1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử việt nam 1858-1884 cho giáo viên tham khảo

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51,35 KB

Nội dung

tài liệu lịch sử VN 185818841.Tình hình VN giữa thế kỷ XIXĐộc lập, có chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ VNThành tựu: thống nhất về mặt nhà nước, mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền tại 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu: (kinh tế, chính trị, quân sự, xã hội, đối ngoại)Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế, duy trì trật tự phong kiến, độc tôn nho giáoKinh tế: nông nghiệp thì sa sút, công thương nghiệp thì bế quan tỏa cảng, tài chính thì khó khăn.Quân sự: khả năng phòng thủ yếu kém – trang thiết bị, vũ khí lạc hậu, thiếu sự tinh nhuệ của quân đội.Đối ngoại: cấm đạo giết đạo, đóng cửa, cô lập Xã hội: đời sống nhân dân khổ cực  mâu thuẫn giai cấp gay gắt  khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp.Đất nước: tiềm lực suy kiệt  lọt vào tầm ngắm của thực dân phương Tây.Đứng trước 2 sự lựa chọn: Duy tân để hùng mạnh hoặc bị xâm lược.

Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 A Lý thuyết  1858 – 1884: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược o Tình hình nước ta kỷ XIX o Nguyên nhân VN trở thành đối tượng bị xâm lược Pháp o Quá trình Pháp xâm lược VN (mặt trận, đặc điểm  kết luận) o KQ KCCP triều đình o KQ hiệp ước mà triều đình Huế kí vs Pháp (hồn cảnh, nội dung, tác động) o KQ KCCP nhân dân o Nguyên nhân nước trách nghiệm nhà Nguyễn việc nước Tình hình VN kỷ XIX  Độc lập, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ VN  Thành tựu: thống mặt nhà nước, mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa  Bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu: (kinh tế, trị, quân sự, xã hội, đối ngoại)  Chính trị: chế độ qn chủ chun chế, trì trật tự phong kiến, độc tôn nho giáo  Kinh tế: nơng nghiệp sa sút, cơng thương nghiệp bế quan tỏa cảng, tài khó khăn  Quân sự: khả phòng thủ yếu – trang thiết bị, vũ khí lạc hậu, thiếu tinh nhuệ quân đội  Đối ngoại: cấm đạo giết đạo, đóng cửa, lập  Xã hội: đời sống nhân dân khổ cực  mâu thuẫn giai cấp gay gắt  khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp  Đất nước: tiềm lực suy kiệt  lọt vào tầm ngắm thực dân phương Tây  Đứng trước lựa chọn: Duy tân để hùng mạnh bị xâm lược Nguyên nhân VN bị xâm lược  Nguyên nhân sâu sa:  Về phía Pháp: - Chủ nghĩa tư phát triển mạnh  nhu cầu tài nguyên, thị trường, thuộc địa, nhân công, …  Các nước tư cần phải xâm lược thuộc địa để giải nhu cầu nước  Một loạt nước châu Á, châu Phi bị biến thành thuộc địa - Cuộc cạnh tranh, chạy đua xâm lược thuộc địa nước tư vs nhau, Anh Pháp châu Phi nhiều nơi giới Từ Pháp thất Canada Ấn Độ, Pháp muốn có thuộc địa Viễn Đơng, trước hết Việt Nam - Tư Pháp có nhiều sở đc gây dựng giáo sỹ thương nhân Pháp Việt Nam, thông qua “Hội truyền giáo nước Pháp” - Giám mục Bá Đa Lộc giúp Nguyễn Ánh khôi phục nhà Nguyễn, lật đổ Tây Sơn - Nguyễn Ánh kí vs Pháp hiệp ước Véc Xai để xin cầu viện, … - Năm 1857, Napoleon III thành lập “Hội đồng nghiên cứu Nam Kỳ” chuẩn bị xâm lược VN  Về phía Việt Nam: - Vị trí địa lý thuận lợi, giáp biển, “hịn ngọc Viễn Đơng” - Tài ngun thiên nhiêu dồi dào, phong phú, đa dạng than Quảng Ninh, … - Dân số đông  Nguồn nhân cơng dồi dào, rẻ mạt - Đất nước ta suy yếu, khủng hoảng, lạc hậu …  Nguyên nhân trực tiếp (cái cớ Pháp): - – 1856, Pháp cho tàu chiến đến Đà Nẵng, nổ súng bắn phá đồn lũy, phá đại bác ta rút nước  khiêu khích ta, dọn đường cho xâm lược - Lấy lý bảo vệ đạo Thiên Chúa bị đàn áp, khủng bố Việt Nam, Pháp kêu gọi Tây Ban Nha phối hợp công vũ lực - Sau buộc Trung Quốc kí Điều ước Thiên Tân (27/6/1858), liên quân Pháp – TBN kéo tới cửa biển Đà Nẵng (31/8/1858), chuẩn bị nổ súng xâm lược Việt Nam Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam Thời gian 31/8/1858 Hành động Pháp Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận cửa biển Đà Nẵng (vị trí chiến lược quan trọng) tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh Pháp” 1/9/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nã đại bác lên bờ, đổ lên bán đảo Sơn Trà Sau tháng Quân Pháp bị giam chân chỗ, lực lượng hao mòn dần tiếp tế khó khăn  Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu phá sản 2/1859 Chúng chuyển quân vào Gia Định để mở mặt trận 9/2/1859 Tập trung Vũng Tàu, theo đường sông Cần Giờ ngược lên Sài Gòn, chúng bắn phá đồn trại quân ta, vượt chướng ngại vật để 17/2/1859 Quân Pháp đánh thành Gia Định, đến trưa chiếm đc thành Tuy nhiên, quân Pháp bị nghĩa quân ngăn chặn, nên phải phá thành Gia Định rút xuống tàu tàu chiến Lúc này, Pháp sa lầy chiến trường Italia Trung Quốc nên tiếp viện cho VN phải điều quân Gia Định sang Trung Quốc, 1000 quân, rải chiến tuyến dài 10km  Đây lúc Pháp yếu để giành độc lập bị bỏ lỡ 23/2/1861 Quân Pháp mở công vào đại đồn Chí Hịa, nhanh chóng chiếm đc nơi 12/4/1861 Quân Pháp chiếm Định Tường 18/12/1861 Quân Pháp chiếm Biên Hịa 23/3/1862 Qn Pháp chiếm Vĩnh Long 5/6/1862 Pháp kí với triều đình Huế hiệp ước Nhâm Tuất 20-24/6/1867 Chiếm tỉnh Tây Nam Kỳ mà không tốn viên đạn 11/1873 Gác-ni-ê đưa quân Hà Nội, chúng khiêu khích, đánh đập, tự tiện thu thuế, mở cửa sơng Hồng 19/11/1873 Gác-ni-ê gửi thư yêu cầu nộp thành 20/11/1873 Gác-ni-ê nổ súng đánh thành Hà Nội, nhanh chóng chiếm đc thành 23/11 Quân Pháp chiếm Hưng Yên 26/11 Quân Pháp chiếm Phủ Lý 3-12/12 Quân Pháp chiếm Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định 21/12/1873 Chiến thắng Cầu Giấy lần 15/3/1874 Pháp kí với triều đình Huế hiệp ước Giáp Tuất Pháp chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc  Quyết liệt trước 3/4/1882 Rivie huy quân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 25/4/1882 Pháp chiếm đc thành Hà Nội lần 3/1883 Rivie cho qn chiếm đóng mỏ Hịn Gai, Quảng n 27/3/1883 Chiếm Nam Định Ở lần hầu hết tỉnh đồng rơi vào tay giặc 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần 17/7/1883, Vua Tự Đức qua đời, quân Pháp đánh thẳng vào Thuận An, Huế 20/8 Quân Pháp chiếm tồn cửa Thuận An 25/8/1883 Kí hiệp ước Hắc Măng, thức chủ quyền phạm vi nước 6/6/1884 Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt đặt sở cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam So sánh KCCP triều đình KCCP nhân dân Các mặt trận Đà Nẵng 1858 Gia Định 1859 Gia Định 1860 Đông Nam Kỳ 1861 - 1862 KCCP triều đình KCCP nhân dân Làn sóng đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ tổ quốc Nguyễn Tri Phương huy mặt trận Quảng Nam, ông huy động quân dân đắp chiến lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địa Nhân dân xóa bỏ mối thù giai cấp, đc lệnh làm “vườn không nhà trống” giam chân Pháp bán đảo Sơn Trà tháng  Đều thể tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc  Làm cho kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu phá sản  Quân dân ta anh dũng, kiên cường bất khuất Sau thành Gia Định, quân Thành lập đạo “dân dũng vơ triều đình bước tan rã danh”, đứng lên kháng chiến từ đầu vs tinh thần kiên cường, bất khuất 3/1860, Nguyễn Tri Phương đc cử vào mặt trận Gia Định, ông huy động xây dựng Đại đồn Chí Hịa làm trung tâm 23/2/1861, qn Pháp mở cơng vào Đại đồn Chí Hịa, nhanh chóng chiếm đc  qn triều đình Huế phải rút chạy  Triều đình Huế lại tiếp tục để thêm tỉnh Nam Kỳ vào tay Pháp  lúc lại ký hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)  Ghi nhận thắng lợi Nhân dân ủng hộ xây dựng Đại đồn Chí Hịa Nghĩa qn Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy,… Cơ sở kháng chiến đc thành lập Nguyễn Trung Trực huy nghĩa quân đốt cháy tàu chiến địch sông Vàm Cỏ Đông quân Pháp  Đây hiệp ước đầu hàng triều đình Huế  Mất phần chủ quyền, niềm tin nhân dân  Chối bỏ nỗ lực nhân dân quân ta  Tạo bàn đạp cho Pháp đánh tỉnh Nam Kỳ lại Đông Nam Kỳ sau 1862 Tây Nam kỳ 1867 Bắc Kỳ 1873 Nội chia thành phe: chủ chiến chủ hòa Ra lệnh bãi binh, rút quân; rời bỏ, đàn áp kháng chiến chống Pháp nhân dân ta  Tiếp tay cho giặc Nhân dân vô căm phẫn, bất bình gọi triều đình lũ Việt Gian bán nước Tổ chức phong trào tị địa Đấu tranh thơ ca Tiếp tục kháng chiến như: Trương Định Tân Hịa với cờ “Bình Tây Đại nguyên soái” Sau Trương Định mất, trai Trương Quyền xây dựng sở kháng chiến Khi thực dân Pháp kéo đến, Phan Hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm Thanh Giản giao tỉnh Vĩnh Long huy nghĩa quân Bến Tre, Vĩnh cho Pháp, lệnh cho quan quân Long, Sa Đéc, Trà Vinh tỉnh An Giang Hà Tiên làm theo Nguyễn Trung Trực làm chủ Rạch Thực dân Pháp chiếm đc mà không Giá, bị bắt, ông nói: “Bao tốn viên đạn người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh Tại Ô Thanh Hà, huy thành, quân ta giữ Viên Chưởng Cơ chiến đấu anh dũng thành trước sức công ác liệt đến người cuối  đổi tên thành Pháp Ô Quan Chưởng Nguyễn Tri Phương bị thương, bị giặc Bất hợp tác với giặc, ngăn chặn bước bắt, khước từ cứu chữa giặc tiến giặc: bỏ thuốc độc xuống mà chết, Nguyễn Lâm hy sinh giếng, không bán lương thực cho chiến đấu Pháp, đốt nhà tạo thành lũy chặn bước Tiếp tục để tỉnh đồng tiến giặc, đốt cháy kho thuốc súng miền Bắc vào tay Pháp chúng bờ sông Hồng Triều đình bỏ lỡ hội đánh Pháp sau Chiến thắng Cầu Giấy lần Hoàng Pháp thua trận Cầu Giấy, lại Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc huy làm ký hiệp ước Giáp Tuất nức long nhân dân ta (15/3/1874) Sau ký hiệp ước, nhân dân  Vì lợi ích gia tộc mà bán rẻ đất đánh Pháp phản đối triều đình nước, tiếp tục tiếp tay cho giặc đầu hàng:  Làm phần quan trọng Đặng Như Mai, Trần Tấn Bắc Kỳ 1882 độc lập chủ quyền nước ta, xác lập đặc quyền kinh tế tư Pháp khắp đất nước Việt Nam 3/4/1882, Rivie huy quân Pháp tiến vào Hà Nội Trưa 25/4/1882, Pháp chiếm đc thành, quân triều đình tan vỡ Hoàng Diệu tự vườn Võ Miếu Lần 2, khắp tỉnh thành vùng đồng bằng, Hòn Gai, Quảng Yên (Quảng Ninh) rơi vào tay giặc  Triều đình cầu cứu nhà Thanh  Muốn tiếp tục đàm phán không thành  Trượt dài đường thương thuyết Thuận An o     Tiếp tục anh dũng đứng lên chiến đấu, áp dụng kinh nghiệm chiến đấu từ 10 năm trước Pháp tới đâu gặp kháng cự liệt nhân dân địa phương như: Bất hợp tác với giặc, ngăn chặn bước tiến giặc: bỏ thuốc độc xuống giếng, không bán lương thực cho Pháp, đốt nhà tạo thành lũy chặn bước tiến giặc, đốt cháy kho thuốc súng chúng bờ sông Hồng Chiến thắng Cầu Giấy lần hai Lưu Vĩnh Phúc huy làm nức lịng nhân dân, củng cố ý chí tiêu diệt giặc Vấp phải phản ứng liệt dân chúng, bất chấp lệnh bãi binh, nhân dân tiếp tục đứng lên chống giặc: Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Văn Hịe, …  Ý chí chống giặc nhân dân liệt  Nhân dân không run sợ trước kẻ thù mạnh Sau vua Tự Đức băng hà, Pháp đem quân đánh vào Thuận An, buộc triều đình Huế phải ký vào hiệp ước Hắc Măng (25/8/1883) sau Pa-tơ-nốt  Mất quyền tự chủ phạm vi nước  Việt Nam thức nước thuộc địa, nửa phong kiến  Chính thức đầu hàng thực dân Pháp  Đưa nhân dân Việt Nam vào cảnh lầm than, nô lệ Các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp dựa tiêu chí: hồn cảnh, nội dung, tác động a Hiệp ước Nhâm Tuất: Hoàn cảnh: - Pháp: Chiếm tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long Nắm chủ động chiến trường sau chiếm đc Đại đồn Chí Hịa - Triều đình: Thất bại mặt trận  tỉnh: … Phân hóa nội bộ: phe chủ chiến chủ hòa - Nhân dân:  Chủ động, tâm, anh dũng chiến đấu chống Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất (Trương Định, Nguyễn Trung Trực) o Nội dung: - Bồi thường chiến phí - Nhượng hẳn tỉnh Đơng Nam Kỳ - Mở ba cửa biển: … o Tác động: - Pháp:  Ghi nhận thắng lợi quân Pháp  Có tỉnh Đơng Nam Kỳ cách hợp pháp  Tạo sở cho Pháp để mở rộng chiếm đóng Nam Kỳ - Triều đình:  Hiệp ước đầu hàng  Mất phần độc lập, chủ quyền, lãnh thổ  Phủ nhận anh dũng, kiên chiến đấu nhân dân - Nhân dân:  Tạo nên căm phẫn nhân dân với triều đình  Chống Pháp xâm lược lẫn triều đình phong kiến đầu hàng b Các hiệp ước khác: tương tự Nguyên nhân nước: - Khách quan :  Pháp mạnh mặt: …  Pháp cần xâm lược để …  Pháp có chiến lược, thủ đoạn thâm độc, lợi hại, biết thay đổi phù hợp với thực tiễn - Chủ quan : Nhà Nguyễn phải chịu trách nghiệm việc nước Trước Pháp xâm lược:  Sai lầm, đưa đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu mặt từ kinh tế - đối ngoại (Câu 1) Sau Pháp xâm lược: 1) Thiếu chủ động, nặng phòng thủ 2) Ảo tưởng Pháp 3) Trượt dài đường thương thuyết 4) Không tập hợp nhân dân đoàn kết, rời bỏ nhân dân chiến đấu, không hiệu triệu … 5) Cự tuyệt canh tân cải cách 6) Cấm đạo, giết đạo

Ngày đăng: 28/08/2023, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w