp không còn là mớitrênthếgiớituynhiênnghiêncứuvềkhảnăngtrảnợvaycủaDNNVVchưathuhútđược sự quan tâm đúng mức của các học giả, các nhà quản trị doanh nghiệp, cácNgânhàngcũngnhưcácnhàđầutưtrongnước.
Thứ ba, hiện nay đại dịch COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra có trườnghợp nhiễm bệnh đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 23/1/2020 đã gây ra rất nhiều ảnhhưởng tiêu cực đến cả kinh tế và xã hội Việt Nam nói riêng và trên toàn cầu nóichungtừđóảnhhưởngsâusắcđếnkhảnăngtrảnợcủacácDNNVVtronggiaiđoạndịch bệnh diễn ra Tuy nhiên, do phạm vi thời gian nghiên cứu của các nghiên cứutrước là khoảng thời gian trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra nên chưa đề cập đếntácđộngcủađạidịchnày.Nghiêncứunàycủatácgiảsẽtìmhiểucácyếutốtácđộngđếnkhảnăngtr ảnợcủaDNNVVbịảnh hưởngnhưthếnàobởidịchCovid-19.
Trên đây chính là khoảng trống nghiên cứu của đề tài và cũng là lý do để tácgiả lựachọnlàmđềtàinghiêncứucủaluậnvăn.
Tổnghợpcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăng trảnợcủaKHDN
- Doanh thu thuần/Tổng tài sản: Theo nghiên cứu của Chiara Pederzoli,
CostanzaTorricelli, các chỉ số tài chính có mối quan hệ sâu sắc với khả năng vỡ nợ củadoanh nghiệp Các chỉ số ngày dùng để đo lường sức khỏe của doanh nghiệp.Doanhthuthuầnlànguồnchínhđểtrảnợcáckhoảnvayhìnhthànhtừphư ơng án Tỷ số doanh thu thuần/Tổng tài sản càng cao thể hiện khả năng trả nợ củakháchhàngcàngtốt.
- Đòn bẩy tài chính: Đây là chỉ tiêu kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.Đòn bẩy tài chính trong kinh tế doanh nghiệp được giải thích bằng một sự giatăng rất nhỏ về sản lượng hoặc doanh thu có thể đạt được một sự gia tăng rất lớnvềlợinhuận.Doanhnghiệpcóhệsốđònbẩytàichính cànglớnsẽcànglàmtăngsuất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi hoạt động có hiệu quả và ngược lại, khi sửdụng không hiệu quả đòn bẩy tài chính sẽ gây ra tổn thất lớn cho doanh nghiệp.Theo nghiên cứu về đòn bẩy tài chính sẽ gây ra tổn thất lớn cho doanh nghiệp.Theo nghiên cứu về đòn bẩy tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp (MarcoBigelli và Javier Sánchez-Vidal, 2012 và
A):Đolườngmứcđộsửdụngnợcủadoanhnghiệpđểtàitrợchotổngtàisản,nghĩalàtrongtổn gsốtàisảnhiệntạicủacôngtyđượctài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả Vì vậy khi tỷ số này cao dẫnđếnảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủadoanhnghiệp.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh: Được đo lường theo các chỉ tiêu là tỷ suất sinhlợitrêntổngtàisản(ROA)vàtỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữu(ROE).Tỷsuấtsinhlờicàn gcaothìkhảnăngtrảnợngânhàngcàngtốt.
Amato (2004), hiệu quả kinh doanh càng cao thì cơ hội vay nợ ngânhàngcànglớnbởicàngdễdàngtiếpcậnvốncủangânhàng.Khiđódoanhnghiệpsẽ có xu hướng mở rộng đầu tư vào các dự án kể cả khi dự án có tỷ suất sinh lờithấp, dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ (Vidhan K Goyal, Alessandro
- Khả năng thanh khoản: Doanh nghiệp có khả năng thanh khoản của tài sản caothì khả năng chuyển hóa tài sản thành tiền mặt để trả nợ cao vì vậy khả năng trảnợ của doanh nghiệp càng tốt Nghiên cứu của Jarlo Fidrmuc và Christa Hainz(2010)chorằngcómốiquanhệđồngbiếngiữakhảnăngthanhkhoảncủatàisảnvà khảnăngtrảnợcủadoanhnghiệp
- Quy mô của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thường là các doanhnghiệp mới thành lập sẽ có rủi ro cao hơn các doanh nghiệp có quy mô lớn và đãcónhiềukinhnghiệmtrênthịtrường.Nguyênnhândẫnđếnhiệntượngnàylàdodoanhnghi ệplớnthườngcódòngtiềnổnđịnhtừdoanhthuvềhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh và thường công bố thông tin ra bên ngoài nhiều hơn so với doanhnghiệpnhỏ,dođócácdoanhnghiệpnàythườngcókhảnăngtiếpcậnđượcnhữngnguồnvố nlớn,dàihạnsovớidoanhnghiệpnhỏ.Ngoàiradoanhnghiệpnhỏnhạycảmvớinhữngbiếnđộng củamôitrườngkinhdoanhnênkhảnăngchịuđựngrủiro thấp hơn so với doanh nghiệp lớn có nguồn vốn dồi dào Theo nghiên cứu củaLouisH.AmotovàChristieH.Amato(2004)thìquymôdoanhnghiệptỷlệthuậnvớikhảnăngtr ảnợcủangânhàng.
- Kinh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp:Doanh nghiệp hoạt động lâu năm tronglĩnhvựcnàothìthườngsẽcómộtlượnglớnkinhnghiệm,cókiếnthứcsâusắcvềthị trường, dễ dàng thích ứng với các biến động thị trường, có sẵn 1 lượng kháchhàngvàmộttiềmlựcmạnhtừnhàcungcấptruyềnthống(RobertPetrunia2007).Trong phạm vi bài nghiên cứu này, kinh nghiệm được tính dựa trên số năm hoạtđộngtronglĩnhvựchiệntạicủadoanhnghiệp.
- Ngành nghề kinh doanh: Mỗi ngành nghề kinh doanh có những rủi ro riêng nhấtđinh do có đặc thù khác nhau về tỷ suất sinh lợi, thời gian thu hồi vốn, độ nhạycảm với các biến động của thị trường… và không ngành nào giống ngành nào.Vớimỗingànhnghềkhácnhausẽđòihỏicấutrúcvốn,thờigianvay,tỷlệtàitrợkhác nhau tùy thuộc vào phương án đầu tư, chính sách kinh tế và các biến độngthịtrườngtừngthờikỳ.
- Lãisuấtchovay:Lãisuấtvayđượcthiếtkếnhư“giá”củasảnphẩmvay.Lãisuấtvay càng cao thì khoản vay càng rủi ro bởi vì lợi nhuận càng cao thì rủi ro càngnhiều Các khoản vay có lãi suất càng cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệpcàngthấp.
- Số tiền cho vay: Đôi khi số tiền cho vay sẽ phản ánh trực tiếp đến quy mô củadoanh nghiệp Các doanh nghiệp quy mô nhỏ, kinh nghiệm hoạt độngít hiển nhiênsẽ không thể có cơ hội tiếp cận với những nguồn vốn lớn, lãi suất ưu đãi. Doanhnghiệp quy mô càng lớn thì khả năng vay nợ càng cao, việc giám sát khoản vaycủangânhàngsẽ càng nghiêmngặt,dođókhảnăngtrảnợcũngđượcđảmbảo.
- Thờigianchovay:Nếuthờigianvaycàngkéodàithìvấnđềkiểmsoátkhoảnvaycàngtrởnênkhó khăn,dẫnđếnviệcphátsinhrủirođạođứckhikhoảnvaykhôngđượcngânhàngtáithẩmđịnhhàn gkỳnhưcáckhoảnvayngắnhạn.Ngoàira,cácdoanh nghiệp có rủi ro thấp thường chọn cách vay ngắn hạn để tiết kiệm chi phílãi vay Do đó, KHDN rủi ro thấp hơn sẽ lựa chọn mô hình tài chính ngắn hạn,đảmbảokhảnăngtrảnợtốt.
- Tài sản bảo đảm: Trong cho vay, TSBĐ là phần nắm giữ còn lại của ngân hàngkhi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ Do đó khi cho vay, với các KHDNđược đánh giá là có khả năng trả nợ kém thì ngân hàng sẽ yêu cầu TSBĐ nhiềuhơn là các khách hàng có khả năng trả nợ tốt, để đảm bảo khả năng thu hồi vốnkhi doanh nghiệp không trả được nợ Tuy nhiên trong môi trường thông tin bấtcânxứngvà rủirođạođứccủaKHDNvàngânhàng,KHDNcórủirocaocóthểchọnmứclãisuấtcaovàkhô ngcóTSBĐ,KHDNcórủirothâpchọnmứclãisuấtthấpvớicáckhoảnvaycóthếchấp.TSBĐs ẽgópphầnlàmgiảmthiểurủirođạođức,giúpcânđốilợiíchgiữangânhàngvàKHDN,tránhxảyr atìnhtrạngKHDNthamgia rấtíthoặckhôngthamgiaphầnvốntựcóvàophươngánvay.
Các yếu tố liên quan đến ngân hàng chủ yếu là trình độ quản lý tín dụng vàkiểmsoátrủirotíndụngthôngquaquytrìnhthẩmđịnhkháchhàngvàgiámsát món vay một cách chặt chẽ bên cạnh năng lực trình độ của nhân viên ngân hàng.Mộtngânhàngcóquytrìnhtíndụngtốtsẽphântích,sànglọcvàphânloạiKHDNđểcấptínd ụng.Ngoàiraquytrìnhkiểmsoátrủirotíndụnghiệquảcũngsẽđánhgiá được thiện chí trả nợ của
KHDN cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăngtrảnợ,từđólàmgiảmthiểurủiroKHDNkhônghoànthànhnghĩavụtrảnợđúngcamk ết.
Khả năng trả nợ của KHDN không chỉ chịu ảnh hưởng của các yếu tố nộibộ bên trong mà còn chịu tác động của môi trường vĩ mô như tốc độ tăng trưởngGDP,lạmphát,tỷgiáhốiđoái,chỉsốthấtnghiệp,chínhsáchkinhtế,chếđộchínhtrị… Nếu điều kiện kinh tế gặp biến động xấu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp,làmsuygiảmdoanhthu,lợinhuận,ảnhhưởngxấuđếnkhả năngtrả nợvaycủaKHDN.
Cácmôhìnhnghiêncứuvề khảnăngtrảnợcủakháchhàngdoanhnghiệp 18 2.4 Môhìnhnghiêncứuđềxuất
Khi các KHDN hay KHCN vay vốn ngân hàng, ngân hàng phải tiến hànhthẩmđịnhkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngbằngcáchsửdụngmộtsốtiêuchínhấtđịn h.Môhình5Cnghiêncứu5nhómtiêuchícủangườiđivay,baogồm:tưcách của người vay (character), vốn (capital), năng lực tài chính (capacity), tàisảnbảođảm(collaterall) vàcác điềukiệnkhác(conditions)
- Tư cách người vay (character): Đây là yếu tố đầu tiên mà CBTĐ phải đánhgiákhitiếpxúcvớikháchhàngnhằmxemxétthiệnchítrảnợcủahọ.CBTĐtiến hành kiểm tra thông tin về năng lực dân sự, năng lực hành vi dân sự,thànhlậpvàhoạtđộng cóđúngquyđịnhkhông? Ngườiđạidiệnphápnhânđã đúng quy định chưa? Đối chiếu với các quy định hiện hành để xem xétkhách hàng có đủ điều kiện kinh doanh và vay vốn không. Nghiên cứu vềlịch sử hình thành và phát triển để có cái nhìn tổng quan hơn về doanhnghiệp.Ngoàira,CBTĐcũngphảilưuýthẩmđịnhđạođức,uytín,nă ng lựccủangườivay(đạidiệnphápnhân)cũngnhưtrìnhđọ,kinhnghiệmquảnlý, uy tín đối với ngân hàng Trong những tiêu chí nói trên, cần quan tâmđặc biệt yếu tố năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự vì đâylàyếutốxácđịnhtínhhiệulựccủahợpđồngtíndụngđượckýkếtgiữangânhàngvàkhác hhàng.Ngoàira,tưcáchđạođứcvàthiệnchícủa kháchhàngvayđểlàmcăncứđánhgiámứcđộhợptáccủakháchhàngsaukhichovay.Về mụcđíchvayvốn,CBTĐcầnlưuýthẩmđịnhcẩnthậnnhucầuvốncủakháchhàngvềvi ệctuânthủquyđịnhphápluật,đúngngười,đúngmụcđíchđểtránhcáctrườnghợptàitr ợcácphươngánkhôngkhảthi,vayké,vayhộgâytổnthấttớinguồnvốncủangânhàng.
- Vốn (Capital): Mức vốn tham gia vào phương án (vốn tự có) thể hiện mứcđộ cam kết tham gia cũng như san sẻ rủi ro của khách hàng đối với phươngán kinh doanh của mình và đối với ngân hàng Vốn tự có sẽ thể hiện đượcnăng lực tài chính và trách nhiệm của khách hàng vào phương án vay Vớicùng một phương án vay, vốn tự có càng lớn thì số tiền cho vay của ngânhàng càng nhỏ, áp lực trả nợ của khách hàng vào phương án vay Với cùngmột phương án vay, vốn tự có càng lớn thì số tiền cho vay của ngân hàngcàngnhỏ,áplựctrảnợcủakháchhàngcànggiảmvàmứcđộrủirocủangânhàng cũng giảm Đối với KHDN, tại thời điểm thẩm định không nhất thiếtphải tham gia 100% vốn tự có từ ban đầu, mà vốn có thể được huy độngtừng lần trong suốt quá trình hoạt động Tóm lại, vốn là một trong nhữngtiêu chí để đánh giá một phương án vay, vốn tự có càng cao thì rủi ro củangân hàng càng giảm và ngược lại, tuy nhiên, cần lưu ý thẩm định nguồngốc vốntự cócủa kháchhàngđểra quyếtđịnhchovay.
- Năng lực tài chính (Capacity): Đây là yếu tố được xem xét để đánh giá khảnăng trả nợ của khách hàng Năng lực của khách hàng bao gồm: Khả năngđiều hành của người quản lý, tình hình tài chính, ngành nghề đang kinhdoanh… CBTĐ phải đánh giá được sức khỏe hiện tại của doanh nghiệp cóđảmbảođểsốngsótcùngphươngánvàđảmbảokhảnăngtrảnợhaykhông. Đồngthờiphảidự báođượcnguồnthutrongtươnglaicủadoanhnghiệpcóổn định và tăng trưởng hay không để đảm bảo khách hàng sẽ thanh toánđượccáckhoảnnợđếnhạntrongsuốtthờigianvayvốn.
- Tàisảnbảođảm(Collateral):Tàisảnbảođảmlàyếutốquantrọngkhiquyếtđịnhchovay.Đâ ylàsựđảmbảovàlànguồntrảnợthaythếngoàidòngtiềntrảnợdựtính.Xemxétcácyếut ốvềloạitàisản,tínhpháplý,giátrịtàisản,tínhthanhkhoản… ĐiềuđặcbiệtđốivớichủtàisảnlàmộtdoanhnghiệplàCBTĐ sẽ tiến hành thẩm định chủ tài sản như một doanh nghiệp vay vốn.KhiđánhgiáTSBĐ,ngânhàngnhấtđịnhphảichúývềtínhpháplýđểchắcchắnrằntà isảnđủđiềukiệnđểnhậnlàmtàisảnthếchấptheoquyđịnhcủangânhàngchovayvàN HNN.
- Cácđiềukiện(Conditions):Xemxétcácyếutốbênngoàicóảnhhưởngthếnàođếnkhả năngtrảnợcủakháchhàng.Cácyếutốbênngoàicóthểkểđếnnhư tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, triển vọng ngành… Việc đánh giácác yếu tố này để đưa ra một số nhận định về những thuận lợi và khó khăncóthểảnhhưởngđềnnguồnthutừphươngánvaytrongtươnglaicũngnhưkhảnă ngchịuđựngcủadoanhnghiệptrướcnhữngbiếnđộngcủathịtrường.Việc CBTĐ xem xét các điều kiện này sẽ góp phần vào việc đánh giá khảnăngtrảnợcủakháchhàng.
Mô hình 5C có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện Tuy nhiên trongthực tế việc áp dụng mô hình 5C phát sinh nhược điểm là mô hình định tính, cácquyết định cho vay dựa vào mô hình này mang tính chất chủ quan, phụ thuộc vàcảm tính và trình độ đánh giá của CBTĐ Việc xảy ra rủi ro đạo đức trong quátrìnhđánhgiá vàraquyếtđịnhlàkhôngthểtránhkhỏi
Mô hình 5P nghiên cứu 5 nhóm tiêu chí của người đi vay, bao gồm:mụcđích (purpose), thanh toán (payment), bảo đảm (protection), chính sách(policy)và địnhgiá(pricing).
- Mục đích (purpose): Doanh nghiệp khi có nhu cầu vay vốn của ngân hàngthì nhất định phải chứng minh được mục đích sử dụng vốn cho phương án.CBTĐsẽkiểmtratínhhợppháp,phùhợpcủamụcđíchvayđểraquyếtđịnhtài trợ cho doanh nghiệp Mục đích vay vốn thể hiện rõ trong đơn xin vayvốn,hợpđồngtíndụngvàcácchứngtừ,hóađơn.
- Thanhtoán(payment):Doanhnghiệpphảichứngminhđượcvớingânhàngmình có khả năng thanh toán các khoản vay đến hạn theo đúng quy địnhtrong hợp đồng tín dụng Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phụ thuộcvào nguồn thu nhập đến từ phương án vay Dựa vào các chỉ tiêu trong bảngcânđốikếtoán,ngânhàngsẽtínhtoáncáctỷsốthanhtoánnhư tỷsốthanhtoánhiệnthời,tỷsốthanhtoánnhanh…Nếudoanhnghiệp đạtđược nhữngchỉtiêuvềthanhtoánthìngânhàngsẽđánhgiábanđầudoanhnhiệpcókhảnăng thanh toán đúng hạn và sẽ ra quyết định cho vay dễ dàng hơn. Ngượclại,ngânhàngcóthểyêucầudoanhnghiệpbổsungthêmhồsơhoặctừchốichovay.
- Bảo đảm (protection): Một khoản vay nợ được đảm bảo bằng tài sản củachính khách hàng hay của bên thứ ba sẽ gắn chặt với trách nhiệm và nghĩavụ hơn là các khoản vay tín chấp Trường hợp xấu nhất khi khách hàngkhôngcònkhảnăngthanhtoánnợvay,ngânhàngcóthểsửdụngtàisảnbảođảm để làm nguồn thu cuối cùng của khoản vay Tùy thuộc và quy mô củadoanh nghiệp, phương án vay,tình hình tài chính hiện tại mà ngân hàng sẽđòi hỏi các yêu cầu về tài sản khác nhau cũng như tỷ lệ tài trợ trên TSBĐkhác nhau Tuy nhiên, TSBĐ không thể hiện tính hiệu quả của khoản vaymàchỉmangtínhđảmbảoantoànchongânhàng.Cácngânhàngchấpnhậnrủi ro với mong muốn thu được lãi suất cao từ các khoản vay vẫn có thể raquyết định cho vay với một tỷ lệ tài sản thấp hơn hoặc không cần tài sản.Điều này phụ thuộc vào bản thân khách hàng doanh nghiệp cũng như khẩuvịrủirocủangânhàng.
- Chính sách (policy): Chính sách của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Việc đưa racácchínhsáchngắnhạnhoặcdàihạncủadoanhnghiệpsẽthểhiệnđượcsựchuyên nghiệp và ổn định trong quá trình hoạt động củ doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp được định hướng hoạt động tốt, có các chính sách phát triểnrõràng,cụthểsẽcókhảnăngtồntạivàpháttriểnmộtcáchổnđịnhvàvữngchắc.Vàm ộtdoanhnghiệpcómộttầmnhìnxa,luônhướngtớisựpháttriểnsẽ dễdàngtiếpcậnđượcvớicácnguồnvốncủangânhàng.
- Định giá (pricing): Đối với mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có những tiêu chíđểđánhgiákháchhàngkhácnhauthôngquahệthốngxếphạngtíndụngnộibộ.Mộtsốn gânhàngxâydựnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộcủamìnhdựa trên mô hình điểm số Z của
Alman để đánh giá và ra quyết định chovay.Môhìnhnàyđượcsửdụngđểđolườngxácsuấtvỡnợcủakháchhàngthông qua các đặc điểm cơ bản của khách hàng Đại lượng Z là thước đotổng hợp để phân loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tốtàichínhcủangườivay.Từmôhìnhnàytínhđượcxácsuấtvỡnợcủangườivaytrêncơsở sốliệutrongquákhứ.MôhìnhđiểmsốZđượctrìnhbàynhưsau:
X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Tổng tài sảnX4=Thịgiácổphiếu/Giá trịghisốcủanợdàihạnX5=Doanhthu/Tổngtàisản
TừmộtchỉsốZbanđầu,giáosưEdwardI.AlmanđãpháttriểnraZ’vàZ’’đểcóthểápdụ ngtheo từngloạihình vàngànhcủadoanh nghiệp như sau:
+NếuZ>2.99,doanhnghiệpnằmtrongvùngantoàn,chưacónguycơphásản Doanh nghiệp được xếp loại tốt, thường được ngân hàng xem xét chovaymộtcáchdễdàng.
+ Nếu 1.8 < Z < 2.99, doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể cónguy cơ phá sản Doanh nghiệp được xếp loại trung bình, có thể ngân hàngxemxétchovay.
+ Nếu Z < 1.8, doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sảncao.Doanhnghiệpđượcxếploạixấu,ngânhàngsẽtừ chốichovay.
Như vậy, với chỉ số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấpvà ngược lại, chỉ số Z càng thấp thì xác suất vỡ nợ càng cao Thông qua chỉ sốnày, ngân hàng có thể xếp hạng các khách hàng của mình theo mức độ nguy cơvỡ nợ Điểm số Z là thước đo khá tổng hợp về xác suất vỡ nợ của khách hàng.Với mô hình này, ngân hàng và khách hàng có thể đo lường và só sáng cụ thểđiểm số Z cho từng khoản vay Ngoài ra, sự biến động của điểm số X đã dự báokhả năngchuyểnđổihạngtínnhiệmcủakháchhàng.
Z’=0.717X1+0.847X2+3.107X3+0.42X4+0.998X5 +NếuZ’>2.9,doanhnghiệpnằmtrongvùngantoàn,chưacónguycơphásản Doanh nghiệp được xếp loại tốt, thường được ngân hàng xem xét chovaymộtcáchdễdàng.
+ Nếu 1.23 < Z’ < 2.9, doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể cónguy cơ phá sản Doanh nghiệp được xếp loại trung bình, có thể được ngânhàngxemxét chovay.
+NếuZ’ 2.6, doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơphá sản Doanh nghiệp được xếp loại tốt, thường được ngân hàng xem xétchovaymộtcáchdễdàng.
+ Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6, doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể cónguy cơ phá sản Doanh nghiệp được xếp loại trung bình, có thể được ngânhàngxemxét chovay.
+NếuZ’’