1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp

228 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội,[.]Thực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệpThực hiện chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án: Thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, tơi hồn thành Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn sử dụng luận án rõ xuất xứ, tác giả, trích dẫn nguồn cách trung thực ghi tài liệu tham khảo Tác giả luận án Lê Văn Chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Nghiên cứu thực sách cơng 11 1.2 Nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 16 1.3 Nghiên cứu lợi ích, vai trị tầm quan trọng doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp 20 1.4 Nghiên cứu sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 22 1.4.1 Nghiên cứu thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp số quốc gia 22 1.4.2 Nghiên cứu ban hành thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 24 1.5 Nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu vấn đề luận án cần nghiên cứu 34 1.5.1 Những kết đạt 34 1.5.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 35 1.5.3 Khung nghiên cứu, phân tích thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 36 Tiểu kết chương 38 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 39 2.1 Các khái niệm 39 2.1.1 Khái niệm sách 39 2.1.2 Khái niệm sách cơng 39 2.1.3 Khái niệm doanh nghiệp 41 2.1.4 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp phát triển giáo dục nghề nghiệp 42 2.1.5 Khái niệm sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 45 2.2 Chính sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 46 2.2.1 Chủ trương Đảng sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 46 2.2.2 Mục tiêu sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 48 2.2.3 Nội dung sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 49 2.3 Thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 52 2.3.1 Mục tiêu thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 52 2.3.2 Vai trị việc thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 53 2.3.3 Chủ thể tham gia thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 54 2.3.4 Quy trình tổ chức thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 58 2.3.5 Biện pháp, cơng cụ, nguồn lực thực sách 61 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 61 2.4.1 Các yếu tố khách quan 62 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 64 2.5 Tiêu chí đánh giá thực sách doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 65 2.6 Một số kinh nghiệm quốc tế thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp giá trị tham khảo cho Việt Nam 66 2.6.1 Một số kinh nghiệm quốc tế huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 66 2.6.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam 71 Tiểu kết chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 74 3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 74 3.2 Tình hình triển khai thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 75 3.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 76 3.2.2 Cơng tác phổ biến, tun truyền sách 83 3.2.3 Phân công, phối hợp tổ chức thực sách 88 3.2.4 Đơn đốc, kiểm tra, trì điều chỉnh thực sách 101 3.2.5 Đánh giá, tổng kết thực sách 111 3.3 Đánh giá tổng quan kết thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 112 3.3.1 Một số kết thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 112 3.3.2 Hiệu thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 117 3.4 Một số hạn chế nguyên nhân 119 3.4.1 Một số hạn chế 119 3.4.2 Các nguyên nhân hạn chế 127 Tiểu kết Chương 130 Chương 4: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG DOANH NGHIỆP THAM GIA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 131 4.1 Bối cảnh tác động đến thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 131 4.1.1 Hội nhập quốc tế 131 4.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: 133 4.1.3 Xung đột vũ trang rủi ro phi truyền thống 136 4.2 Quan điểm, xu hướng định hướng thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 137 4.2.1 Quan điểm thực sách huy động doanh nghiệp tham phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 137 4.2.2 Một số định hướng thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 138 4.3 Một số giải pháp thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đến năm 2030 144 4.3.1 Nhóm giải pháp phổ biến, tun truyền sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 144 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể tham gia thực sách 148 4.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm chủ thể triển khai thực sách 152 4.3.4 Nhóm giải pháp đánh giá, tổng kết thực sách 159 4.4 Khuyến nghị hồn thiện sách 162 4.4.1 Chính sách thuế đào tạo 163 4.4.2 Chính sách ưu đãi người đào tạo doanh nghiệp 163 4.4.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo kỹ mềm, kỹ số kỹ nghề xanh 164 Tiểu kết chương 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 182 PHỤ LỤC 185 PHỤ LỤC 188 PHỤ LỤC 190 PHỤ LỤC 193 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC 199 PHỤ LỤC 201 PHỤ LỤC 202 PHỤ LỤC 10 209 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) ASEAN Associations of South East Asia Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) CBCC Cán bộ, công chức CHLB Cộng hồ Liên bang CMCN Cách mạng cơng nghiệp DN Doanh nghiệp EU European Union (Liên minh Châu Âu) FDI Foreign Development Investment (Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GIZ Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức) HSSV Học sinh, sinh viên ILO International Labor Organization (Tổ chức lao động quốc tế) KTXH Kinh tế-xã hội LĐTBXH Lao động-Thương binh Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TNHH Trách nhiệm hữu hạn TVET Technical and Vocational Education and Training (Giáo dục nghề nghiệp) UBND Uỷ ban nhân dân WEF World Economics Forum (Diễn đàn kinh tế giới) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng, tỷ lệ thành phần đại diện trả lời phiếu khảo sát Bảng 3.1: Số lượng DN sở GDNN thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 2022 81 Bảng 3.2 Tỷ lệ mức độ đánh giá hình thức phối hợp, hợp tác DN với sở GDNN 96 Bảng 3.3: Kết tuyển sinh giai đoạn 2017 – 2022 .97 Bảng 3.4: Tuyển sinh học sinh nghề giai đoạn 2017-2022 thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai .98 Bảng 3.5: Số lượng người học tốt nghiệp sở GDNN giai đoạn 2017-2022 99 Bảng 3.6: Mức độ liên kết DN sở GDNN .100 Bảng 3.7: Các phương pháp đào tạo DN 106 Bảng 3.8: Chương trình đào tạo DN 107 Bảng 4.1: Các ngành có tỷ lệ việc làm bị thay cao 133 Bảng 4.2 Một số tiêu phát triển kinh tế vĩ mô nước ta đến năm 2030 .139 Bảng 4.3: Dự báo lao động qua đào tạo nghề theo cấp trình độ GDNN 140 Bảng 4.4 Một số tiêu quan trọng phát triển GDNN đến năm 2025 2030 142 Bảng 4.5 Điểm trung bình cộng tính cấp thiết khả thi giải pháp thuộc nhóm giải pháp 147 Bảng 4.6 Điểm trung bình cộng tính cấp thiết khả thi giải pháp thuộc nhóm giải pháp 152 Bảng 4.7 Điểm trung bình cộng tính cấp thiết khả thi giải pháp thuộc nhóm giải pháp 159 Bảng 4.8 Điểm trung bình cộng tính cấp thiết khả thi giải pháp thuộc nhóm giải pháp 162 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH GẮN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP [45] Các mơ hình giới thiệu tổng hợp trình bày Cẩm nang gắn kết sở GDNN với DN phát hành tháng 12/2020 theo thỏa thuận hợp tác Tổng cục GDNN với Chương trình hợp tác Việt Đức Đổi đào tạo nghề Việt Nam tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thay mặt Bộ Kinh tế hợp tác phát triển Liên bang Đức BMZ thực I MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO (CO-OPERATIVE TRAINING) TRONG KHN KHỔ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC VIỆT ĐỨC ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM Giới thiệu mơ hình Đào tạo kép (Dual VET) hệ thống đào tạo kép (Dual System) xem ‘thương hiệu’ hệ thống đào tạo nghề CHLB Đức Yếu tố quan trọng mơ hình đào tạo kép hợp tác chặt chẽ phủ, DN đối tác xã hội, DN giữ vai trị chủ thể chu trình đào tạo Trong mơ hình này, thời gian học lý thuyết trường nghề khoảng 30% thời gian đào tạo, 70% thời gian lại người học trải nghiệm thực tế nơi làm việc DN xây dựng chương trình đào tạo dựa phân tích nghề, tuyển học viên, triển khai đào tạo DN đánh giá, xét công nhận người học tốt nghiệp Cách tiếp cận thí điểm từ năm 2015 khn khổ Chương trình hợp tác Việt Đức “Đổi Đào tạo nghề Việt Nam” (Chương trình TVET) 03 sở GDNN Việt Nam gồm: (1) Trường CĐ Kỹ nghệ II, (2) Trường CĐ Công nghệ Quốc tế LILAMA 2, (3) Trường CĐ Cơ giới Thủy lợi Quy trình đào tạo theo ba bước sau: Bước 1: CHUẨN BỊ, gồm hoạt động sau: 1.1 Xác định đối tác doanh nghiệp 1.2 Xây dựng chương trình đào tạo; 1.3 Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp; 1.4 Đào tạo/tập huấn nhân sở GDNN (nhà giáo, điều phối viên đào tạo) doanh nghiệp (điều phối viên đào tạo, cán đào tạo doanh nghiệp, cán khảo thí) Bước 2: TRIỂN KHAI, gồm hoạt động sau: 2.1 Phối hợp quảng bá tuyển sinh; 202 2.2 Triển khai chế phối hợp tổ chức liên kết đào tạo; 2.3 Tiến hành giai đoạn đào tạo doanh nghiệp sở GDNN (phù hợp với chương trình đào tạo) 2.4 Theo dõi, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo báo cáo lãnh đạo sở GDNN DN đối tác Bước 3: ĐÁNH GIÁ & XÉT CÔNG NHẬN, gồm hoạt động sau: 3.1 Thành lập hội đồng thi với tham gia doanh nghiệp; 3.2 Phối hợp xây dựng đề thi, nội dung & công cụ đánh giá; 3.3 Phối hợp triển khai kỳ thi cuối khóa xét cơng nhận Kinh nghiệm áp dụng mơ hình Cấu trúc chương trình đào tạo đề xuất sau: (i) Các mô-đun dạy kiến thức chung (ii) Các mô-đun dạy lý thuyết nghề (Cơ sở GDNN) (iii) Các môđun đào tạo thực hành nghề (Cơ sở GDNN) (iv) Các mô-đun đào tạo thực hành nghề chuyên sâu: Tại sở GDNN DN Thời lượng đào tạo cần chia thành: (1) thời lượng cho học lý thuyết lớp, (2) thời lượng cho đào tạo kỹ thực hành nhà xưởng sở GDNN, (3) thời lượng cho đào tạo môi trường làm việc thực tế DN Có thể tăng dần thời lượng đào tạo DN suốt giai đoạn thực liên kết đào tạo Ví dụ, thời lượng mơ-đun đào tạo DN kéo dài từ đến hai tháng năm đầu tiên, hai đến ba tháng năm thứ hai ba đến bốn tháng năm thứ ba Các sở GDNN nên lựa chọn DN tham gia hợp tác dựa tiêu chí gồm: Có nhu cầu ngắn hạn dài hạn lao động có tay nghề ngành, nghề tương ứng; sẵn sàng hợp tác; có khả tiếp nhận người học (số lượng chỗ sẵn có dành cho đào tạo DN); sẵn có trang thiết bị phù hợp để triển khai mô-đun đào tạo thực hành; sẵn có đội ngũ nhân viên đủ lực làm điều phối viên hợp tác liên kết làm cán đào tạo DN Trong trường hợp DN có số thiết bị cơng nghệ hạn chế, xây dựng phương án luân chuyển học viên số DN để bảo đảm hội học tập bình đẳng Mơ hình thường áp dụng CHLB Đức (nhất DN nhỏ) DN thường đảm nhiệm số hợp phần chương trình đào tạo kép Kinh nghiệm thí điểm Việt Nam lĩnh vực thoát nước xử lý nước thải cho thấy, triển khai mơ-đun đào tạo khác 203 cơng ty nước xử lý nước thải tùy theo nhu cầu sở hạ tầng tương ứng công ty Việc tổ chức thành đợt hay nhiều đợt đào tạo thực hành DN tùy thuộc vào ngành, nghề tổ chức cơng việc nội DN Do trình tự giai đoạn đào tạo sở GDNN DN phụ thuộc vào điều kiện kỳ vọng bên nên việc xây dựng kế hoạch đào tạo cần phải có phối hợp chặt chẽ sở GDNN DN trực tiếp tham gia DN tham gia vào hoạt động quảng bá tuyển sinh học viên cách làm hiệu để tránh tình trạng học viên đến đào tạo DN lại khơng phù hợp với u cầu DN Vì vậy, quy trình tuyển sinh cần phải hai bên thống Việc triển khai đào tạo DN nên thực sau người học đạt mức độ kỹ định sở GDNN để người học thực hành tốt kỹ trình làm việc thực tế DN Về đánh giá xét công nhận người học: Cơ sở GDNN DN liên kết đào tạo phải chịu trách nhiệm đánh giá học viên Sự tham gia DN đánh giá nhằm đảm bảo DN theo dõi cải thiện liên tục trình triển khai đào tạo theo cơng nhận tính hướng cầu chương trình đào tạo Cần thành lập hội đồng thi có tham gia sở GDNN chuyên gia kỹ thuật từ DN (VD: cán đào tạo DN), thành viên hiệp hội đào tạo/tập huấn làm đào tạo viên DN và/hoặc làm giám khảo/người chấm thi hội đồng thi để đảm bảo tham chiếu kỹ chuyên môn kinh nghiệm làm việc thực tế kỳ thi Cán đào tạo DN có vai trị quan trọng kỳ thi: họ đại diện cho DN đảm bảo yêu cầu công việc thực tế phản ánh đề thi Cơ cấu hội đồng thi, vai trò trách nhiệm tiểu ban cần xác định rõ định thành lập hội đồng thi Hiệu trưởng sở GDNN thay mặt hai bên ban hành II MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO GẮN KẾT VỚI DN TRONG DỰ ÁN HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ ĐAN MẠCH (VDV) Giới thiệu mơ hình: Trong khn khổ Chương trình “Hợp tác với Đan Mạch”, Bộ LĐTBXH (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) Bộ Giáo dục Đan Mạch phối hợp triển khai Dự án Hỗ trợ kỹ thuật GDNN Việt Nam gồm giai đoạn: giai đoạn 1, bắt đầu thực từ tháng 1/2017 đến tháng 3/2019 04 trường CĐ); giai đoạn từ tháng 6/2019 đến tháng 8/2022 12 trường CĐ Hoạt động trọng tâm Dự án thí 204 điểm thành lập Hội đồng kỹ ngành địa phương (HĐKNNĐP) theo mơ hình đào tạo kép Đan Mạch trường CĐ tham gia Dự án, ba ngành Nội thất, Thiết kế đồ họa Công nghệ thực phẩm Mục tiêu Dự án nhằm kiểm chứng biện pháp thúc đẩy gắn kết sở GDNN với DN đẩy mạnh việc “học dựa làm việc thực tế” (work-based learning) DN chương trình đào tạo GDNN Mỗi sở GDNN triển khai thí điểm 01 lớp sở GDNN phối hợp với DN từ khâu xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đến triển khai đánh giá kết Chương trình đào tạo thống trường DN tham gia phân chia rõ mục tiêu, nội dung, thời gian đào tạo sở GDNN DN đào tạo DN chiếm 25% thời lượng chương trình đào tạo HĐKNNĐP sở GDNN thành lập, gồm đại diện từ DN (TTLĐ địa phương/khu vực), đại diện bên hữu quan (các quan tổ chức ngành, quyền địa phương), đại diện sở GDNN (cán quản lý, nhà giáo, cán khác thích hợp) Kinh nghiệm áp dụng mơ hình Kết thí điểm cho thấy: • HĐKNNĐP diễn đàn hiệu để đẩy mạnh gắn kết sở GDNN DN Các hoạt động hợp tác nhà trường, DN, nhà quản lý bên liên quan xoay quanh Hội đồng KNNĐP bao gồm thảo luận hợp tác nhà trường/DN ngắn dài hạn, thảo luận nhu cầu kỹ trình độ kỹ năng, phát triển chương trình đào tạo có phân chia mục tiêu học tập nhà trường DN, thảo luận giai thời gian cách thực thực tập học nghề, vấn đề phát triển chung khác cấp địa phương Để đảm bảo hiệu mơ hình tọa đàm HĐKNNĐP, cần có tham gia đầy đủ thành viên DN HĐKNNĐP trọng công tác lập kế hoạch, xác định thời gian phù hợp để DN thu xếp sẵn sàng tham gia • Yếu tố định hệ thống GDNN kép thu hút giữ DN tham gia HĐKNNĐP DN cung cấp số chỗ thực tập cần thiết Tuy nhiên, theo thời gian, khó giữ quan tâm DN tư nhân; đó, cần nỗ lực thu hút đại diện DN tiềm tham gia Hội đồng thông qua việc khởi xướng số họp mạng lưới DN địa phương/vùng, có đại diện hiệp hội ngành, DN có tình thần trách nhiệm xã hội cao tình nguyện thành viên HĐKNNĐP Cần tăng cường hỗ trợ quản lý ban thư ký tổ chức triển khai buổi họp công tác HĐKNNĐP Nên tiếp tục phát triển 205 mơ hình tọa đàm để đáp ứng nhu cầu thành viên HĐKNNĐP tổ chức khóa đào tạo thực khảo sát nhu cầu kỹ theo phương pháp DACUM cho nhà giáo/cán trường • Rà sốt, cập nhật chương trình đào tạo trường nên tiến hành định kỳ hàng năm hai lần năm, bao gồm thu thập thông tin nhu cầu kỹ từ DN chọn DN đại diện ngành Những cán đào tạo DN nên tích cực tham gia phát triển chương trình đào tạo sở GDNN Nhà giáo sở GDNN có hội đến thăm DN để quen với nhu cầu kỹ năng, qui trình làm việc, văn hóa DN cách có hệ thống • Các trường cần phát triển mơ hình thực tập chuẩn cho nghề song linh hoạt để điều chỉnh theo điều kiện qui trình làm việc DN • Các trường ấn định đầu mối liên hệ rõ ràng có chức hỗ trợ DN xác định/được tuyển làm nơi thực tập Chức hỗ trợ cung cấp thơng tin hữu ích minh bạch yêu cầu DN liên quan đến thỏa thuận thực tập, đầu học tập dự kiến nhiệm vụ công việc mà sinh viên đảm nhiệm, hỗ trợ đánh giá hiệu sinh viên Đồng thời nên thường xuyên hỗ trợ tổ chức khóa hướng dẫn phương pháp sư phạm cho cán đào tạo DN • Sinh viên tham gia đến hai chuyến tham quan, trải nghiệm thực tế DN năm học với thời lượng hai tuần trước đợt thực tập cuối khóa Tất sinh viên thực tập nhà giáo hỗ trợ, nhà giáo đầu mối liên lạc chịu trách nhiệm chuẩn bị cho sinh viên sẵn sàng học hỏi từ cơng việc thực tế, trì kết nối với DN trình sinh viên thực tập Nhà giáo tạo điều kiện/có hội trải nghiệm thực tế DN tiếp nhận sinh viên tới thực tập thời gian trải nghiệm ngắn so với sinh viên thực tập đến thăm DN thường xuyên để đảm bảo nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu sinh viên Phát triển cơng cụ để hỗ trợ sinh viên DN tự đánh giá, công cụ để nhà trường theo dõi đánh giá kết phối hợp DN III MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CÓ SỰ THAM GIA CỦA DN TRONG CHƯƠNG TRÌNH “ÚC CÙNG VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC” (Aus4Skills) Giới thiệu mơ hình Chương trình Aus4Skills Chính phủ Úc nhằm hỗ trợ Việt Nam việc tiếp cận sử dụng nguồn nhân lực có trình độ kỹ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế – xã hội 206 Việt Nam Chương trình thực từ tháng 02/2016 bao gồm 05 hợp phần hợp phần “Thúc đẩy tham gia DN lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp” thực từ tháng 4/2017 với hoạt động trọng tâm là: Thí điểm, thành lập tổ chức thực hoạt động Ban Tư vấn đào tạo ngành Logistics, hỗ trợ tiêu chuẩn nghề tiêu chuẩn kỹ nghề cho 05 ngành, nghề thuộc lĩnh vực logistics; hỗ trợ nâng cao lực đào tạo trường đối tác tham gia thơng qua hoạt động triển khai thí điểm đào tạo; khóa đào tạo nâng cao lực nhà giáo cán quản lý Việt Nam Australia; hội thảo, tọa đàm, tham quan DN, khảo sát thực trạng liên quan đến đào tạo nhân lực logistics, hoạt động Ban tư vấn đào tạo ngành logistics; đề xuất vấn đề liên quan đến chế sách gắn kết nhà trường DN; nhân rộng mơ hình Trong kế hoạch thành lập Hội đồng kỹ ngành logistics tương tự mơ hình đào tạo nghề Úc Tuy nhiên việc thành lập Hội đồng ngành Việt Nam chưa phổ biến, cần phải nghiên cứu, xem xét thêm sở pháp lý thẩm quyền định thành lập ngành nên bên thông thành lập Ban Tư vấn đào tạo ngành logistics Chương trình Ban tư vấn mắt tháng 12/2017 sở tự nguyện thành viên, với biên Điều lệ Tổ chức hoạt động Ban tư vấn gồm 15 thành viên gồm đại diện bên với vai trị cụ thể sau: • Cơ quan quản lý nhà nước GDNN cấp trung ương địa phương: Định hướng chủ trương sách; • Đại diện DN hiệp hội DN: Tư vấn đóng góp ý kiến chun mơn); • VCCI: Điều phối hoạt động hỗ trợ hoạt động Ban Tư vấn; • Cơ sở GDNN: Tiếp nhận ý kiến, áp dụng vào thực tế, đánh giá điều chỉnh Chức Ban tư vấn ngành Logistics sau: • Đẩy mạnh quảng bá đào tạo nghề thông qua hoạt động hợp tác chặt chẽ HH, DN, nhà trường & quan quản lý • Xem xét, góp ý thơng qua tiêu chuẩn nghề • Tham vấn để nâng cao chất lượng đào tạo nghề • Đề xuất đưa thay đổi tài liệu giảng dạy phù hợp nhu cầu thực tế tiếp cận tiêu chuẩn, trình độ quốc tế • Kết nối chế dạy học phối hợp nhà trường DN • Xem xét đưa tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên nhằm tạo điều kiện cho DN tuyển dụng nguồn nhân lực với kỹ kiến thức chất lượng BAN TƯ VẤN NGÀNH DOANH NGHIỆP & HHDN Tư vấn 207 đóng góp ý kiến chun mơn CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Định hướng chủ trương, sách VCCI • Điều phối hoạt động • Hỗ trợ để Ban tư vấn hoạt động thường xuyên, hiệu NHÀ TRƯỜNG • Tiếp nhận ý kiến áp dụng vào thực tế • Đánh giá điều chỉnh CẨM NANG - GẮN KẾT CSGDNN VỚI DOANH NGHIỆP Các thành viên Ban tư vấn tham dự họp định kỳ theo yêu cầu (3 tháng/ lần theo u cầu) tích cực tham gia vào cơng việc hội đồng Các thành viên Ban tư vấn ngành Logistics làm việc với tình thần hợp tác, chuyên nghiệp, tơn trọng để tơn trọng vai trị chuyên môn thành viên Các thành viên cần nghiên cứu tài liệu trước họp cần thiết xác nhận biên họp Sau năm hoạt động, kiện Nâng tầm kỹ Lao động Việt Nam với chứng kiến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban tư vấn đổi tên thành Hội đồng Tư vấn Kỹ nghề ngành Logistics Kinh nghiệm áp dụng mô hình: Kết Chương trình bước đầu góp phần thúc đẩy chế phối hợp bên: Nhà nước – nhà trường – nhà DN việc phát triển đào tạo ngành, nghề logistics Ban tư vấn đào tạo giúp đơn vị quan liên quan ngành logistic hợp tác làm việc với để xác định rõ nhu cầu kỹ ngành xây dựng Tiêu chuẩn nghề (mơ tả tiêu chuẩn vị trí chức danh) Tiêu chuẩn kỹ nghề (các kiến thức kỹ cần thiết để thực công việc) nhằm đảm bảo đồng tính tin cậy ngành Chương trình cho thấy cần thiết việc nâng cao nhận thức nghề nghiệp Logistics cho phụ huynh học sinh, nâng cao lực người tham gia quản lý, phát triển thực chương trình đào tạo logistics chuẩn bị đầy đủ nguồn lực tài sở vật chất-trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động gắn kết với DN thông qua thành lập Tổ công tác gắn kết DN địa phương, mở rộng thành lập Ban tư vấn ngành Logistics địa phương khác Hải Phòng, Vũng Tàu tiến tới thành lập Hội đồng Tư vấn cấp Trung ương ngành Logistics 208 PHỤ LỤC 10 Các quy định hành pháp luật triển khai thực sách huy động doanh nghiệp tham gia phát triển giáo dục nghề nghiệp -1 Quy định trách nhiệm doanh nghiệp giáo dục nghề nghiệp Quy định trách nhiệm DN hoạt động GDNN quy định văn luật gồm: Bộ Luật lao động năm 2019, Luật việc làm năm 2013, Luật DN năm 2020, Luật GDNN năm 2014; Nghị định 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật GDNN năm 2014 Bộ Luật lao động năm 2019 quy định khoản khoản Điều 60 sau: “Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề, phát triển kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho mình”; “Hằng năm, người sử dụng lao động thơng báo kết đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Theo điều 48 Luật việc làm năm 2013, Người sử dụng lao động (DN) có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề sử dụng lao động theo phương án phê duyệt” Luật DN năm 2020 có quy định khoản 5, điều nghĩa vụ DN GDNN cho người lao động sau:“hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề” Theo điều 52 Luật GDNN năm 2014 điều 43 Nghị định 15/2019/NĐCP ngày 01/02/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật GDNN năm 2014, DoN có trách nhiệm sau hoạt động GDNN: (i) Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động DN theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động năm cho quan quản lý nhà 209 nước GDNN Hàng năm báo cáo Sở LĐTBXH, nơi DN có trụ sở nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động theo ngành nghề nhu cầu tuyển dụng lao động DN (ii) Cung cấp thông tin phản hồi chất lượng lao động qua đào tạo sở GDNN thông tin cho điều tra, khảo sát quan quản lý nhà nước, hiệp hội DN sở GDNN có yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề nghiệp (iii) Tổ chức đào tạo đặt hàng với sở GDNN để đào tạo người lao động tuyển dụng vào làm việc DN (iv) Thực đầy đủ trách nhiệm thỏa thuận hợp đồng liên kết đào tạo với sở hoạt động GDNN (v) Cử người đại diện chuyên gia, cán kỹ thuật phù hợp tham gia xây dựng danh mục ngành, nghề đào tạo; xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở hoạt động GDNN (vi) Tiếp nhận nhà giáo, HSSV sở GDNN đến tham quan, thực hành, thực tập nâng cao kỹ nghề DN cập nhật, tiếp cận công nghệ mới; trả tiền lương cho nhà giáo, HSSV trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách bao gồm hàng hóa dịch vụ cung cấp thị trường thời gian thực tập DN theo mức bên thỏa thuận Trường hợp tiếp nhận người lao động vào đào tạo để làm việc cho DN phải ký hợp đồng đào tạo với người lao động không thu học phí (vii) Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động DN báo cáo kết thực theo quy định Điều 60, 61 Bộ luật lao động (ix) Phối hợp với sở GDNN tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động DN (x) Tạo điều kiện cho người lao động DN vừa làm vừa học để nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp theo quy định pháp luật lao động (xi) Trả chi phí đào tạo, trả lương cho người lao động DN thời gian nghỉ học theo thỏa thuận DN người lao động theo quy định pháp luật 210 (xii) Chỉ sử dụng lao động qua đào tạo có chứng kỹ nghề quốc gia nghề danh mục Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định (xiii) Thực trách nhiệm xã hội hoạt động GDNN, cam kết đóng góp vào phát triển bền vững GDNN thông qua hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực DN, cộng đồng xã hội Quy định quyền doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Quyền DN tham gia hoạt động GDNN quy định cụ thể Điều 51 Luật GDNN năm 2014 Điều 42 Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật GDNN năm 2014; cụ thể sau: (i) Được thành lập sở GDNN để đào tạo nhân lực trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ DN cho xã hội (ii) Được đăng ký hoạt động GDNN để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định Luật GDNN năm 2014 cho người lao động làm việc DN lao động khác; Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người khuyết tật vào học tập làm việc cho DN; (iii) Được tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên nơi làm việc DN theo quy định; (iv) Được phối hợp với sở hoạt động GDNN khác để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo thường xuyên; (v) Được tham gia đặt hàng đào tạo nghề nghiệp ngành, nghề ưu tiên cho phát triển KTXH Nhà nước; đặt hàng đào tạo với sở GDNN để đào tạo nhân lực cho DN lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (vi) Được cử đại diện tham gia vào hội đồng trường cao đẳng, trường trung cấp công lập; hội đồng quản trị trường cao đẳng, trường trung cấp tư thục lĩnh vực hoạt động DN có liên quan đến ngành, nghề đào tạo trường (vii) Được tham gia xây dựng danh mục ngành, nghề đào tạo; xây dựng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt 211 nghiệp; chương trình, giáo trình đào tạo nghề nghiệp; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập, đánh giá kết học tập người học sở GDNN (viii) Các khoản chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp DN trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế Quy định liên kết, hợp tác doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp Liên kết, hợp tác DN với sở GDNN quy định văn QPLP có liên quan Thơng tư Bộ LĐTBXH, gồm: Thông tư số 29/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017; Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017; Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015; Thông tư số 34/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018; cụ thể sau: (i) Thông tư số 29/2017/TT-BLĐTBXH quy định liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo (sau gọi liên kết đào tạo) bao gồm: đối tượng, hình thức liên kết đào tạo, tổ chức liên kết đào tạo, quyền nghĩa vụ bên tham gia liên kết đào tạo; áp dụng cho trường trung cấp, trường cao đẳng, trung tâm GDNN, trung tâm giáo dục thường xuyên, sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động GDNN trình độ cao đẳng, DN, quan, tổ chức (sau gọi đơn vị), cá nhân có nhu cầu liên kết đào tạo Thông tư quy định “Nhà nước khuyến khích sở GDNN DN liên kết để tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; DN sở GDNN hợp tác xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình, phát triển đội ngũ giảng viên DN, tổ chức tuyển sinh/tuyển dụng, tổ chức đào tạo DN, ký kết hợp đồng đào tạo với người học ; Khuyến khích sở GDNN, DN, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức công nhận kết đào tạo số mô đun, môn học lý thuyết thực hành (bao gồm đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn)” (ii) Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH có quy định mời đại diện DN tham gia Hội đồng thi tốt nghiệp sở GDNN, tham gia chuyên gia DN tốt nghiệp đại học ngành, nghề đào tạo phù hợp với nội dung thi, chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp vào ban đề thi, ban chấm thi, ban chấm chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp sở GDNN 212 (iii) Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH quy định đào tạo trình độ sơ cấp áp dụng sở GDNN, DN có đăng ký hoạt động GDNN trình độ sơ cấp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, có nội dung sau liên quan đến tham gia DN vào tổ chức, triển khai đào tạo trình độ sơ cấp nghề: Cán khoa học kỹ thuật, chuyên gia kỹ thuật DN tham gia xây dựng chương trình đào tạo; Cán khoa học kỹ thuật DN thẩm định ban hành chương trình đào tạo; Kỹ sư chuyên ngành làm việc DN vào sửa chữa, biên tập, hồn thiện dự thảo giáo trình đào tạo; Địa điểm đào tạo thực linh hoạt sở đào tạo, DN, nơi sản xuất, phải đảm bảo điều kiện để dạy học mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm học thực hành kỹ nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đào tạo vv theo u cầu mơ - đun, chương trình đào tạo (iv) Thông tư số 34/2018/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể thẩm quyền DN có đăng ký đào tạo trình độ sơ cấp: Nội dung, hình thức điều kiện kiểm tra kết thúc mô - đun, môn học người đứng đầu DN mở lớp đào tạo nghề định quy định chương trình đào tạo; Chứng đào tạo người đứng đầu DN mở lớp đào tạo nghề thiết kế, in ấn để cấp cho học viên có 100% kết kiểm tra kết thúc mô - đun, môn học chương trình đào tạo đạt yêu cầu Quy định khuyến khích doanh nghiệp tham gia giáo dục nghề nghiệp Khuyến khích DN tham gia GDNN quy định Bộ Luật lao động năm 2019, Luật GDNN năm 2014, Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa năm 2017, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016, Luật Thuế thu nhập DN năm 2008, Luật thuế thu nhập bổ sung năm 2013, Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ; Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài chính, gồm Thơng tư số 11/VBHN-BTC ngày 15/5/2017 Bộ Tài hợp hướng dẫn số sách thuế thu nhập DN, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành thuế giá trị gia tăng 213 Theo Khoản 2, Điều 59, Bộ Luật lao động năm 2019, Nhà nước có sách khuyến khích người sử dụng lao động (bao gồm DN) có đủ điều kiện đào tạo nghề nghiệp phát triển kỹ nghề cho người lao động làm việc cho người lao động khác xã hội thông qua hoạt động sau đây: thành lập sở GDNN mở lớp đào tạo nghề nơi làm việc để đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động; phối hợp với sở GDNN đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định; tổ chức thi kỹ nghề cho người lao động; tham gia hội đồng kỹ nghề; dự báo nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; tổ chức đánh giá công nhận kỹ nghề; phát triển lực nghề nghiệp cho người lao động Khoản khoản 2, Điều Luật GDNN năm 2014 có quy định sau: “Khuyến khích, tạo điều kiện để DN, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước thành lập sở GDNN tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp”; “Tổ chức, cá nhân đóng góp, đầu tư xây dựng sở GDNN hưởng sách khuyến khích xã hội hóa theo quy định Chính phủ Ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo nhà giáo cán quản lý, cho thuê sở vật chất, thiết bị để khuyến khích sở GDNN tư thục sở GDNN có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận” Theo Điều 15 Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa năm 2017, DN nhỏ vừa miễn, giảm chi phí tham gia khóa đào tạo có sử dụng NSNN đào tạo nghề cho lao động làm việc DN nhỏ vừa, Nhà nước hỗ trợ hoạt động đào tạo trực tiếp DN lĩnh vực sản xuất, chế biến Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Nghị định số 69/2008/NĐCP ngày 30/5/2008 có quy định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Theo đó, DN tham gia hoạt động GDNN với vai trò sở thực xã hội hóa hưởng sách ưu đãi về: cho thuê, xây dựng sở vật chất; giao đất, cho thuê đất; lệ phí trước bạ, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp; sách ưu đãi tín dụng; huy động vốn 214 Theo quy định hành pháp luật thuế, DN tham gia hoạt động GDNN hưởng sách ưu đãi miễn thuế, cụ thể sau: (1) Chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế Theo quy định Luật Thuế thu nhập DN, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế văn hướng dẫn (Thông tư số 11/VBHN-BTC ngày 15/5/2017 Bộ Tài hợp hướng dẫn số sách thuế thu nhập DN…), DN tham gia hoạt động GDNN trừ xác định thu nhập chịu thuế khoản chi sau: (i) Chi phí trả cho người dạy; chi phí cho biên soạn tài liệu học tập; chi phí cho mua sắm thiết bị dùng để hoạt động GDNN, vật liệu thực hành; (ii) Chi phí xây dựng sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị tài sản cố định dùng để tổ chức hoạt động GDNN trích khấu hao tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế; (iii) Các chi phí khác hỗ trợ cho người học khoản chi tham gia hoạt động GDNN theo quy định (iv) Chi phí đào tạo DN cho người lao động tuyển dụng vào làm việc DN; (v) Chi tài trợ cho sở GDNN công lập, tư thục mà khoản tài trợ khơng phải để góp vốn, mua cổ phần sở GDNN; (vi) Chi tài trợ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập hoạt động thường xuyên sở GDNN; (vii) Chi tài trợ học bổng cho HSSV sở GDNN; tài trợ cho thi tay nghề mà đối tượng tham gia dự thi người học (viii) Chi tài trợ để thành lập Quỹ khuyến học giáo dục theo quy định pháp luật giáo dục đào tạo; (ix) Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, tr em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội, người cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS (2) Thuế suất ưu đãi: 215 Ưu đãi thuế suất DN tham gia hoạt động GDNN xác định gồm hai hình thức sau: (i) Thuế suất ưu đãi 10% suốt thời gian hoạt động áp dụng phần thu nhập DN từ hoạt động lĩnh vực GDNN; (ii) DN thành lập hoạt động lĩnh vực GDNN miễn thuế tối đa không bốn năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa khơng q chín năm địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn đặc biệt khó khăn (3) Thuế giá trị gia tăng: Theo quy định Luật Thuế giá trị gia tăng văn hướng dẫn (Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành thuế giá trị gia tăng….), đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm: (i) Dạy học, dạy nghề theo quy định pháp luật bao gồm dạy ngoại ngữ, tin học … dạy nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chun mơn nghề nghiệp; (ii) Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, tin chuyên ngành, sách giáo khoa, giáo trình, sách khoa học-kỹ thuật (4) Miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Theo quy định Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 văn hướng dẫn, DN miễn thuế nhập hàng hóa nhập chuyên dùng nước chưa sản xuất phục vụ trực tiếp cho GDNN Quy định tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp Tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc DN quy định khoản khoản Điều 61 Bộ Luật Lao động năm 2019 cụ thể sau: “Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho khơng phải đăng ký hoạt động GDNN; khơng thu học phí; phải ký hợp đồng đào tạo theo quy định Luật GDNN Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, người tập nghề trực tiếp tham gia lao động người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thỏa thuận” 216

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:47

w