Sông Hương.docx

4 0 0
Sông Hương.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ xưa đến nay, thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ, nhà văn tìm kiếm đề tài sáng tác Nếu như các nhà thơ, nhà văn trung đại hướng tâm hồn mình đến mây, hoa, tuyết, trăng, khí,[.]

Từ xưa đến nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn tìm kiếm đề tài sáng tác Nếu nhà thơ, nhà văn trung đại hướng tâm hồn đến mây, hoa, tuyết, trăng, khí, kỳ, thi, tửu - thú vui tao nhã sống tác giả đại lại hướng ngịi bút đến cảnh sắc thiên nhiên đất nước Và dịng sơng cảnh đẹp thiên nhiên Dịng sơng với dịng nước chảy, với lịch sử hình thành đặc điểm địa lý độc đáo khơi dậy lòng người cầm bút cảm xúc dạt thúc họ cầm bút sáng tạo nghệ thuật Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường tác phẩm Tơ Hồi nói: “Nếu so sánh, nghĩ Sơn Nam thuộc đến ngõ ngách tích xưa sau Sài Gịn - Bến Nghé Tơi nhớ nhiều tên làng vùng Hà Nội Hồng Phủ Ngọc Tường trầm tâm hồn khuôn mặt đời với đất trời, sông nước xứ Huế” Tác phẩm đời từ khát vọng đẹp nhà văn Sau rời miền thượng nguồn, sơng Hương bắt đầu hành trình gian khổ khó khăn đến với Huế Trước hịa vào lịng thành phố Huế, dịng sơng Hương hiền hịa để lại nhiều dấu ấn riêng Với đoạn trích tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” nói lên vẻ đẹp sơng Hương ngoại vi thành phố Huế bộc lộ rõ nét tài năng, lối viết tài hoa, lịch lãm Hồng Phủ Ngọc Tường Độc giả khó mà cưỡng lại sức hấp dẫn tỏa từ việc sử dụng linh hoạt thủ pháp nhân hóa, dùng hàng loạt động từ, địa danh để diễn tả dòng chảy sống động dịng sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường nhà trí thức u nước Ơng chun viết thể loại bút ký, với nét đặc sắc kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình; nghị luận sắc bén với tư đa chiều Lối hành văn hướng nội, mê đắm tài hoa “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm thể nét tài hoa ông “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhà văn chấp bút Huế năm 1981 tình u, gắn bó nửa đời người với mảnh đất, cảnh vật người xứ Huế với niềm ấp ủ tâm huyết mãnh liệt Bằng phong cách riêng vừa giàu trí tuệ lại giàu chất thơ am hiểu sâu rộng kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa, Hồng Phủ Ngọc Tường dệt nên kí đầy màu sắc sơng nước với âm hưởng riêng vốn có Huế, đặc tả hình ảnh thiên nhiên thủy trình độc đáo nó, mang dòng chảy lịch sử chứa đựng nét cổ kính nơi Và có lẽ khơng lạ sông Hương trở thành: “một lời hứa mà chừng chưa thực lịng băn khoăn, day dứt khơn ngi” Cả hành trình ngược dịng sơng qua Huế giống tìm kiếm người u đích thực gái xinh đẹp câu chuyện cổ tích tiếng tình yêu Người tình xứ Huế, người tình sơng Hương có thêm dun dáng Điểm nhìn tác giả sông Hương thay đổi theo suốt chặng đường Hình ảnh so sánh “khúc hát rừng già” khiến sông Hương lên với chiều dài, chiều rộng mênh mơng dịng chảy dội ngưỡng mộ, kính trọng nhà văn Kết cấu điệp ngữ, động từ giàu sắc thái biểu cảm tái âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ dịng sơng bạt ngàn rừng núi Những hình ảnh tương phản thể vẻ đẹp đa dạng độc đáo thượng nguồn sơng Hương Những gái Di-gan xinh đẹp, bí ẩn với tính cách mạnh mẽ, phóng khống, u tự do, ca hát, nhảy múa cho dòng chảy hoang dã khiến thượng nguồn sông Hương thêm quyến rũ, mê đắm Đây vẻ đẹp bí mật người hồn tồn khơng muốn tiết lộ q khứ nửa đầu đời huy hoàng mãi nằm lại khu rừng tuyệt vời “…dường khơng muốn để lộ, đóng cửa rừng ném chìa khóa vào hang động chân núi Kim Phụng” Đoạn trích hình ảnh ngoại thành phố Huế Mở đầu đoạn trích hình ảnh sơng Hương chảy qua cánh đồng Châu Hóa, góc nhìn nhân cách hóa, tác giả ví von sơng Hương “người gái đẹp”: “phải nhiều kỷ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại” Hình ảnh nhân cách hóa, liên tưởng thú vị tới truyện cổ tích “Nàng cơng chúa ngủ rừng” Hai chữ “mơ màng” gợi tả hình ảnh giấc ngủ đẹp đầy quyến rũ dòng sơng Hình ảnh cánh đồng hoa dại gợi tả khơng gian trẻo, thơ mộng nhuốm màu cổ tích, tốt lên vẻ đẹp sáng, hồn nhiên dịng sơng, để từ đó, ngịi bút nhà văn hút người đọc vào thuỷ trình đầy mê Hương giang Dưới góc nhìn địa lý, hội họa, sơng Hương lên với dịng chảy quanh co; góc nhìn nhân cách hóa, hành trình sơng Hương tìm kiếm có ý thức, người tình nhân đích thực Sơng Hương "chuyển dịng cách liên tục" vừa khỏi rừng Nó nơn nóng tới gặp người tình - thành phố tương lai Nó "vịng khúc quanh đột ngột" Nó "uốn theo đường cong thật mềm " với phép so sánh “như tìm kiếm có ý thức” gợi hình ảnh dịng sơng mềm mại, nữ tính, gợi cảm, quyến rũ Qua hàng loạt động từ mang sắc thái nhân hóa, sông Hương đánh thức sức sống khát vọng tuổi trẻ Những cô gái xinh đẹp ngủ giấc mơ Hành trình gian khổ để gặp “người tình mong muốn” Đoạn văn miêu tả cho thấy vẻ đẹp sơng Hương thu hút kì diệu vẻ đẹp quần thể thiên nhiên thơ mộng xứ Huế Thiên nhiên xứ Huế nguồn phù sa diệu kỳ bồi đắp thêm vẻ đẹp thơ mộng dịng sơng Hương – người gái ngào Dịng sông Hương thực tranh nét vẽ kỳ dị màu sắc thơ mộng Trước chảy vào kinh thành Huế, sông Hương chảy qua hành trình đầy gian truân thử thách với địa danh cụ thể: điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Thiên Mụ, danh lam thắng cảnh tiếng xứ Huế qua thể vốn hiểu biết sâu rộng, kiến thức địa lý phong phú tác giả Người đọc có lúc ngỡ ông nhiều năm tháng du ngoạn ngược xuôi với thuyền nhỏ bồng bềnh điệu Nam ai, Nam bình dịng sơng Hương thơ mộng Bên cạnh phép liệt kê địa danh, tác giả sử dụng nhiều động từ: “vấp – chuyển hướng – vòng qua – vẽ hình cung – ơm lấy – xi dần…”.Hình ảnh sơng Hương lên chân thực, sắc nét, có hồn sinh thể sống động giàu sức sống Hình ảnh sơng Hương phản chiếu cảnh sắc hai bên bờ Từ Bến Tuần,.Hương giang Đi “dư vang” âm vang, vang vọng đại ngàn Trường Sơn Dòng chảy dù uốn quanh, lượn vòng lưu tốc cịn mạnh mẽ Hai chữ “vượt qua” gợi hành trình nhọc nhằn, gian truân; sắc nước “xanh thẳm” phần thưởng xứng đáng có sau hành trình nhọc nhằn sau vượt qua lòng vực sâu chân núi sắc nước trở nên xanh thẳm, “Màu xanh thẫm” sắc núi Ngọc Trản Sông Hương trôi thành quách, lụa mền từ dịng sơng trơi hai dãy đồi cao lớn “sừng sững thành quách, với điểm đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” Những thuyền xi ngược dịng sơng Hương bé vừa “ thoi”, dịng sơng lại lụa khổng lồ, mềm mại Những lụa rực rỡ với sắc màu thay đổi theo thời gian “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Thật ra, ánh màu phản quang theo thời gian ngày phản quang ấu lại biến hóa kì ảo riêng biệt dịng sơng Hương mà khơng sơng khác Ơng say sưa thưởng ngoạn gương sơng lấp lánh “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” ánh phản chiếu muôn màu bầu trời Tây Nam kinh thành Huế Đoạn trích khép lại hai câu văn miêu tả sông Hương mang vẻ đẹp “trầm mặc triết lý, cổ thi” Các từ ngữ “u tịch”, “âm u”, “thiên cổ”, “vạn niên” gợi không khí cổ kính phần giải thích cho vẻ đẹp trầm mặc sông Hương.Giữa bạt ngàn núi non, lăng tẩm đồ sộ vua Nguyễn, rừng thông hiu quạnh, sông Hương mang vẻ đẹp “trầm tư triết lý “Trầm mặc” vẻ đẹp trầm tư, gợi cảm giác im lìm, dáng đứng thâm nghiêm sâu lắng, mang nặng nỗi niềm tâm sự, hoài niệm khứ So sánh với “triết lý”, triết lý trải nghiệm, chân lý; “Cổ thi” vẻ đẹp cổ kính, giàu chất thơ, chất họa Dịng sơng hội tụ đầy đủ dấu ấn triết học, thi ca, nhạc họa Như cổ thi” Tác giả nhớ lại thơ xưa, đắc địa, gợi khơng khí, cảnh vật “thanh vắng” “lặng n” rừng thơng, dịng sơng, thành quách đồi núi trùng điệp nơi Ai đến Khiêm Lăng (lăng vua Tự Đức) cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật mà tác giả nói đến: Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng vạn niên Đến với thành phố thân yêu, mặt nước sông Hương trở nên mơ màng, “phẳng lặng” gợi hình ảnh mặt nước trẻo, yên bình, khơng gợn sóng Với tiếng chng chùa Thiên Mụ “ngân nga” gợi âm ngân vang, luyến láy, kéo dài mênh mang cõi vô thường Từ láy “bát ngát” đặt “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” gợi không gian bao la mang vẻ đẹp bình dị, hiền hịa, lắng đọng Chất nhạc dịng sơng thể qua âm dịng sơng cảnh Chất nhạc trước hết thể âm hưởng, nhịp điệu, tiết tấu văn ngơn từ Chất nhạc cịn qua cách nhà văn miêu tả nhịp điệu dịng chảy sơng Hương Đó âm gợi cõi vô thường, huyền tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên Âm nồng ấm thân yêu xóm làng trung du bát ngát tiếng gà Âm khơng lời tình u e ấp Âm dịng sơng ví người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya với tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya Âm gợi liên tưởng đến âm nhạc cổ điển Huế – giá trị văn hóa đặc sắc cố sinh thành tồn dịng sơng Sơng Hương thực nhạc êm đềm lòng thành phố Huế Có thể nói, tình u tài mình, Hồng Phủ Ngọc Tường tìm kiếm, phát khẳng định vẻ đẹp khác sơng Hương Hành trình chữ nghĩa sơng xứ Huế khơng nói lên tình cảm yêu mến, say mê đến độ đắm đuối nhà văn trước vẻ đẹp độc đáo, đa dạng Hương giang mà cho thấy tài hoa, chất lãng mạn bay bổng tác giả Sẽ thật thiếu sót nói đến tài hoa “tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường mà khơng nhắc đến vẻ đẹp ngôn ngữ Bởi văn học nghệ thuật ngơn từ Chữ nghĩa nơi phơ bày tất tài nghệ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ngoại lệ Sự tài hoa “tôi” tác giả hiện rõ câu chữ Ở đây, dường có góc nhìn, điểm nhìn sơng Hương có nhiêu kiểu chữ nghĩa huy động để đặc tả cho thật ấn tượng, thật sắc, thật tinh hình hài tâm hồn sơng xứ Huế Thậm chí, đường nước bước sông kho ngơn ngữ giàu có tài hoa làm cho thỏa mãn Đoạn nhà văn miêu tả sông Hương rời khỏi vùng núi xuôi đồng chuẩn bị vào lòng thành phố Huế : “qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” Đây hai số đoạn văn tiêu biểu kí Chúng cho thấy bút lực dồi nhà văn Đó lối hành văn uyển chuyển, ngơn từ đa dạng giàu hình ảnh Từng từ, cụm từ, vế câu văn giống nét vẽ tài hoa người họa sĩ, động tác chạm khắc tinh xảo nhà điêu khắc mà sau đường cọ, động tác nhào nặn, vẻ đẹp sông Hương lại cách đặc sắc, đem đến cảm giác bất ngờ, ngỡ ngàng cho người đọc Bên đoạn văn thế, ta không khó để bắt gặp thiên tùy bút (mà đoạn trích) cách diễn đạt “phu chữ”, người cất công lựa chọn vốn ngơn ngữ tồn dân từ, ngữ hay có thể, tổ chức, đặt chúng theo lối riêng nhằm tạo ý văn hay, câu văn đẹp Ý văn đẹp ý thơ : “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” Có thể khẳng định khơng phải lối diễn đạt thông thường văn xuôi, thể kí mà kiểu chữ nghĩa thường thấy thơ ca, chí cịn thơ nhiều thơ mà ta đọc Trong tài hoa nhà văn ngôn ngữ, thiết tưởng không nên bỏ qua thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng cách thành cơng, ví nhân hóa so sánh Bằng thủ pháp nhân hóa, nhà văn thổi hồn vào sông Hương, biến sông vô tri vô giác thành sinh thể có tính cách, có nỗi niềm, tâm trạng người Con sông “nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Đoạn trích đoạn văn xi súc tích, đầy chất thơ vẻ đẹp dịng sơng Hương hành trình với người tình Bằng tài nhìn tài hoa, uyên bác, lối hành văn súc tích, giàu chất thơ Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá dịng sơng nhiều góc độ khác nhau, khơng văn hóa, lịch sử, mà nghệ thuật, thơ ca Nhà văn kết hợp linh hoạt kể tả sử dụng ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ sử dụng thành cơng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ khiến cho dịng sơng từ vật vơ tri vơ giác trở nên có hồn, có tâm trạng, có tính cách, đằm thắm, dịu dàng, có lúc lại mạnh mẽ, liệt Nhờ đó, tác giả tạo nên tuyệt bút để đời mang nét riêng biệt văn phong Hồng Phủ Ngọc Tường Hồng Phủ Ngọc Tường với ngịi bút tài hoa, uyên bác với cảm hứng mãnh liệt, kho chữ nghĩa un bác, từ ơng thành cơng khắc họa nên vẻ đẹp dịng sơng Hương theo dòng chảy đồng ngoại vi thành phố Huế, góp phần miêu vẻ đẹp sơng Hương dịng sơng cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hoá, vẻ đẹp thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thi ca gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hố cố Nhờ đó, sơng Hương trở thành dịng sơng chảy trí nhớ tình cảm độc giả, bồi đắp phù sa màu mỡ làm xanh tươi thêm tình u q hương đất nước Hồng Phủ Ngọc Tường không ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế mà gửi gắm niềm tự hào, tình yêu bạn thân dành cho quê hương, đất nước thiết tha

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan