Thuyết trình: Thuyết hiện đại và hậu hiện đại trong xã hội học nhằm trình bày về ý kiến của các nhà xã hội học về thuyết hiện đại và hậu hiện đại, phân biệt hai thuyết này trên một số chủ đề chính, cấu trúc xã hội thuyết hiện đại và thuyết hậu hiện đại
[...]...5 TỔ CHỨC VÀ KiỂM SOÁT XÃ HỘI - THUYẾT HiỆN ĐẠI: Các thuyết như thuyết quản lí khoa học, và thuyết phê phán coi tổ chức là phương tiện biểu hiện của tính duy lí của con ngơời và rất coi trọng mô hình kiểm soát bằng ki thuật, máy và bộ máy nhiệm sở Cho rằng lịch sử tuân theo xu hướng tiẾn bộ Cho rằng tổ chức duy lí mở ra chân trời mới cho sự phát triển của xã hội - THUYẾT HẬU HiỆN ĐẠI: Tổ chức... vụ công và sự can thiệp mạnh mẽ vào đời sống kinh tế xã hội - THUYẾT HẬU HiỆN ĐẠI: Nhấn mạnh xu hướng tự chủ, cạnh tranh và đề cao vai trò của khu vực dân doanh, khu vực tư nhân và cả lĩnh vực riêng tư cá nhân 7 NHẬN THỨC - THUYẾT HiỆN ĐẠI: Coi trọng các phương pháp nhận thức kiểu khoa học tự nhiên( thực chứng, khách quan), coi ngôn ngữ là phương tiện đã cho, có sẵn và mang tính khách quan, trung... Những điểm khác nhau giữ hai thuyết này còn nhiều hơn nữa Bởi vì cả hai trào lưu lý thuyết này đều là sự phản ánh những đặc trưng cơ bản của mỗi một giai đoạn phát triển của xã hội Nhưng dù có sự khác nhau trên nhiều phương diện, thuyết hậu hiện đại chủ yếu vẫn là sự kế thừa, phát huy và bổ sung chứ không phải là sự phủ nhận “ sạch trơn”những thành tựu của thuyết hiện đại ... định trong xã hội Lịch sử lại không diễn ra như vậy, lịch sử không mang tính quyết định luận, không một chiều tiến lên màhọ tìm cách để lí giải và dự báo sự diễn biến của xã hội Kiểu tổ chức như vậy chỉ làm tăng sự kiểm soát được thể chế hoá về mọi mặt đối với con người 6 CHÍNH TRỊ - THUYẾT HiỆN ĐẠI: Đề cao vai trò của nhà nước phúc lợi với bộ máy lớn, cồng kềnh với chính sách công, dịch vụ công và. .. với mục đích của hành động - THUYẾT HẬU HiỆN ĐẠI: Đề cao yếu tố chủ quan, yếu tố phản tư trong nhận thức, yếu tố nhận thức, tự phân tích, tự đánh giá;đề cao chủ nghĩa tương đối- tức là phủ nhận các tiêu chuẩn khách quan của chân lý Coi ngôn ngũ không có vai trò, chức năng phát hiện chân lý Ngôn ngữ là phương tiện để mọi người gán cho sự vật, hiện tượng, những ý nghĩa và sự kiểm soát của họ III KẾT . LOGO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CHƯƠNG 8 THUYẾT HiỆN ĐẠI VÀ HẬU HiỆN ĐẠI TRONG XÃ HỘI HỌC Giảng viên: GS.TS. Lê Ngọc Hùng Thành. XÃ HỘI HỌC VỀ THUYẾT HiỆN ĐẠI VÀ HẬU HiỆN ĐẠI II. PHÂN BIỆT HAI THUYẾT NÀY TRÊN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH 1. CẤU TRÚC XÃ HỘI 2. VĂN HÓA 3. LAO ĐỘNG 4. KiỂM SOÁT XÃ HỘI 5. TỔ CHỨC VÀ KiỂM SOÁT XÃ HỘI 6 xã hội hậu công nghiệp với tính cách là điều kiện của hậu hiện đại. Họ cho rằng thuyết thuyết hậu hiện đại khác nhưng không hoàn toàn đối lập với thuyết hiện đại. I. Ý KiẾN CỦA CÁC NHÀ XÃ