Vẻ đẹp của người lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân

5 16 0
Vẻ đẹp của người lái đò trong tác phẩm  Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thi đàn văn học Việt Nam, có rất nhiều tác giả thể hiện mình bằng những phong cách riêng, mang lại ấn tượng mạnh mẽ nơi người đọc. Nếu như Nguyễn Đình Thi là sự đa tài phong phú ở rất nhiều thể loại và là nhân tài hiếm thấy thì Kim Lân lại lựa chọn cho mình sở trường riêng là những người nông dân nghèo. Còn Nam Cao lại là tiếng thở dài và bức tranh đầy hiện thực của về những tồn tại méo mó của cuộc sống , từ người nghèo cho đến giai cấp tiểu tư sản. Thì khi đến với Nguyễn Tuân thì có lẽ ta phải thán phục với sức sáng tạo mãnh liệt luôn mang đến cho người đọc những cảm xúc rất riêng. Bút kí “ Người lái đò sông Đà” thể hiện đậm nét phong cách của Nguyễn Tuân. Không chỉ dừng lại việc miêu tả vẻ đẹp của sông Đà qua nét hung bạo và trữ tình mà nổi bật trên những trang văn của Nguyễn Tuân đó là vẻ đẹp của con người. Thông qua đoạn trích đồng thời thể hiện cách nhìn con người của Nguyễn Tuân. Nhân vật ông lái đò thể hiện rõ cách nhìn mang tính phát hiện của ông về con người lao động Việt Nam, người lái đò vô danh – chất vàng mười của tâm hồn Tây Bắc, nhân vật điển hình cho những người lao động bình dị đã và đang sống, lao động làm giàu cho Tổ quốc. Nói đến Nguyễn Tuân là người ta nghĩ ngay đến một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp. Cái đẹp trong các tác phẩm của ông phải là cái đẹp đến độ hoàn thiện, hoàn mỹ. Đối với ông, viết văn là một cách thể hiện cái tôi tài hoa, uyên bác và cũng rất bình dị, đời thường. “ Người lái đò sông Đà” được rút ra từ tập tuy bút “ Sông Đà”, được xuất bản lần thứ nhất năm 1960. Tác phẩm là kết quả của nhiều dịp ông đến với Tây Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958. “ Sông Đà” còn được tìm đến với vẻ đẹp của con người Tây Bắc. Nguyễn Tuân gọi đó là “chất vàng mười” trong tâm hồn. Sông Đà được tác giả miêu tả qua sự hung bạo, hung dữ, hiểm nguy của một dòng sông lắm thác nhiều ghềnh. Đó là sự dữ dội của cảnh đá dụng bờ sông, cảnh ghềnh Hát Loóng “ nước xô đá, đá xô sống, sóng xô gió”, cảnh những hút nước rùng rợn; cảnh thác đá gào thét; dòng sông với biết bao cửa sinh tử… Vẻ đẹp trữ tình của dòng sông qua dòng chảy như dây thừng uốn lượn, được ví von như một áng tóc trữ tình đầy mềm mại, uyển chuyển; màu nước sông thay đổi theo mùa mùa, mùa xuân với màu xanh ngọc bích – màu của đất trời, mùa thu là nước sông Đà “lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội... Và cảnh quang hai bên bờ sông tĩnh lặng, hoang sơ, kì thú nhưng gần gũi và thân thiết. Bên cạnh việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên với hình tượng sông Đà, Nguyễn Tuân còn khai thác vẻ đẹp của con người thông qua hình tượng người lái đò sông Đà qua ba lần vượt thác. Hình tượng con sông Đà hiện lên đầy hung bạo nơi thượng nguồn với “ đá dựng thành vách”, những trận địa đá hiểm ác, sẵn sàng tiêu diệt bất cứ con đò nào đi ngang, càng làm nổi bật hơn vẻ đẹp trí dũng, tài hoa và nghệ sĩ của người lái đò. “Cảnh vượt thác” là cảnh tượng người lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận với bao tướng dữ quân tợn. Bằng một quan niệm độc đáo về cái đẹp, đi cùng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân đã xây dựng thành công hình tượng người lái đò sông Đà – một hình tượng nghệ thuật độc đáo hấp dẫn. Hình tượng Người lái đò mang vẻ đẹp của người lao động, vừa rắn rỏi, vừa rất điêu luyện với nghề của mình. Ông lái đò được khắc họa đậm nét qua ngoại hình và tính cách. Mặc dù ông tuổi đã ngoài 70, nhưng thân hình ông vẫn rất rắn chắc như người con đích thực của vùng sông nước hùng vĩ: ngực ông đầy những củ nâu – thương tích trên chiến trường Sông Đà mà Nguyễn Tuân ưu ái gọi đó là “huân chương lao động siêu hạng”, tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông khuỳnh khuỳnh; nhỡn giới ông cao vời vợi, giọng ông ồ ồ như tiếng thác trước ghềnh. Tất cả là 1 vẻ đẹp của con người lao động gắn bó lâu năm với vùng sông nước mênh mông. Không chỉ mang nét đẹp sương gió ở ngoại hình, người lái đò còn nổi bật bởi tính cách và trí thông minh. Đối với ông, sông Đà như một thiên anh hùng ca và ông thuộc lòng sông Đà, thuộc tất cả luồng lạch; nắm được binh pháp của thần sông thần đá. Chính vì vậy trong trận thủy chiến đầy binh hùng tướng mạnh, phần thắng vẫn thuộc về con người trí dũng và tài hoa ấy. Chỉ với ba trùng vi thạch trận, người lái đò sông Đà như người nghệ sĩ đang biểu diễn bằng tất cả sức lực và tài năng. Trận thủy chiến với con sông Đà là cuộc đấu trí giữa con người và thiên nhiên một cách ngoạn mục. Ở trùng vi thạch trận đầu tiên, thác đá sông Đà đã chuẩn bị dàn trận địa sẵn, đó là trận địa với bốn cửa tử, một cửa sinh. Ở đây nước phối hợp với đá reo hò làm thanh viện; những hòn đá bệ vệ, oai phong lẫm liệt; một hòn ấy trông như đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. Bằng các từ ngữ: reo hò, bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, thách thức… người đọc cảm nhận được không khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp, đầy kịch tính. Nếu trận một, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả thế trận một chiều từ sông Đà thì ở đoạn văn tiếp theo nhà văn tập trung miêu tả thế trận của ông khách sông Đà ở sự thông minh, linh hoạt và tài nghệ vượt thác dũng mãnh, phi thường. Chuyển từ thế trận phòng ngự, ông lái đò chuyển thế chủ động tấn công. Ở trùng vi thạch trận thứ hai này, sông Đà tăng cường một “tập đoàn cửa tử” và cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữu ngạn. So với trùng vi một thì trùng vi này khó khăn hơn. Nhưng không vì thế mà ông đò nao núng. Với kinh nghiệm mười năm chiến trường sông nước, người lái đò đã “nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá”. Ông đò cũng tự triết lý với mình “cưỡi lên thác sông Đà là cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”, vì thế “không một phút nghỉ tay nghỉ mắt phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật”. Ở trận này ông đò đánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Như một vận động viên đua ngựa, ông đò “nắm chắc được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái”, ông “phóng nhanh”, “lái miết”… tốc độ di chuyển mau lẹ. Nhưng sông Đà cũng không phải dạng vừa. Chúng xô ra định níu chiếc thuyền vào tập đoàn cửa tử. Ông đò đã cảnh giác sẵn nên “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo”, “đứa thì đè sấn lên chặt đôi ra để mở đường tiến”. hàng loạt động từ được huy động như một đội quân ngôn ngữ hùng hậu hò reo theo từng nhịp tiến của ông lái đò: nắm, ghì, phóng, lái, tránh, rảo, đè, chặt…Chính nhờ sự mưu trí của mình, ông lái đò đã vượt qua hết các cửa tử. Một trùng vi với bao cửa tử, cửa sinh mà chỉ vài ngón đòn ông lái đò đã đánh sập vòng vây của lũ đá, đồng thời làm cho bọn đá phải thua cuộc với bộ mặt “tiu nghỉu, xanh lè thất vọng”. Ở trùng vi thứ ba, sông Đà còn một cơ hội cuối để thử thách người lái đò. Trùng vi này ít cửa hơn mà bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằm ngay giữa bọn đá hậu vệ. Có thể nói trận chiến này sông Đà đã dùng thế “trên đe dưới búa” làm cho người lái đò phải đối mặt với thế “tiến thoái lưỡng nan” nhưng vào “cái khó lại ló cái khôn” – ông lái đò đã biến chiếc thuyền sáu bơi chèo thành một mũi tên còn ông giống như một cung thủ đã “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa. Thuyền vút qua cửa đá cánh mở, cánh khép, vút vút, cửa ngoài, cửa trong lại cửa trong cùng. Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được. Thế là hết thác”. Một loạt các động từ lại được Nguyễn Tuân huy động để miêu tả cách đánh của ông đò: Phóng, chọc thủng, xuyên qua, xuyên nhanh, lái được, lượn được… sự thần tốc trong cách đánh và cách đánh nhanh thắng nhanh đã giúp người lái đò vượt trùng vi đầy phi thường. Quả là “Đọc Người lái đò sông Đà, ta có ấn tượng rõ rệt về sự tự do của một tài năng, của một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật ngôn từ” (Phan Huy Đông). Nghệ thuật lái thuyền đến đây khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, khẩu phục. Đúng là ông lái đò đã đạt đến mức nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình. Trong trận chiến với thác đá sông Đà có rất nhiều hiểm nguy rình rập lấy người lái đò. Đây là cuộc chiến không cân sức giữa một bên là thiên nhiên to lớn, hùng vĩ, rợn ngợp và một bên là chiếc thuyền mỏng manh có ông lái đò đã qua bảy mươi. Thế nhưng, nhà đò vẫn dũng cảm đối mặt với những tình huống nguy cấp, khó khăn nhất. Khi mà sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất khiến ông bị thương, ông vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi, đưa con thuyền vào đúng cửa sinh. Dù có bị đau thì ông đò vẫn cố hết sức để chiến đấu và giành lấy chiến thắng trong trận quyết chiến này. Từ đó, người đọc thấy được sự dũng cảm, gan dạ, kiên cường của người lái đò tưởng như rất bình thường nhưng lại mang tầm vóc của người anh hùng. Không chỉ xuất hiện với vẻ đẹp trí dung, hình ảnh người lái đò còn xuất hiện với vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ. Ông hiểu biết và nắm chắc đặc tính của sông Đà: “ Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông lái đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải”. Những ngón nghề điêu luyện của ông lái đò còn khiến người đọc cảm thán về độ chính xác trong cách vượt qua từng vòng vây. Tác giả đã đặt nhà đò trong hoàn cảnh bắt buộc phải đối phó với dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh để có thể cho thuyền đi tiếp. Rất nghệ sĩ trong hình ảnh “nắm chắc lấy cái bờm sóng đúng luồng, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đá nơi ải nước, “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến”, con thuyền trong sự điều khiển của ông lái: “như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.”…Từ hoàn cảnh đó, đôi tay khéo léo, linh hoạt của người chèo thuyền mới có dịp được bung hết tài năng. Giữa rất vô vàn cửa tử và số ít cửa sinh, người lái đò có thể lái đúng vào luồng bước cửa sinh. Ông cưỡi lên thác đá, lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Từ lái miết đã miêu tả một đường lái chính xác, đẹp, mượt mà, điêu luyện đến đúng nơi mình cần. Dường như lúc này, con thuyền và nhà đò đã hòa làm một, cùng nhau đối phó với thác đá hung dữ chứ không phải là hai sự vật tách rời, chứa đựng nhau như trước nữa. Đó là vẻ đẹp của con người lao động thời đại mới: tài hoa nghệ sĩ. Qua cảnh vượt thác, ta có thể nhận thấy rằng ông lái đò là một người nghệ sĩ tài hoa trong công việc của mình. Nhà đò đã cực kì am hiểu dòng sông như am hiểu người bạn tri kỉ của mình. Ông thực hiện những thao tác lái nhanh nhẹn, điêu luyện để vượt qua thác nước sông Đà một cách đầy tự tin. Không những thế, người lái đò còn có thể xứng danh là người anh hùng dũng cảm, gan dạ trong trận chiến đầy khốc liệt, không cân sức với sông Đà hung bạo. Cả chất nghệ sĩ lẫn chất anh hùng đều được ẩn giấu trong hình hài của một người lao động bình thường đang ngày ngày cống hiến cho Tổ quốc. Hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác chính là một người dân bình thường, giản dị nhưng lại có những phẩm chất như gan dạ, kiên cường, dũng cảm và luôn luôn yêu mến, tự hào về công việc của mình. Qua đó, tác giả Nguyễn Tuân muốn ca ngợi những con người lao động chân chính, đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển Tổ quốc.

1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn văn xi Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Hình tượng nhân vật ơng lái đị đoạn trích; nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 - Nguyễn Tuân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam - Tuỳ bút Người lái đị sơng Đà tác phẩm tiêu biểu thể rõ vận động tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945 -Nhân vật ơng lái đị thể rõ cách nhìn mang tính phát ơng người lao động Việt Nam, người lái đị vơ danh – chất vàng mười tâm hồn Tây Bắc, nhân vật điển hình cho người lao động bình dị sống, lao động làm giàu cho Tổ quốc Cảm nhận vẻ đẹp ơng đị đoạn trích: 2.5đ - Về nội dung: (2.0đ) + Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ hình ảnh ơng lái đị: ++ Ơng lái đị đặt tình thử thách đặc biệt: chiến đấu với thác sông Đà, vượt qua ba trùng vi thạch trận tài nghệ “tay lái hoa” ++ “nắm binh pháp thần sơng thần đá”và ung dung chủ động hình ảnh “trên thác hiên ngang người lái đị sơng Đà có tự do, người lái đị nắm quy luật tất yếu dịng nước Sơng Đà” ++ Rất nghệ sĩ hình ảnh “nắm lấy bờm sóng luồng, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đá nơi ải nước, “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến”, thuyền điều khiển ông lái: “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.”… ++ Nhận xét: Việc đưa thuyền tìm luồng nước, vượt qua bao cạm bẫy thạch trận sông Đà thực nghệ thuật cao cường từ tay lái điêu luyện +Vẻ đẹp trí dũng hình ảnh ơng lái đị: ++ Một thuyền, ông lái giao chiến với sóng thác dội viên dũng tướng ln bình tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm: “ơng lái đị cố nén vết thương…hai chân kẹp chặt lấy cuống lái…” , “mặt méo bệch đi” luồng sóng “ đánh đòn âm, đánh đòn tỉa”, “nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” … ++ Đối mặt với thác sơng Đà, ơng đị có lịng dũng cảm vô song: “Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ” … ++ Ông lái đị khơn ngoan vượt qua cạm bẫy thác ghềnh, đưa thuyền vượt thác an toàn “ luồng tử bỏ hết lại sau thuyền”, lũ đá “thất vọng thua thuyền”… Cuộc đọ sức người với thiên nhiên thật ghê gớm, căng thẳng, đầy sáng tạo người chiến thắng ++ Nhận xét:Vẻ đẹp người lái đị Sơng Đà vẻ đẹp người anh hùng lao động công dựng xây sống đất nước - Về nghệ thuật: c Nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân 0.75đ Trong thi đàn văn học Việt Nam, có nhiều tác giả thể phong cách riêng, mang lại ấn tượng mạnh mẽ nơi người đọc Nếu Nguyễn Đình Thi đa tài phong phú nhiều thể loại nhân tài thấy Kim Lân lại lựa chọn cho sở trường riêng người nơng dân nghèo Còn Nam Cao lại tiếng thở dài tranh đầy thực tồn méo mó sống , từ người nghèo giai cấp tiểu tư sản Thì đến với Nguyễn Tn có lẽ ta phải thán phục với sức sáng tạo mãnh liệt mang đến cho người đọc cảm xúc riêng Bút kí “ Người lái đị sơng Đà” thể đậm nét phong cách Nguyễn Tuân Không dừng lại việc miêu tả vẻ đẹp sông Đà qua nét bạo trữ tình mà bật trang văn Nguyễn Tn vẻ đẹp người Thơng qua đoạn trích đồng thời thể cách nhìn người Nguyễn Tn Nhân vật ơng lái đị thể rõ cách nhìn mang tính phát ơng người lao động Việt Nam, người lái đị vơ danh – chất vàng mười tâm hồn Tây Bắc, nhân vật điển hình cho người lao động bình dị sống, lao động làm giàu cho Tổ quốc Nói đến Nguyễn Tuân người ta nghĩ đến nhà văn suốt đời tìm đẹp Cái đẹp tác phẩm ông phải đẹp đến độ hoàn thiện, hoàn mỹ Đối với ông, viết văn cách thể tơi tài hoa, un bác bình dị, đời thường “ Người lái đị sơng Đà” rút từ tập bút “ Sông Đà”, xuất lần thứ năm 1960 Tác phẩm kết nhiều dịp ông đến với Tây Bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đặc biệt kết chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958 “ Sơng Đà” cịn tìm đến với vẻ đẹp người Tây Bắc Nguyễn Tuân gọi “chất vàng mười” tâm hồn Sông Đà tác giả miêu tả qua bạo, dữ, hiểm nguy dịng sơng thác nhiều ghềnh Đó dội cảnh đá dụng bờ sông, cảnh ghềnh Hát Lng “ nước xơ đá, đá xơ sống, sóng xơ gió”, cảnh hút nước rùng rợn; cảnh thác đá gào thét; dịng sơng với cửa sinh tử… Vẻ đẹp trữ tình dịng sơng qua dịng chảy dây thừng uốn lượn, ví von tóc trữ tình đầy mềm mại, uyển chuyển; màu nước sông thay đổi theo mùa mùa, mùa xuân với màu xanh ngọc bích – màu đất trời, mùa thu nước sông Đà “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội Và cảnh quang hai bên bờ sơng tĩnh lặng, hoang sơ, kì thú gần gũi thân thiết Bên cạnh việc miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên với hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tuân khai thác vẻ đẹp người thơng qua hình tượng người lái đị sơng Đà qua ba lần vượt thác Hình tượng sơng Đà lên đầy bạo nơi thượng nguồn với “ đá dựng thành vách”, trận địa đá hiểm ác, sẵn sàng tiêu diệt đò ngang, làm bật vẻ đẹp trí dũng, tài hoa nghệ sĩ người lái đò “Cảnh vượt thác” cảnh tượng người lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận với bao tướng quân tợn Bằng quan niệm độc đáo đẹp, ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân xây dựng thành cơng hình tượng người lái đị sơng Đà – hình tượng nghệ thuật độc đáo hấp dẫn Hình tượng Người lái đò mang vẻ đẹp người lao động, vừa rắn rỏi, vừa điêu luyện với nghề Ơng lái đị khắc họa đậm nét qua ngoại hình tính cách Mặc dù ơng tuổi ngồi 70, thân hình ơng rắn người đích thực vùng sơng nước hùng vĩ: ngực ông đầy củ nâu – thương tích chiến trường Sơng Đà mà Nguyễn Tn ưu gọi “huân chương lao động siêu hạng”, tay ông nghêu sào, chân ông khuỳnh khuỳnh; nhỡn giới ông cao vời vợi, giọng ông ồ tiếng thác trước ghềnh Tất vẻ đẹp người lao động gắn bó lâu năm với vùng sông nước mênh mông Không mang nét đẹp sương gió ngoại hình, người lái đị cịn bật tính cách trí thơng minh Đối với ông, sông Đà thiên anh hùng ca ơng thuộc lịng sơng Đà, thuộc tất luồng lạch; nắm binh pháp thần sông thần đá Chính trận thủy chiến đầy binh hùng tướng mạnh, phần thắng thuộc người trí dũng tài hoa Chỉ với ba trùng vi thạch trận, người lái đị sơng Đà người nghệ sĩ biểu diễn tất sức lực tài Trận thủy chiến với sông Đà đấu trí người thiên nhiên cách ngoạn mục Ở trùng vi thạch trận đầu tiên, thác đá sông Đà chuẩn bị dàn trận địa sẵn, trận địa với bốn cửa tử, cửa sinh Ở nước phối hợp với đá reo hò làm viện; đá bệ vệ, oai phong lẫm liệt; hịn trơng hất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào Bằng từ ngữ: reo hị, bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, thách thức… người đọc cảm nhận khơng khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp, đầy kịch tính Nếu trận một, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả trận chiều từ sơng Đà đoạn văn nhà văn tập trung miêu tả trận ông khách sông Đà thông minh, linh hoạt tài nghệ vượt thác dũng mãnh, phi thường Chuyển từ trận phịng ngự, ơng lái đị chuyển chủ động công Ở trùng vi thạch trận thứ hai này, sơng Đà tăng cường “tập đồn cửa tử” cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữu ngạn So với trùng vi trùng vi khó khăn Nhưng khơng mà ơng đị nao núng Với kinh nghiệm mười năm chiến trường sông nước, người lái đò “nắm binh pháp thần sông thần đá, ông thuộc quy luật phục kích lũ đá” Ơng đị tự triết lý với “cưỡi lên thác sơng Đà cưỡi đến cưỡi hổ”, “khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt phải phá ln vịng vây thứ hai đổi chiến thuật” Ở trận ông đò đánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Như vận động viên đua ngựa, ơng đị “nắm bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái”, ơng “phóng nhanh”, “lái miết”… tốc độ di chuyển mau lẹ Nhưng sông Đà dạng vừa Chúng xơ định níu thuyền vào tập đồn cửa tử Ơng đị cảnh giác sẵn nên “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo”, “đứa đè sấn lên chặt đơi để mở đường tiến” hàng loạt động từ huy động đội qn ngơn ngữ hùng hậu hị reo theo nhịp tiến ơng lái đị: nắm, ghì, phóng, lái, tránh, rảo, đè, chặt…Chính nhờ mưu trí mình, ơng lái đị vượt qua hết cửa tử Một trùng vi với bao cửa tử, cửa sinh mà vài ngón địn ơng lái đị đánh sập vòng vây lũ đá, đồng thời làm cho bọn đá phải thua với mặt “tiu nghỉu, xanh lè thất vọng” Ở trùng vi thứ ba, sông Đà hội cuối để thử thách người lái đị Trùng vi cửa mà bên trái bên phải luồng chết cả, luồng sống lại nằm bọn đá hậu vệ Có thể nói trận chiến sơng Đà dùng “trên đe búa” làm cho người lái đò phải đối mặt với “tiến thoái lưỡng nan” vào “cái khó lại ló khơn” – ơng lái đị biến thuyền sáu bơi chèo thành mũi tên cịn ơng giống cung thủ “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa Thuyền vút qua cửa đá cánh mở, cánh khép, vút vút, cửa ngoài, cửa lại cửa Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn Thế hết thác” Một loạt động từ lại Nguyễn Tuân huy động để miêu tả cách đánh ơng đị: Phóng, chọc thủng, xuyên qua, xuyên nhanh, lái được, lượn được… thần tốc cách đánh cách đánh nhanh thắng nhanh giúp người lái đò vượt trùng vi đầy phi thường Quả “Đọc Người lái đị sơng Đà, ta có ấn tượng rõ rệt tự tài năng, đấng hóa cơng thực nghệ thuật ngôn từ” (Phan Huy Đông) Nghệ thuật lái thuyền đến khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, phục Đúng ơng lái đị đạt đến mức nghệ sĩ nghề nghiệp Trong trận chiến với thác đá sơng Đà có nhiều hiểm nguy rình rập lấy người lái đị Đây chiến không cân sức bên thiên nhiên to lớn, hùng vĩ, rợn ngợp bên thuyền mỏng manh có ơng lái đị qua bảy mươi Thế nhưng, nhà đò dũng cảm đối mặt với tình nguy cấp, khó khăn Khi mà "sóng thác đánh đến miếng địn hiểm độc nhất" khiến ơng bị thương, ơng "cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi", đưa thuyền vào cửa sinh Dù có bị đau ơng đị cố để chiến đấu giành lấy chiến thắng trận chiến Từ đó, người đọc thấy dũng cảm, gan dạ, kiên cường người lái đị tưởng bình thường lại mang tầm vóc người anh hùng Khơng xuất với vẻ đẹp trí dung, hình ảnh người lái đò xuất với vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ Ơng hiểu biết nắm đặc tính sơng Đà: “ Ơng lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng lái thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải” Những ngón nghề điêu luyện ơng lái đị cịn khiến người đọc cảm thán độ xác cách vượt qua vòng vây Tác giả đặt nhà đị hồn cảnh bắt buộc phải đối phó với "dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh" thuyền tiếp Rất nghệ sĩ hình ảnh “nắm lấy bờm sóng luồng, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đá nơi ải nước, “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến”, thuyền điều khiển ông lái: “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.”…Từ hồn cảnh đó, đơi tay khéo léo, linh hoạt người chèo thuyền có dịp bung hết tài Giữa cửa tử số cửa sinh, người lái đị lái vào luồng bước cửa sinh Ông cưỡi lên thác đá, "lái miết đường chéo phía cửa đá ấy" Từ "lái miết" miêu tả đường lái xác, đẹp, mượt mà, điêu luyện đến nơi cần Dường lúc này, thuyền nhà đò hòa làm một, đối phó với thác đá khơng phải hai vật tách rời, chứa đựng trước Đó vẻ đẹp người lao động thời đại mới: tài hoa nghệ sĩ Qua cảnh vượt thác, ta nhận thấy ơng lái đị người nghệ sĩ tài hoa công việc Nhà đị am hiểu dịng sơng am hiểu người bạn tri kỉ Ông thực thao tác lái nhanh nhẹn, điêu luyện để vượt qua thác nước sông Đà cách đầy tự tin Khơng thế, người lái đị cịn xứng danh người anh hùng dũng cảm, gan trận chiến đầy khốc liệt, không cân sức với sông Đà bạo Cả chất nghệ sĩ lẫn chất anh hùng ẩn giấu hình hài người lao động bình thường cống hiến cho Tổ quốc Hình tượng người lái đị sơng Đà cảnh vượt thác người dân bình thường, giản dị lại có phẩm chất gan dạ, kiên cường, dũng cảm luôn yêu mến, tự hào công việc Qua đó, tác giả Nguyễn Tn muốn ca ngợi người lao động chân chính, đóng góp sức vào cơng xây dựng phát triển Tổ quốc Với ngịi bút tạo tình đầy thử thách cho nhân vật; ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ; sử dụng ngôn ngữ phong phú, sáng tạo, tài hoa Kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn đặc sắc, bút pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, thú vị Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật góp phần miêu tả chiến hào hùng Nguyễn Tuân khẳng định vẻ đẹp hình tượng người lái đị sơng Đà Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát người lao động Ơng đị tiêu biểu người anh hùng, nghệ sĩ môi trường làm việc cơng việc dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ điêu luyện công việc Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê… Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam Nếu trước đây, ông thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc khứ “vang bóng thời”thì đến tác phẩm này, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động thường ngày, cơng việc bình thường nghề nghiệp bình thường Nguyễn Tn cịn khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc việc xây dựng đất nước chinh phục thiên nhiên Ở nguyễn Tn, ơng suốt đời khát khoa tìm đẹp Những thứ mà Nguyễn Tuân viết thứ nghệ thuật tinh hoa, người phi thường, vươn đến tầm đẹp Từ nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục Chũ người tử tù đến ông lái đồ nGười lái đị sơng Đà, ta thấy NGuyễn Tn có nhìn mang tính phát người Đó người mang chí lớn, người lao động bình thường Tuy nhiên, họ có điểm chung tài hoa, am hiểu nhữn lĩnh vực đến độ người nghệ sĩ Ấy đẹp mà Nguyễn Tuân theo đuổi đời Thành công NLDSD khơng hình tượng dịng sơng Đà lên hình ảnh người lái đị lên với dũng mãnh, khôn khéo tài hoa qua câu văn miêu tả cảnh vượt thác Ơng lái đị phát nghệ thuật Nguyễn Tuân người mang phẩm chất người nghệ sĩ

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan