LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Vũ Văn Hải DAN[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Vũ Văn Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Giám đốc BGĐ Ban Giám hiệu BGH Cán quản lý CBQL Câu lạc CLB Chính trị Quốc gia CTQG Đại học Sư phạm ĐHSP Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Điểm trung bình ĐTB Giáo dục văn hóa học đường GDVHHĐ 10 Giáo dục đào tạo GD&ĐT 11 Quản lý sinh viên QLSV 12 Văn hóa học đường VHHĐ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa học đường giáo 1.2 1.3 dục văn hóa học đường Các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên 2.2 2.3 Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh Đại học Quốc gia Hà Nội yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên bối cảnh Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh 13 13 22 29 34 34 53 68 77 77 79 3.3 3.4 3.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh 92 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN 104 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh 106 Chương 4: BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 113 TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 113 4.2 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh 115 4.3 Kiểm chứng biện pháp đề xuất 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 162 163 174 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9a Bảng 3.9b Bảng 10 Bảng 3.11 Nội dung Trang Đối tượng số lượng khảo sát 77 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức CB, giảng viên sinh viên giáo dục VHHĐ cho sinh viên 79 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức chủ thể quản lý cần thiết quản lý hoạt động giáo 80 dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát kết sử dụng hình thức giáo dục VHHĐ tham gia phong trào VHHĐ SV 82 Tổng hợp số liệu khảo sát công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN 85 Tổng hợp kết khảo sát đánh giá chung nội dung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN (từ bảng: 3.8 đến 3.15.) 87 Tổng hợp số liệu khảo sát kết giáo dục 88 VHHĐ cho sinh viên Tổng hợp kết khảo sát nhận thức chủ thể quản lý cần thiết quản lý hoạt động giáo 92 dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng thiết chế, quy định quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ 93 cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng phân cấp quản 94 lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát tổ chức thực lập kế hoạch hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN 95 Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng tổ chức thực chương trình, nội dung giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên (n=120) 96 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng đạo đổi hình thức, phương pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật tài phục vụ giáo dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng đánh giá kết quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên (n=120) Tổng hợp kết khảo sát đánh giá chung thực trạng nội dung quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN Kết kiểm chứng mức độ cấp thiết biện pháp Kết kiểm chứng mức độ khả thi biện pháp So sánh tương quan mức độ cấp thiết khả thi biện pháp Đặc điểm đối tượng tham gia thử nghiệm So sánh tương quan mức độ cấp thiết khả thi biện pháp Kết kiểm tra nhận thức sinh viên Trước thử nghiệm nội dung VHHĐ nhà trường Kết kiểm tra nhận thức sinh viên Sau thử nghiệm nội dung VHHĐ nhà trường 99 100 102 103 104 106 144 145 147 150 148 153 154 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Giáo dục văn hoá học đường (VHHĐ) cho sinh viên, phận quan trọng giáo dục đào tạo bậc đại học, yêu cầu khách quan để phát triển hồn thiện nhân cách sinh viên; ln trường đại học, quan giáo dục Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm, để sau tốt nghiệp đại học sinh viên có đủ tri thức, lực, giá trị văn hóa truyền thống phẩm chất tốt đẹp người xã hội đại, đáp ứng yêu cầu cao nghiệp đổi xu hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nay, môi trường hội nhập giao lưu quốc tế phát triển mạnh mẽ, sinh viên có điều kiện thuận lợi để tiếp thu văn minh nhân loại, học tập ứng dụng tiến khoa học công nghệ giới, họ trở nên tự tin, tham gia ngày nhiều vào nghiệp phát triển đất nước Điều làm cho vấn đề giáo dục VHHĐ cho sinh viên đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học; Tuy nhiên trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bùng nổ mạng xã hội, điện thoại di động, Internet…đã ảnh hưởng không nhỏ tới sinh viên Một phận sinh viên vi phạm VHHĐ, có hành vi tiêu cực, chưa đẹp, chí lệch chuẩn, chạy theo lối sống thực dụng, vô kỷ luật, thiếu ý chí vươn lên, sa vào tệ nạn xã hội, ứng xử thiếu văn hóa…Những biểu vi phạm VHHĐ sinh viên nhiều nguyên nhân, hoạt động giáo dục VHHĐ thường đạt hiệu thấp, chủ yếu từ khâu quản lý hoạt động chưa chủ thể quản lý quan tâm mức Quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên trường đại học, có ý nghĩa vơ quan trọng chất lượng đào tạo nhà trường; nhiên nhìn nhận khách quan cho thấy: việc quản lý hoạt động giáo dục trường đại học nói chung, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) nói riêng cịn khơng hạn chế, bất cập, chậm đổi mới, trọng nhiều hình thức…dẫn đến hiệu quản lý thấp, chưa đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Để khắc phục hạn chế đó, nhiều năm qua hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN, công tác quản lý hoạt động nhà khoa học, chuyên gia quan tâm nghiên cứu làm rõ sở khoa học, đưa giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục VHHĐ cho sinh viên Kết nghiên cứu, tạo sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu sau kế thừa phát triển, góp phần hoàn thiện lý luận quản lý giáo dục VHHĐ cho sinh viên đại học bối cảnh Những năm qua, Trường đại học thuộc ĐHQGHN, quan tâm đến quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên, kết đạt lĩnh vực góp phần nâng cao uy tín, chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên chủ thể cấp ĐHQGHN theo kinh nghiệm, cịn bộc lộ khơng hạn chế Nhất bối cảnh như: nhận thức trách nhiệm cán quản lý (CBQL), giảng viên chưa theo kịp phát triển yêu cầu xã hội Các thiết chế quy định quản lý bổ sung, hoàn thiện để cụ thể, chặt chẽ hơn; lực chủ thể quản lý cấp hạn chế; phân cấp phối hợp lực lượng hoạt động giáo dục VHHĐ quản lý hoạt động chưa nhịp nhàng; công tác kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm chưa thường xuyên Nguyên nhân hạn chế có nhiều, song chủ yếu thiếu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN dựa kết nghiên cứu khoa học chuyên sâu quản lý giáo dục Xuất phát từ lý trên, với kinh nghiệm công tác quản lý sinh viên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ với mong muốn: góp phần gia tăng hiệu quản lý, thúc đẩy chất lượng hoạt động giáo dục để tạo tiến VHHĐ sinh viên ĐHQGHN, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đào tạo chất lượng cao Trường thuộc ĐHQGHN bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN, tạo điểm tựa khoa học để đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN, góp phần làm phong phú thêm biện pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Khảo sát phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng hoạt động giáo dục VHHĐ quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục giá trị nhân cách cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Có nhiều đường, cách thức để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên Trong phạm vi đề tài luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh - Về đối tượng khảo sát: Mỗi trường Đại học thuộc ĐHQGHN có đặc thù riêng VHHĐ, tác giả luận án lựa chọn 05 trường Đại học thuộc ĐHQGHN như: Đại học Ngoại ngữ, Đại học Luật, Đại học Kinh tế, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Khoa học xã hội nhân văn để thực khảo sát đại diện: cán quản lý, giảng viên, Phịng Chính trị Cơng tác học sinh sinh viên (Phịng Cơng tác sinh viên), Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên số sở thực hành, thực tập sinh viên hệ quy - Về thời gian: Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp 04 năm, từ năm 2018 đến năm 2022 Giả thuyết khoa học ĐHQGHN quan tâm đến quản lý giáo dục VHHĐ cho sinh viên với công cụ, phân cấp cụ thể; nhiên yếu tố khách quan chủ quan nên kết quản lý đem lại chưa cao, sinh viên vi phạm VHHĐ thường xảy Vì vậy, chủ thể cấp ĐHQGHN tập trung quản lý theo hướng hồn thiện cơng cụ phân cấp quản lý cụ thể; tích hợp nội dung giáo dục VHHĐ dạy học; đa dạng hóa hình thức, phương pháp giáo dục; phối hợp lực lượng nêu gương nhà giáo dục, phát huy vai trò tự giáo dục quản lý sinh viên; đảm bảo nguồn lực quản lý đánh giá kết theo tiêu chí…thì góp phần quản lý hiệu hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên ĐHQGHN bối cảnh Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học quản lý giáo dục; sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị quyết, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT quản lý giáo dục, trực tiếp tư tưởng, quan điểm giáo dục VHHĐ quản lý giáo dục VHHĐ cho sinh viên để xây dựng luận khoa học luận án 222 Bước 2: Ban đánh giá công tác sinh viên tiến hành tự đánh giá xếp loại công tác sinh viên đơn vị theo tiêu chuẩn đánh giá công tác sinh viên ĐHQGHN; tổng hợp kết quả, xếp loại công tác sinh viên gửi công văn đề nghị ĐHQGHN (qua Ban Chính trị Cơng tác Học sinh Sinh viên) Điều 21. Thời gian tự đánh giá, xếp loại gửi báo cáo Việc tự đánh giá, xếp loại công tác sinh viên đơn vị tiến hành theo năm học, vào thời điểm từ 15/6 đến trước 10/7 hàng năm Các đơn vị gửi hồ sơ tự đánh giá, xếp loại công tác sinh viên ĐHQGHN (qua Ban Chính trị Cơng tác Học sinh Sinh viên) trước 20/7 hàng năm ĐHQGHN kiểm tra kết tự đánh giá, xếp loại công tác sinh viên đơn vị theo năm học gửi báo cáo kết Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Công tác Học sinh Sinh viên) trước 31/7 hàng năm Điều 22 Sử dụng kết đánh giá, xếp loại công tác sinh viên Kết đánh giá, xếp loại công tác sinh viên thể phần lực chất lượng thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị Kết đánh giá, xếp loại công tác sinh viên để đơn vị xây dựng kế hoạch công tác sinh viên Kết đánh giá, xếp loại công tác sinh viên để đơn vị đào tạo đề nghị ĐHQGHN quan quản lý cấp khen thưởng công tác sinh viên xem xét, sử dụng công tác kiểm định chất lượng giáo dục Chương VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN Điều 23. Nội dung đánh giá Đánh giá kết rèn luyện đánh giá ý thức, thái độ, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên mặt: a) Thực nghĩa vụ đào tạo nghiên cứu khoa học: Ý thức kết học tập, nghiên cứu khoa học; b) Ý thức chấp hành nội quy, quy chế ĐHQGHN, đơn vị; c) Ý thức tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phịng chống tệ nạn xã hội; 223 d) Ý thức công dân, quan hệ với cộng đồng; e) Ý thức, kết tham gia công tác trường, khoa, lớp, đoàn thể, tổ chức khác đơn vị Điểm rèn luyện đánh giá thang điểm 100 Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên tiến hành định kỳ theo học kỳ, năm học tồn khóa học: Điểm rèn luyện học kỳ tổng điểm đạt nội dung đánh giá chi tiết Điều 25; Điểm rèn luyện năm học trung bình cộng điểm rèn luyện học kỳ năm học đó; Điểm rèn luyện tồn khóa học trung bình cộng điểm rèn luyện học kỳ khóa học Thủ trưởng đơn vị vào đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị xây dựng quy trình đánh giá, quy định tiêu chí mức điểm chi tiết cho phù hợp với nội dung đánh giá không vượt khung điểm quy định Quy chế Điều 24. Khung điểm tiêu chí đánh giá Đánh giá ý thức kết học tập, nghiên cứu khoa học với khung điểm từ đến 20 điểm tập trung vào tiêu chí: a) Ý thức thái độ học tập; b) Ý thức, thái độ tham gia câu lạc học thuật, hoạt động học thuật, hoạt động ngoại khóa, hoạt động nghiên cứu khoa học; c) Ý thức thái độ tham gia kỳ thi, thi; d) Tinh thần vượt khó, phấn đấu vươn lên học tập; e) Kết học tập, nghiên cứu Đánh giá ý thức chấp hành nội quy, quy chế yêu cầu, quy định có liên quan đơn vị ĐHQGHN với khung điểm từ đến 25 điểm tập trung vào tiêu chí: a) Ý thức chấp hành văn đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHQGHN; b) Ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định đơn vị đào tạo đơn vị liên quan Đánh giá ý thức tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hố, văn nghệ, thể thao, phịng chống tệ nạn xã hội với khung điểm từ đến 20 điểm tập trung vào tiêu chí: 224 a) Ý thức hiệu tham gia hoạt động rèn luyện trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, thể thao; b) Ý thức tham gia hoạt động cơng ích, tình nguyện, cơng tác xã hội; c) Tham gia tuyên truyền, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Đánh giá ý thức công dân quan hệ với cộng đồng với khung điểm từ đến 25 điểm tập trung vào tiêu chí: a) Ý thức chấp hành tham gia tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cộng đồng; b) Ý thức tham gia hoạt động xã hội có thành tích ghi nhận, biểu dương, khen thưởng; c) Có tinh thần chia sẻ, giúp đỡ người thân, người gặp khó khăn, hoạn nạn Đánh giá ý thức kết tham gia công tác lớp, đoàn thể, tổ chức khác đơn vị, thành tích đặc biệt học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện sinh viên góp phần vào hoạt động nâng cao, quảng bá hình ảnh ĐHQGHN với khung điểm từ đến 10 điểm tập trung vào tiêu chí: a) Ý thức, tinh thần, thái độ, uy tín hiệu cơng việc sinh viên phân công nhiệm vụ quản lý lớp, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, Câu lạc tổ chức khác đơn vị; b) Kỹ tổ chức, quản lý lớp, quản lý tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, Câu lạc tổ chức khác đơn vị; c) Hỗ trợ tham gia tích cực vào hoạt động chung lớp, tập thể, khoa đơn vị đào tạo; d) Thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện sinh viên Điều 25. Phân loại kết rèn luyện Kết rèn luyện phân thành loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu a) Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc; b) Từ 80 đến 90 điểm: loại tốt; c) Từ 65 đến 80 điểm: loại khá; d) Từ 50 đến 65 điểm: loại trung bình; e) Từ 35 đến 50 điểm: loại yếu; g) Dưới 35 điểm: loại 225 Nếu sinh viên bị kỷ luật mức khiển trách kết rèn luyện khơng vượt loại Sinh viên bị kỷ luật mức cảnh cáo kết rèn luyện khơng vượt loại trung bình Sinh viên bị kỷ luật mức đình học tập khơng đánh giá rèn luyện thời gian bị đình Đối với trường hợp thời điểm vi phạm kỷ luật chưa thi hành Quyết định kỷ luật, điểm rèn luyện Hội đồng cấp đơn vị định không vượt loại yếu Sinh viên bị kỷ luật mức buộc học không đánh giá kết rèn luyện Sinh viên hồn thành chương trình học tốt nghiệp chậm so với quy định khóa học tiếp tục đánh giá kết rèn luyện thời gian hồn thành bổ sung chương trình học tốt nghiệp, tùy thuộc vào nguyên nhân để quy định mức đánh giá rèn luyện kỳ bổ sung Sinh viên khuyết tật, tàn tật, mồ côi cha lẫn mẹ cha mẹ, hồn cảnh đặc biệt khó khăn có xác nhận địa phương theo quy định hoạt động rèn luyện khơng có khả tham gia đáp ứng yêu cầu chung ưu tiên, động viên, khuyến khích, cộng điểm đánh giá kết rèn luyện qua nỗ lực tiến sinh viên tùy thuộc vào đối tượng hoàn cảnh cụ thể Sinh viên nghỉ học tạm thời bảo lưu kết rèn luyện đánh giá kết rèn luyện tiếp tục trở lại học tập theo quy định Sinh viên học đồng thời hai chương trình đào tạo đánh giá kết rèn luyện đơn vị quản lý chương trình thứ lấy ý kiến nhận xét đơn vị quản lý chương trình thứ hai làm cứ, sở để đánh giá thêm Trường hợp chương trình thứ hồn thành đơn vị quản lý chương trình thứ hai tiếp tục đánh giá kết rèn luyện sinh viên Sinh viên chuyển trường đồng ý lãnh đạo hai đơn vị đào tạo bảo lưu kết rèn luyện đơn vị đào tạo cũ học đơn vị đào tạo tiếp tục đánh giá kết rèn luyện học kỳ Điều 26 Các bước đánh giá Sau học kỳ, sinh viên tự đánh giá theo “Phiếu cho điểm đánh giá kết rèn luyện” nộp cho lớp trưởng lớp khóa học 226 Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập đạo họp lớp khóa học, tiến hành bình xét thơng qua mức điểm sinh viên sở minh chứng xác nhận kết phải nửa ý kiến đồng ý tập thể lớp khóa học Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập xác nhận kết họp lớp chuyển kết biên lên Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên cấp khoa (đối với đơn vị đào tạo thành viên) cấp môn (đối với đơn vị đào tạo trực thuộc) Hội đồng đánh giá cấp khoa/bộ môn họp xét, thống nhất, báo cáo Chủ nhiệm Khoa/Bộ mơn thơng qua trình kết lên Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên cấp đơn vị đào tạo Thủ trưởng đơn vị đào tạo thành lập Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên Đối với đơn vị đào tạo thành viên a) Hội đồng cấp khoa: Chủ tịch Hội đồng (chủ nhiệm khoa phó chủ nhiệm khoa chủ nhiệm khoa uỷ quyền), uỷ viên (trợ lý công tác sinh viên, trợ lý đào tạo, giáo viên chủ nhiệm, đại diện liên chi Đoàn, liên chi Hội Sinh viên); b) Hội đồng cấp đơn vị: Chủ tịch Hội đồng (thủ trưởng đơn vị cấp phó thủ trưởng ủy quyền), thường trực Hội đồng (Trưởng phịng Chính trị Cơng tác Sinh viên), ủy viên (đại diện lãnh đạo khoa, phịng/ban có liên quan, đại diện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên cấp đơn vị) c) Thủ trưởng đơn vị xem xét công nhận kết rèn luyện sinh viên sở đề nghị Hội đồng cấp đơn vị Đối với đơn vị đào tạo trực thuộc a) Hội đồng cấp môn: Chủ tịch Hội đồng (chủ nhiệm mơn phó chủ nhiệm mơn chủ nhiệm môn uỷ quyền), uỷ viên (trợ lý công tác sinh viên, trợ lý đào tạo, giáo viên chủ nhiệm, đại diện liên chi Đoàn, liên chi Hội Sinh viên); b) Hội đồng cấp đơn vị: Chủ tịch Hội đồng (thủ trưởng đơn vị cấp phó uỷ quyền), thường trực Hội đồng (trưởng phòng/bộ phận phụ trách Công tác sinh viên), uỷ viên (chuyên viên phụ trách công tác sinh viên, công tác đào tạo, giáo viên chủ nhiệm, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên cấp đơn vị); c) Thủ trưởng đơn vị xem xét công nhận kết rèn luyện sinh viên sở đề nghị Hội đồng cấp đơn vị 227 Kết rèn luyện công bố công khai thông báo cho sinh viên biết chậm 20 ngày trước Thủ trưởng đơn vị đào tạo ban hành định thức Điều 27 Sử dụng kết rèn luyện Kết đánh giá rèn luyện học kỳ, năm học tồn khóa học sinh viên lưu hồ sơ quản lý sinh viên đơn vị, sử dụng việc xét duyệt học bổng, xét khen thưởng - kỷ luật, xét học, ngừng học, xét ưu tiên nội trú ký túc xá, tham gia hoạt động giao lưu, trao đổi sinh viên quốc tế Kết đánh giá rèn luyện tồn khóa học sinh viên lưu hồ sơ quản lý sinh viên, làm để xét thi tốt nghiệp, làm khóa luận tốt nghiệp Kết đánh giá rèn luyện tồn khóa học sinh viên lưu hồ sơ người học tốt nghiệp trường Sinh viên đạt kết rèn luyện xuất sắc đơn vị đào tạo biểu dương, khen thưởng Sinh viên không tham gia đánh giá điểm rèn luyện học kỳ bị xếp kết rèn luyện loại học kỳ Sinh viên bị xếp loại rèn luyện yếu, hai học kỳ liên tiếp phải tạm ngừng học học kỳ học kỳ bị xếp loại rèn luyện yếu, hai học kỳ liên tiếp lần thứ hai bị buộc thơi học Điều 28. Quyền khiếu nại Sinh viên có quyền khiếu nại lên thủ trưởng đơn vị thấy việc đánh giá kết rèn luyện chưa xác Khi nhận đơn khiếu nại, thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật khiếu nại Chương VII KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 29 Nội dung hình thức khen thưởng Khen thưởng thường xuyên, kịp thời sinh viên tập thể khóa học đạt thành tích xứng đáng để biểu dương, khen thưởng Cụ thể: a) Đạt giải thi Olympic môn học, nghiên cứu khoa học; b) Đóng góp có hiệu cơng tác Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, hoạt động niên xung kích, sinh viên tình nguyện, giữ gìn an ninh trật tự, hoạt động lớp, khoa, ký túc xá, hoạt động xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao; 228 c) Có thành tích việc thực phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, bảo đảm an ninh, trật tự trường học, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, dũng cảm cứu người bị nạn, chống tiêu cực, tham nhũng; d) Có thành tích đặc biệt khác Việc khen thưởng toàn diện, định kỳ cá nhân tập thể lớp khóa học tiến hành vào cuối năm học, khóa học Cụ thể: a) Đối với cá nhân: Tặng danh hiệu “Sinh viên Xuất sắc” cho cá nhân đạt kết học tập loại Xuất sắc khơng có điểm từ F trở xuống; có điểm rèn luyện loại Xuất sắc Tặng danh hiệu “Sinh viên Giỏi” cho cá nhân đạt kết học tập loại Giỏi khơng có điểm từ F trở xuống; có điểm rèn luyện từ loại Tốt trở lên Tặng danh hiệu “Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp sở”, “Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp ĐHQGHN” tặng Bằng khen Giám đốc ĐHQGHN cho sinh viên xuất sắc thực theo Quy định hành Đại học Quốc gia Hà Nội Không xét khen thưởng sinh viên bị kỷ luật có điểm kết thúc học phần năm học mức trung bình b) Đối với tập thể lớp khóa học: Được tặng danh hiệu “Tập thể Tiên tiến” đạt tiêu chuẩn sau: Có 25% sinh viên đạt kết học tập rèn luyện loại Khá trở lên; Khơng có sinh viên xếp loại học tập Kém xếp loại rèn luyện Kém bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên; Tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện, tổ chức nhiều hoạt động thi đua tích cực hưởng ứng phong trào thi đua nhà trường Được tặng danh hiệu “Tập thể Xuất sắc” đạt tiêu chuẩn danh hiệu “Tập thể Tiên tiến” có từ 10% sinh viên trở lên đạt danh hiệu “Sinh viên Giỏi” có sinh viên đạt danh hiệu “Sinh viên Xuất sắc” Mức khen thưởng thường xuyên thực theo quy định hành ĐHQGHN Thủ trưởng đơn vị quy định mức khen thưởng phù hợp với điều kiện, đặc thù đơn vị thông báo công khai cho sinh viên tồn đơn vị biết. Điều 30 Trình tự, thủ tục xét khen thưởng Đăng ký thi đua: Vào đầu năm học, đơn vị đào tạo tổ chức cho sinh viên, lớp sinh viên đăng ký danh hiệu thi đua cá nhân tập thể 229 Quy trình xét khen thưởng đơn vị đào tạo thành viên Căn vào thành tích đạt học tập rèn luyện sinh viên, lớp khóa học tiến hành bình xét lập danh sách kèm theo thành tích cá nhân tập thể, có xác nhận giáo viên chủ nhiệm đề nghị lên Hội đồng cấp khoa; Hội đồng cấp khoa xét đề nghị lên Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị; Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị tổ chức xét sở đề nghị Hội đồng cấp khoa đề nghị thủ trưởng đơn vị công nhận danh hiệu cá nhân tập thể Quy trình xét khen thưởng đơn vị đào tạo trực thuộc Căn vào thành tích đạt học tập rèn luyện sinh viên, lớp khóa học tiến hành bình xét lập danh sách kèm theo thành tích cá nhân tập thể, có xác nhận giáo viên chủ nhiệm đề nghị lên phịng/bộ phận phụ trách Cơng tác sinh viên; Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị tổ chức xét sở đề nghị phịng/bộ phận phụ trách Cơng tác sinh viên đề nghị thủ trưởng đơn vị công nhận danh hiệu cá nhân tập thể. Điều 31 Hình thức kỷ luật nội dung vi phạm Những sinh viên có hành vi vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ, hậu thái độ nhận khuyết điểm, phải chịu hình thức kỷ luật, cụ thể: a) Khiển trách: Áp dụng sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu mức độ nhẹ; b) Cảnh cáo: Áp dụng sinh viên bị khiển trách mà tái phạm vi phạm mức độ nhẹ hành vi vi phạm có tính chất thường xun vi phạm lần đầu mức độ tương đối nghiêm trọng; c) Đình học tập có thời hạn: Áp dụng sinh viên thời gian bị cảnh cáo mà vi phạm kỷ luật vi phạm nghiêm trọng hành vi sinh viên không làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù cho hưởng án treo Tùy trường hợp cụ thể, Thủ trưởng sở giáo dục đại học vào quy chế đào tạo để định thời hạn đình học tập theo mức: đình học kỳ, đình năm học đình theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù cho hưởng án treo 230 d) Buộc học: Áp dụng sinh viên thời gian bị đình học tập mà tiếp tục vi phạm kỷ luật vi phạm lần đầu có tính chất mức độ vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến đơn vị đào tạo xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam Hình thức kỷ luật sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên thông báo cho gia đình sinh viên Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình học tập có thời hạn buộc học, đơn vị đào tạo phải gửi thông báo cho địa phương gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục Nội dung vi phạm khung xử lý kỷ luật thực theo quy định Phụ lục kèm theo Quy chế Đối với trường hợp có đủ chứng, việc vi phạm kỷ luật, Hội đồng kỷ luật sinh viên đơn vị tiến hành họp xét Quyết định kỷ luật sinh viên Điều 32 Trình tự, thủ tục hồ sơ xét kỷ luật Thủ tục xét kỷ luật: a) Sinh viên có hành vi vi phạm phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật Trong trường hợp sinh viên không chấp hành làm tự kiểm điểm Hội đồng khen thưởng kỷ luật sinh viên họp để xử lý sở chứng thu thập được; b) Chủ nhiệm lớp khóa học chủ trì họp với tập thể lớp khóa học, phân tích đề nghị hình thức kỷ luật gửi khoa (đối với đơn vị đào tạo thành viên) hay môn (đối với đơn vị đào tạo trực thuộc) phịng/ phận phụ trách Cơng tác sinh viên; c) Khoa (đối với đơn vị đào tạo thành viên) hay môn (đối với đơn vị đào tạo trực thuộc) phịng/bộ phận phụ trách Cơng tác sinh viên xem xét, đề nghị Hội đồng khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị đào tạo; d) Hội đồng khen thưởng kỷ luật sinh viên tổ chức họp để xét kỷ luật, thành phần bao gồm: thành viên Hội đồng, đại diện tập thể lớp khóa học có sinh viên vi phạm sinh viên có hành vi vi phạm Sinh viên vi phạm kỷ luật mời mà không đến dự (nếu khơng có lý đáng), khơng có tự kiểm điểm Hội đồng tiến hành họp xét thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật. e) Dừng xét tốt nghiệp sinh viên hiệu lực Quyết định kỷ luật sinh viên 231 Hồ sơ xử lý kỷ luật sinh viên: a) Bản tự kiểm điểm (nếu có); b) Biên tập thể lớp khóa học họp kiểm điểm sinh viên có hành vi vi phạm; c) Biên khoa (đối với đơn vị đào tạo thành viên) hay môn (đối với đơn vị đào tạo trực thuộc) phòng/ phận phụ trách Công tác sinh viên; d) Biên họp hội đồng khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị đào tạo; e) Các tài liệu có liên quan khác (nếu có) Điều 33 Chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Đối với sinh viên bị kỷ luật khiển trách: Sau 03 tháng kể từ ngày có định kỷ luật, sinh viên khơng tái phạm khơng có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật hưởng quyền lợi sinh viên kể từ ngày định kỷ luật chấm dứt hiệu lực. Đối với sinh viên bị kỷ luật cảnh cáo: Sau 06 tháng kể từ ngày có định kỷ luật, sinh viên khơng tái phạm khơng có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật hưởng quyền lợi sinh viên kể từ ngày định kỷ luật chấm dứt hiệu lực Đối với trường hợp đình học tập có thời hạn: Khi hết thời hạn đình chỉ, sinh viên phải xuất trình chứng nhận địa phương (cấp xã, phường, thị trấn) nơi cư trú việc chấp hành tốt nghĩa vụ công dân địa phương; chứng nhận quan có thẩm quyền việc chấp hành xong hình phạt tù hồn tất thời gian hưởng án treo để đơn vị đào tạo xem xét, tiếp nhận vào học tiếp đủ điều kiện Cấp có thẩm quyền định kỷ luật phải có điều khoản ghi rõ thời gian sinh viên bị thi hành kỷ luật, tính từ ban hành định kỷ luật đến thời điểm hết thời hạn bị kỷ luật theo quy định Điều 34 Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên Cơ cấu Hội đồng a) Đối với đơn vị đào tạo thành viên Thủ trưởng đơn vị định thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên Nhiệm kỳ Hội đồng theo năm học Thành phần 232 Hội đồng gồm Chủ tịch Hội đồng (thủ trưởng đơn vị cấp phó uỷ quyền), Phó chủ tịch Hội đồng (Trưởng phịng Chính trị Công tác Sinh viên), Uỷ viên thường trực Hội đồng (đại diện lãnh đạo phòng: Đào tạo, Thanh tra - Pháp chế đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên), Ủy viên thư ký hội đồng (cán phụ trách thi đua khen thưởng kỷ luật sinh viên đơn vị), Ủy viên khác (đại diện lãnh đạo Khoa/ Bộ môn trực thuộc, đại diện Ban cán lớp khóa học) tham dự Chủ tich Hội đồng triệu tập b) Đối với đơn vị đào tạo trực thuộc Thủ trưởng đơn vị định thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên Thành phần Hội đồng gồm chủ tịch Hội đồng (thủ trưởng đơn vị cấp phó uỷ quyền), thường trực Hội đồng (trưởng phòng/bộ phận phụ trách Công tác Sinh viên), uỷ viên (trưởng phòng/ phận Đào tạo, giáo viên chủ nhiệm, đại diện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên) Hội đồng mời đại diện lớp khố học (lớp trưởng bí thư chi đồn) giáo viên chủ nhiệm lớp có sinh viên khen thưởng bị kỷ luật Các thành phần tham gia phát biểu ý kiến, đề xuất mức khen thưởng kỷ luật không quyền biểu 2. Nhiệm vụ Hội đồng Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên tư vấn giúp thủ trưởng đơn vị triển khai công tác khen thưởng, kỷ luật sinh viên chịu đạo trực tiếp thủ trưởng đơn vị Căn vào quy định hành, sở đề nghị đơn vị có liên quan, Hội đồng tiến hành xét danh sách cá nhân tập thể sinh viên có thành tích, đề nghị thủ trưởng đơn vị khen thưởng đề nghị lên cấp khen thưởng; xét đề nghị thủ trưởng đơn vị định trường hợp vi phạm kỷ luật Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật sinh viên học kỳ họp lần họp phiên bất thường cần thiết Điều 35 Quyền khiếu nại khen thưởng kỷ luật Cá nhân tập thể thấy hình thức khen thưởng kỷ luật chưa thỏa đáng có quyền khiếu nại lên thủ trưởng đơn vị Khi khiếu nại thủ trưởng đơn vị xem xét trả lời, thấy chưa thỏa đáng khiếu nại lên ĐHQGHN. 233 Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36. Chế độ báo cáo Thủ trưởng đơn vị đào tạo thành viên, trực thuộc có liên quan tổ chức tổng kết, đánh giá công tác sinh viên, kế hoạch công tác sinh viên năm học sau báo cáo ĐHQGHN vào cuối năm học (trước 20/7 hàng năm); gửi báo cáo đột xuất tới ĐHQGHN vụ việc phức tạp, nghiêm trọng xảy có liên quan đến sinh viên đơn vị Các định đơn vị tổ chức máy, nhân liên quan đến công tác sinh viên phải gửi đến đơn vị, phận liên quan ĐHQGHN thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký Điều 37 Tổ chức thực Quy chế có chương với 37 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quy chế Công tác sinh viên ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 5248/QĐ-ĐHQGHN ngày 27 tháng 12 năm 2014 Giám đốc ĐHQGHN. Các đơn vị cụ thể hóa ban hành hướng dẫn chi tiết công tác sinh viên cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, không trái với Quy chế Trong trình thực Quy chế này, có vướng mắc, phát sinh, đơn vị cá nhân có liên quan báo cáo Giám đốc ĐHQGHN (qua Ban Chính trị Công tác Học sinh Sinh viên) xem xét, định sửa đổi bổ sung cho phù hợp./ KT GIÁM ĐỐC Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC - Như Quyết định; (đã ký) - Giám đốc (để báo cáo); - Đoàn TN - Hội SV ĐHQGHN (để t/h); - Lưu: VT, Ban CT&CTHSSV, Tr.55 Lê Quân Phụ lục 6: BIÊN BẢN 234 PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY I Thông tin chung: STT Người thực (thời gian, địa điểm) Người vấn (Chức vụ) Vũ Văn Hải Bà Nguyễn Thị Ngọc Anh (tháng 7/2019, Trường Đại (Phó Bí thư Đồn Trường Đại học Ngoại ngữ) học Ngoại Ngữ) Ông Nguyễn Ninh Bắc Vũ Văn Hải (Giám đốc Trung tâm Đảm bảo (tháng 7/2019, Trường Đại chất lượng Trường Đại học học Ngoại ngữ) Ngoại Ngữ) Ơng Phạm Đình Hiệu (chun viên trung tâm Vũ Văn Hải công nghệ thông tin – truyền (tháng 7/2019, Trường Đại thông Trường Đại học KH Tự học Tự nhiên) nhiên) Ông Nguyễn Thanh Bình Vũ Văn Hải (Trưởng Phịng Chính trị (tháng 7/2019, Trường Đại công tác sinh viên Trường học Tự nhiên) Trường Đại học KH Tự nhiên ) Ơng Nguyễn Trung Phong (Trưởng Phịng Chính trị cơng tác sinh viên Trường Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN) Vũ Văn Hải (tháng 8/2019, Trường Đại học Kinh tế ) Vũ Văn Hải Ông Trần Đức Hiệp (tháng 8/2019, Trường Đại (Trưởng khoa Kinh tế trị học Kinh tế ) Trường Trường Đại học Kinh Chữ ký xác nhận 235 Tế, ĐHQGHN) Vũ Văn Hải (tháng 7/2020, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) TS Nguyễn Thị Lan, giảng viên Bộ môn CNXH khoa Triết Trường Khoa học xã hội nhân văn Vũ Văn Hải (tháng 7/2020, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Bà Nguyễn Tuyết Mai (Phó Trưởng Phịng Chính trị cơng tác sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Vũ Văn Hải Bà Nguyễn Bích Đào (tháng 8/2020, Trường (Phó Bí thư, Chủ tịch Hội Sinh Đại học Khoa học Xã hội viên Trường Đại học Khoa học Nhân văn) xã hội nhân văn) 10 Bà Đỗ Thị Bích Nguyệt Vũ Văn Hải (Phó Trưởng phịng phụ trách (tháng 1/2021, Trường phận Công tác Sinh viên ĐH Luật thuộc ĐHQGHN) Trường ĐH Luật, ĐHQGHN) 11 Vũ Văn Hải TS Mai Văn Thắng (tháng 1/2021, Khoa Luật (giảng viên Trường ĐH Luật, thuộc ĐHQGHN) ĐHQGHN) I.Nội dung vấn: Hỏi: Thầy/Cô cho ý kiến về: a) Những bất cập thiết chế, quy định VHHĐ sinh viên nhà trường nay? b) Sự phân cấp quản lý thực chương trình, nội dung giáo dục VHHĐ cho sinh viên? c) Công tác đạo đổi hình thức, phương pháp giáo dục VHHĐ cho sinh viên? d) Tổ chức phối hợp lực lượng quản lý giáo dục VHHĐ cho sinh viên? 236 e) Về đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật tài phục vụ hoạt động giáo dục VHHĐ cho sinh viên? g) Công tác đánh giá kết quản lý giáo dục VHHĐ cho sinh viên? Kết trả lời câu hỏi: (được người hỏi tổng hợp trình bày nội dung chương luận án) Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn Thầy/ Cô!