Vẻ đẹp của dòng sông Hương những đoạn cuối bài

3 0 0
Vẻ đẹp của dòng sông Hương những đoạn cuối bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ xưa đến nay, thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ, nhà văn tìm kiếm đề tài sáng tác. Nếu như các nhà thơ, nhà văn trung đại hướng tâm hồn mình đến mây, hoa, tuyết, trăng, khí, kỳ, thi, tửu những thú vui tao nhã của cuộc sống thì các tác giả hiện đại lại hướng ngòi bút của mình đến cảnh sắc thiên nhiên của đất nước. Và dòng sông là một trong những cảnh đẹp thiên nhiên đó. Dòng sông với dòng nước chảy, với lịch sử hình thành cũng như những đặc điểm địa lý độc đáo đã khơi dậy trong lòng người cầm bút những cảm xúc dạt dào nhất thôi thúc họ cầm bút và sáng tạo nghệ thuật. Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một tác phẩm như vậy. Tô Hoài từng nói: “Nếu có thể so sánh, thì tôi nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến từng ngõ ngách những sự tích xưa sau của Sài Gòn Bến Nghé. Tôi thì nhớ được ít nhiều tên làng vùng Hà Nội. Hoàng Phủ Ngọc Tường thì trầm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước xứ Huế”. Tác phẩm ra đời từ khát vọng cái đẹp của nhà văn. Sau khi rời miền thượng nguồn, sông Hương bắt đầu cuộc hành trình gian khổ và khó khăn đến với Huế. Trước khi hòa vào lòng thành phố Huế, dòng sông Hương hiền hòa cũng để lại nhiều dấu ấn riêng. Với đoạn trích trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã nói lên vẻ đẹp của sông Hương khi ở ngoại vi thành phố Huế đã bộc lộ rõ nét sự tài năng, lối viết tài hoa, lịch lãm của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Độc giả khó mà cưỡng lại được sức hấp dẫn tỏa ra từ việc sử dụng linh hoạt các thủ pháp nhân hóa, dùng hàng loạt các động từ, địa danh để diễn tả cái dòng chảy sống động của dòng sông Hương.

b) Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ văn hóa: Từ xưa đến nay, thiên nhiên ln nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn tìm kiếm đề tài sáng tác Nếu nhà thơ, nhà văn trung đại hướng tâm hồn đến mây, hoa, tuyết, trăng, khí, kỳ, thi, tửu - thú vui tao nhã sống tác giả đại lại hướng ngịi bút đến cảnh sắc thiên nhiên đất nước Và dòng sơng cảnh đẹp thiên nhiên Dịng sơng với dịng nước chảy, với lịch sử hình thành đặc điểm địa lý độc đáo khơi dậy lòng người cầm bút cảm xúc dạt thúc họ cầm bút sáng tạo nghệ thuật Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường tác phẩm Tơ Hồi nói: “Nếu so sánh, tơi nghĩ Sơn Nam thuộc đến ngõ ngách tích xưa sau Sài Gịn - Bến Nghé Tơi nhớ nhiều tên làng vùng Hà Nội Hồng Phủ Ngọc Tường trầm tâm hồn khuôn mặt đời với đất trời, sông nước xứ Huế” Tác phẩm đời từ khát vọng đẹp nhà văn Sau rời miền thượng nguồn, sông Hương bắt đầu hành trình gian khổ khó khăn đến với Huế Trước hịa vào lịng thành phố Huế, dịng sơng Hương hiền hòa để lại nhiều dấu ấn riêng Với đoạn trích tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” nói lên vẻ đẹp sơng Hương ngoại vi thành phố Huế bộc lộ rõ nét tài năng, lối viết tài hoa, lịch lãm Hồng Phủ Ngọc Tường Độc giả khó mà cưỡng lại sức hấp dẫn tỏa từ việc sử dụng linh hoạt thủ pháp nhân hóa, dùng hàng loạt động từ, địa danh để diễn tả dịng chảy sống động dịng sơng Hương Từ góc nhìn lịch sử, ngịi bút nhà văn lấp lánh niềm tự hào lịch sử dịng sơng có tên mềm mại, dịu dàng kiên cường, kiêu hãnh qua thăng trầm lịch sử Dòng chảy của sông Hương trọn vẹn chiều dài lịch sử dân tộc Diện mạo chiều sâu lịch sử dân tộc đem đến cho Sông Hương tầm vóc kỳ vĩ lớn lao Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường phát vẻ đẹp dịng sơng mà khơng phải nhận thấy Đó vẻ đẹp anh hùng ca với sức mạnh quật khởi dân tộc từ thuở lập quốc Nhà văn sau cịn bình luận cách dịng sơng Hương cống hiến cho lịch sử dân tộc Khi nghe lời gọi Tổ quốc, sơng Hương biết cách “tự hiến đời làm chiến cơng” Cũng dịng sơng khác đất nước Việt Nam, người Việt Nam, mang vẻ đẹp truyền thống làm thành sắc văn hóa Việt, Huy Cận khái quát: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hịa Sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi “viết màu cỏ xanh biếc” Với lối sử dụng hình ảnh ấy, nhà văn nhấn mạnh dịng sơng Hương vừa hùng ca, vừa tình ca dịu dàng, tươi đẹp Giữa đời thường, cảnh sắc thiên nhiên sơng Hương vẻ đẹp thiên nhiên q hương đất nước Hơn nữa, sơng Hương cịn tình ca “Cịn non, cịn nước, cịn dài - Cịn về, cịn nhớ…” Đó khơng nét riêng vẻ đẹp dịng sơng Hương mà vẻ đẹp Huế Cách đặt vế câu“viết màu cỏ xanh biếc” cuối câu cho thấy dù nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận dịng sơng Hương vẻ đẹp dịu dàng, trữ tình thơ mộng Trong cảm nhận tinh tế nhà văn, sơng Hương cịn hàm chứa văn hố phi vật thể Huế Từ góc nhìn văn hóa mà nhà văn nhận Hương giang “trở với sống bình thường người gái dịu dàng đất nước” Nhà văn hoài niệm đến khắc khoải bắt gặp sắc màu áo cưới Huế xưa cũ “màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên màu đỏ bên trong, tạo thành màu tím ẩn hiện” mà cô dâu Huế mặc sau tiết sương giáng - Sông Hương đẹp cảnh sắc thiên nhiên mà sơng Hương cịn đẹp góc độ văn hóa Tác giả gắn sơng hương với âm nhạc cổ điển Huế: sông Hương, “một người tài tử đánh đàn lúc đêm khuya”, dịng sơng thi ca mà nhà thơ có cảm nhận Đổ làm rõ điều này, tác giả liên tưởng đưa số cách cảm nhận riêng dòng sông Hương số nhà thơ tác giả liên tưởng đến Nguyễn Du Truyện Kiều, Cao Bá Qt lại có cách cảm nhận riêng mình, vẻ đẹp hùng tráng dịng sơng Hương "như kiếm dựng trời xanh”; Bà Huyện Thanh Quan cảm nhận dịng sơng Hương mối “quan hồi vạn cổ”, với bóng chiều bảng lảng, dịng sơng Hương lại đột khởi hành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thật Kiều Để từ sắc màu văn hoá đặc trưng Huế mà tác giả liên tưởng cách đầy ngẫu hứng mà có lí sắc áo điều lục mà người Huế ưa thích vốn màu sương khói sông Hương “giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn giấu khn mặt thực dịng sơng” Có lẽ, thơng qua liên tưởng nhà văn muốn ngợi ca sơng Hương góp phần làm cho Huế trở thành tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình, muốn khẳng định sơng Hương đời thường mang vẻ đẹp dịu dàng gái Huế, tơ đậm vẻ đẹp dịng sơng gắn bó với văn hóa Huế Như vậy, sông Hương phần đời sống tâm hồn người Huế trầm mặc, lắng sâu Sông Hương nguồn cảm hứng dạt cho thi ca, nghệ thuật Mặt khác, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương góc độ thi ca, nghệ thuật, khẳng định sông Hương cội nguồn thi ca nghệ thuật Có văn nhân, thi sĩ rung động với dịng sơng Hương Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu… Nhà văn tin “có dịng sơng thi ca sông Hương hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Cao Bá Quát nhìn sơng Hương mà lên rằng: “Trường giang kiếm lập thiên” Tản Đà thấy “dòng sông trắng, xanh” Trong thơ Bà Huyện Thanh Quan sơng Hương “nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bảng lảng” Sơng Hương cịn thực Kiều mang sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu… Khơng có thế, sơng Hương cịn vào thơ văn nhân nghệ sĩ u xứ Huế khác như: Thu Bồn nhìn dịng nước lững lờ sông Hương mà bâng khuâng “Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Và với Nguyễn Trọng Tạo, Hương giang lãng đãng bầu khí huyền thoại thi ca giúp nhà thơ thăng hoa vần mê đắm: “Con sông đám cưới Huyền Trân Bỏ quên dải lụa phù vân nguồn Hèn chi thơm thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tím hồng đến Con sơng nửa thực nửa mơ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Nguyên” Nếu Nguyễn Tuân tạo cho Đà giang cá tính dội trữ tình, Hồng Cầm tạo cho dịng sơng Đuống q hương dáng nằm đặc biệt : “ Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại đem tình yêu đằm thắm lắng sâu cảm xúc sôi nổi, say sưa vào trang viết để dòng văn thành lời ca, khúc nhạc tâm hồn tơn vinh vẻ đẹp sơng Hương Đó vẻ đẹp khơng thể trộn lẫn dịng sơng Đã có nhiều tác phẩm viết sơng Hương khó vượt qua HPNT.ơng xứng đáng với danh hiệu: “Cuốn từ điển sống Huế” Tình cảm sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường, xét đến cùng, tình cảm đất nước, lòng yêu mến quê hương xứ sở nồng cháy nhà văn Cái tơi trữ tình thuật ngữ thuộc lĩnh vực Lý luận Văn học, tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận tác giả, tâm hồn riêng tác giả trước thực khách quan Qua tơi trữ tình, người đọc cảm nhận suy nghĩ, tư tưởng quan niệm tác giả trước đời Cái tơi trữ tình Hoàng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng" tơi mê đắm, tài hoa, un bác có tình u say đắm q hương, xứ sở, đặc biệt với Huế Hương giang Hoàng Phủ Ngọc Tường với ngòi bút tài hoa, uyên bác với cảm hứng mãnh liệt, kho chữ nghĩa uyên bác, từ ơng thành cơng khắc họa nên vẻ đẹp dịng sơng Hương theo dịng chảy đồng ngoại vi thành phố Huế, góp phần miêu vẻ đẹp sơng Hương dịng sơng cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hố, vẻ đẹp thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thi ca gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hoá cố Nhờ đó, sơng Hương trở thành dịng sơng chảy trí nhớ tình cảm độc giả, bồi đắp phù sa màu mỡ làm xanh tươi thêm tình yêu quê hương đất nước Hồng Phủ Ngọc Tường khơng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế mà gửi gắm niềm tự hào, tình yêu bạn thân dành cho quê hương, đất nước thiết tha

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan