NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG & XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DN THƯƠNG MẠI
Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại có ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết qủa bán hàng
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chưyển hàng hoá Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hoá.
- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về hoặc hình thành từ các nguồn khác với mục đích để bán
Tuỳ theo hàng hoá kinh doanh và trình độ quản lý mà mỗi doanh nghiệp chọn tiêu thức phân loại hàng hoá cho phù hợp Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý ,xác định được một cách chính xác kết qủa kinh doanh từng mặt hàng, ngành hàng cũng như kết quả kinh doanh của từng bộ phận kinh doanh.
- Đặc điểm về phương thức lưư chuyển hàng hoá.Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn và bán lẻ.
có hai hình thức bán buôn là bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho.
có các hình thức bán lẻ như hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp, hình thức bán lẻ thu tiền tập chung, hình thức bán hàng tự chọn ( tự phục vụ), hình thức bán hàng tự động.
-Đặc điểm về tổ chức kinh doanh Tổ chức kinh doanh thương mại có thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp , công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại
- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá.Sự vận động của hàng hoá trong kinh doanh thương mại cũng không giống nhau , tuỳ thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại hàng.
Một số khái niệm liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.2.1 Khái niệm bán hàng và các pương thức bán hàng
- Khái niệm bán hàng: Bán hàng là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại.
- Các phương thức bán hàng:
+ Bán buôn chuyển hàng chờ chấp nhận:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
+ Bán hàng trả góp và bán hàng kí gửi đại lý
+ Bán hàng theo phương thức khoán
-Khái niệm doanh thu bán hàng:Là Tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất , kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
-Thời điểm ghi nhận doanh thu: trong doanh nghiệp thương mại cũng giống như các doanh nghiệp khác doanh thu chỉ được ghi nhận khi thảo mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được xác định khi thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quền sở hữu sản phẩm
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý , quyền kiểm soát sản phẩm +Doanh thu được xác định tương đối chác chắn.
Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng.
+ Xác định được các chi phí liên quan đến bán hàng
Hàng tiêu thụ có thể được người mua thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm , bằng tiền mặt hay bặng chuyển khoản có thể bằng VND hoặc ngoại tệ Chỉ tiêu doanh thu ghi nhận là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu ra - Nếu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc với những đối tượng không chịu thuế GTGT) Hay giá bán không bao gồm thuế GTGT đầu ra ( nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
1.2.3 Các Khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và doanh thu thuần
- Giảm giá hàng bán:Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn cho các nguyên nhân đặc biệt như: Hàng kém phẩm chất , không đúng quy cách , giao hàng không đúng thời gian địa điểm ghi nhận trong hợp đồng
- Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị khách hàng từ chối , trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã kí kết.
- Chiết khấu thương mại : Là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn.
- Thuế TTĐB,thuế xuất khẩu,thuế GTGT của DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Là loại thuế được tính trực tiếp vào TK doanh thu
- Doanh thu thuần: Là Phần còn lại của doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảm doanh thu.( chiết khấu thưong mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại , và các khoản thuế không được hoàn lại như thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, và thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
1.2.4 Giá Vốn Hàng Bán : Trị Giá vốn của hàng hoá lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ
1.2.5 Chi Phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi Phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm hàng hoá.
- Chi Phí Quản Lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh , quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
1.2.6: Kết quả bán hàng : Là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kì nhất định được biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ
Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đày đủ kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá trên các mặt hiện vật và giá trị.
Theo dõi phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng ghi chép đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp , doanh thu bán hàng cũng như thu nhập các hoạt động khác
Xác định chính xác kết quả bán hàng , phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả , đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho các bộ phận bán hàng ,thu nhập và phân phối kết quả
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó kế toán bán hàng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau
Tổ chức tốt hệ thống ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ.
Báo cáo kịp thời tình hình nhập - xuất - hàng hoá Tình hình bán hàng và thanh toán đôn đốc thu thập tiền hàng , xác định kết quả bán hàng.
Tổ chức tốt hệ thống tài khoản kế toán , hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Chứng từ sử dụng để kế toán quá trình tiêu thụ hàng hoá là các chứng từ phản ánh doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và các chứng từ thanh toán tiền hàng, bao gồm
+Hoá Đơn GTGT ( mấu 01- GTKT – 3LL)
+Hoá đơn bán hàng thông thường ( mẫu 02-GTGT – 3LL)
+Bảng thanh toán hàng đại lý kí gửi ( mẫu 01 – BH)
+Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra ( mẫu 02/GTGT)
+Thẻ quầy hàng ( mẫu 02 – BH)
+Các chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, séc chuyển khoản , séc thanh toán , uỷ nhiệm thu, giấy báo có ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng )
+chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho, hàng trả lại
- Tài khoản sử dụng để kế toán bán hàng
Kế toán quá trình bán hàng sử dụnh chủ yếu các tài khoản sau:
TK511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
TK 3331: thuế GTGT phải nộp
TK 632 Giá vốn hàng bán
TK 641 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Các tài khoản liên quan như TK 111,112,131,156,157,3387,521,531,532
- Nội dung kế toán bán hàng
Tuỳ thuộc vào phương thức bán hàng mà có nội dung hạch toán khác nhau có các phương pháp bán hang sau:
Bán buôn trực tiếp là phương thức tiêu thụ hàng háo mà trong đó người bán hang giao hang trực tiếp cho người mua với khối lượng lớn Khi người mua kiểm nhận hang hoá , lượng hang kiểm nhận chính thức tiêu thụ Kế toán bán buôn trực tiếp tiến hành như sau:
- Phản ánh giá trị mua thực tế của hang tiêu thụ trực tiếp :
+ Nếu bán buôn trực tiếp qua kho KT ghi:
Nợ TK 632: Trị giá mua thực tế của hang tiêu thụ
Nợ TK 138( 1388): Trị giá bao bì tính riêng nếu có
Có TK 156(1561): trị giá mua thực tế của hang xuất kho
Co Tk 153 ( 1532): trị giá bao bì tính riêng nếu có
+ Nếu bán buôn trực tiếp theo cách thức vận chuyển thẳng không qua kho:
Nợ TK 632 :Trị giá mua thực tế của hang tiêu thụ
Nợ TK 133(1331): thuế GTGT được khấu trừ ( n ếu có)
Có TK 151,331,111,112: Tổng giá thanh toán
- Phản ánh tổng giá thanh toán ( Giá bán của hàng tiêu thụ)
+ Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 111,112,131,136 … Tổng giá thanh toán
Có TK 511,512 Doanh thu bán hang chưa có thuế GTGT
Có 333(3331) Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phản ánh doanh thu theo giá bao gồm cả thuế GTGT kế toán ghi
Nợ TK 111,112,131 Tổng giá thanh toán
Có 511: Doanh thu bao gồm cả thuế GTGT
Căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán phản ánh thếu GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp :
Nợ TK 511,512 : Ghi giảm doanh thu tiêu thụ
Có TK 3333: thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp
- Bao bì tính riêng vào khoản chi hộ người mua ( nếu có KT ghi
Nợ TK 338(3388) Giá trị bao bì tính riêng
Có TK 111,112,331,153(153.2)…… Đối với các khoản chi hộ cho bên mua.
Nợ TK 131 Bên mua chấp nhận nhưng chưa thanh toán
Nợ TK 111,112 Số tiền đã thanh toán
Có TK 138 (1388) số người mua chấp nhận
Bán buôn chuyển hang chờ chấp nhận
-Khi xuất hang hoá tại kho chuyển đến cho người mua
Nợ TK 157: trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ
Có TK 156(1561): trị giá mua thực tế của hang xuất kho
Có TK 153(1532): Trị giá bao bì tính riêng kèm theo
-Trường hợp bán buôn chuyển thẳng không qua kho, kế toán phản ánh tổng giá thanh toán của hang chuyển thẳng
Nợ 157: trị giá mua thực tế của hang tiêu thụ
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ( nếu có)
Có TK 111,112,331…… Tổng giá thanh toán
- Khi người mua chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán tiền hang
+ Phản ánh tổng giá TT của người bán
Nợ TK 131,111,112,136 ( 1368)… Tổng giá TT của tièn hàng đã thu hoặc sẽ thu
Có TK 511,512 Doanh thu bán hang
Có TK 333(3331) Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ Phản ánh giá mua thực tế của hang được chấp nhận:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn của hàng hoá
Nợ TK 133: trị giá bao bì tính riêng được chấp nhận
Có TK 157: Kết chuyển giá vốn hang bán
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Số hoa hồng môi giưói được hưởng ghi
Nợ TK 111,112,131…… Tổng số hoa hồng cả thếu GTGT
Có TK 333(3331) Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511,512 Hoa hồng môi giưói được hưởng
-Các chi phí liên quan đến bán hang
Nợ TK 641: chi phí Bán hang
Nợ TK 133(1331) Thuế GTGT đầu vào nếu có
Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hang hoá
Phản ánh tổng giá thanh toán của hang đã bán( căn cứ vào báo cáo bán hang, giấy nộp tiền,và bảng kê bán lẻ hang hoá dịch vụ
Nợ TK 111,112,113 Tổng giá thanh toán hang bán lẻ
Có TK 511 Doanh thu bán chưa có thuế GTGT
Có Tk 333( 3331) Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Trường hợp nộp thừa tiền bán hang( hoặc thiếu tiền bán hàng) chưa rõ nguyên nhân phải chờ sử lý được chuyển vào bên Nợ TK 138 (1381) ( nếu thiếu) hoặc bên có TK 338( 3381) ( nếu thừa)
Nợ TK 111,112,113: số tiền đã nộp
Nợ Tk 138(1381): Số tiền nộp thiếu
Có TK 511: Doanh thu bán hàng thực tế
Có 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có Tk 338(3381) số tièn nộp thừa
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: trị giá mua thực tế của hang tiêu thụ
Nợ TK 138(1388) Trị giá bao bì tính riêng nếu có
Có Tk 156(1561) trị giá mua thực tế của hàng xuất kho
Có TK 153(1532) Trị giá bao bì tính riêng nếu có
* Bán hang trả góp và bán hang ký gửi đại lý
*Kế toán tại đơn vị giao đại lý:
Khi xuất hang giao cho các cơ sở đại lý ký gửi kế toán phải nhập phiếu xuất kho gửi hang đại lý kèm theo lệnh điều động nội bộ Căn cứ chứng từ đã lập về hang gửi bán đại lý , Kt phản ánh giá vốn chuyển giao cho cơ sở nhận làm đại lý:
Nợ Tk 157 : ghi tăng giá vốn
Có TK 156: Giá trị hang gửi đi
- khi nhận bảng kê bán ra của số hang đã được cơ sở đại lý ký gửi bán gửi về kế toán phải lập hoá đơn GTGT và phản ánh tổng giá thanh toán
Nợ TK 131( chi tiết đại lý) Tổng giá bán cả thuế GTGT
Có TK 511 Doanh thu của hang đã bán
Có 333(3331) Thuế GTGT của hang đã bán Đồng thòi ghi nhận trị giá vốn hang đại lý ký gửi đã được bán
Nợ TK 632 Giá vốn hang bán
Có TK 157 kết chuyển giá vốn hàng xuất bán
- Căn cứ vào hợp đồng ký kết với các cơ sở đại lý,ký gửi và hoá đơn GTGT về hoa hồng do cơ sở làm đại lý chuyển đến, KT phản ánh hoa hồng trả cho cơ sở nhận bán hnàg đại lý kí gửi
Nợ Tk 641: Hoa hồng cho đại lý kí gửi
Nợ TK 133: Thuế GTGT tính trên số hoa hồng đại lý
Có TK 131 ( chi tiết đại lý) Tổng số hoa hồng
- Khi nhận tiền tiền do cơ sở nhận bán hang đại lý ký gửi thanh toán
Nợ Tk 111,112… Số tiền hàng đã thu
Có Tk 131 ( chi tiết đại lý) Ghi giảm số tiền hang đã thu từ cơ sở đại lý
*Kế toán hang trả góp trả chấm
+Phản ánh giá trị vốn của hang tiêu thụ
Nợ TK 632: Giá vốn hang bán
+ Phản ánh giá bán trả góp trả chậm theo HĐ GTGT
Nợ TK 111,112 Số tiền người mua thanh toán lần đầu tại thời điẻm mua
Nợ TK 131 Tổng tiền người mua còn nợ
Có TK 511 : Doanh thu tính theo giá bán trả một lần tại thời điểm giao hang
Có TK 333 thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 338 Tổng số lợi tức trả chậm trả góp
- Cuối kỳ: tiến hành kết chuyển doanh thu thuần , giá vốn hang bán để xác định kết quả
Nợ TK 632: trị giá vốn hang xuất bán
Có Tk 156 : kết chuyển giá vốn
+ Số tiền người mua thanh toán ở các kỳ sau:
Kết chuyển tiền lãi về bán hang trả góp, trả chậm tương ứng từng kỳ kinh doanh
Nợ TK 338(3387) Doanh Thu chưa thực hiện
Có TK 515: DT hoạt động tài chính vè lãi bán hang trả góp
* Bán hàng theo phương thức khoán.
- Trường hợp cá nhân , tập thể nhận khoán không mở sổ sách riêng:
+ Khi giao hang hoá, tiền vốn cho người nhận khoán , kế toán ghi:
Nợ TK 138(1388): Số phải thu ở người nhận khoán
+Phản ánh số doanh thu khoán đã thu hoặc phải thu kế toán ghi:
Nợ 111,112,138(1388)Tổng số khoản cả thuế GTGT
Có TK3331: thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 511: Doanh Thu bán hang
+ Phản ánh các khoản chi cho người nhận khoán kế toán ghi:
Nợ TK 641: Ghi tăng chi phí bán hàng
Nợ Tk 133 ( 1331): Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
- Trường hợp các tập thể , cá nhân nhận khoán mở sổ riêng.
Theo luật thuế GTGT các tập thể, cá nhân nhận khoán gọn, tự do chi phí và thu nhập , phải trực tiếp đăng kí , kê khai nộp thuế GTGT với cơ quan thuế nơi kinh doanh Mọi quan hệ thanh toán ( vốn ứng trước, doanh thu , thu nhập phải nộp ….) giữa công ty và người nhận khoán được theo dõi trên tài khảon 136( 1368) và 336 giống như các doanh nghiệp khác
*Kế toán tiêu thụ hang hoá bất động sản
Khi hang hoá bất động sản được xác định là tiêu thụ căn cứ vào HDGTGT và biên bản bàn giao hang hoá bất động sản KT ghi:
- Phản ánh giá vốn hang hoá bất động sản đã bán/
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn
Có TK 156(1567): giá thực tế hang hoá bất đọng sản đã tiêu thụ
-Phản ánh giá bán hang hoá bất động sản
Nợ TK 131,111,112… Tổng giá thanh toán
Có 511(5117): Ghi tăng doanh thu kinh doanh bất động sản
Có TK 333(3331) : Thuế GTGT phải nộp
1.4.2: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
1.4.2.1: Kế toán giảm giá hang hoá
- Chứng từ: hoá đơn điều chỉnh mức giá được điều chỉnh , phiếu chi, giấy báo có.
TK 532: Giảm giá hang bán
TK 333( thuế GTGT đầu ra phải nộp
TK 111,112 Tiền mặt, tiền gửi ngân hang
TK 3388 phải trả,phải nộp khác
Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh giá cho hang hoá dịch vụ hoá đơn số kí hiệu … bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua , bán , thuế đầu ra,đầu vào cho thích hợp và kế toan ghi:
Nợ TK 532: Số giảm giá hang bán khách hang được hưởng
Nợ Tk 333(3331`): Thuế GTGT trả lại cho khách hang tương ứng với số giảm giá hang bán
Có TK 111,112: Xuất tiền trả cho người mua.
Có TK 131: trừ vào số tiền phải thu ở người mua
Có TK 338(3388): số giảm giá hang bán chấp nhận nhưng chưa thanh toán cho người mua.
1.4.2.2: Kế toán doanh thu hang bán bị trả lại:
Hoá đơn GTGT hang trả lại,biên bản trả hang,phiếu thu,giấy báo có
TK 531: doanh thu hang bán bị trả lại
TK 333(3331): thuế GTGT đầu ra phải nộp
TK 157: Hàng gửi đi bán
TK 138 (1381): giá trị chờ sử lý
TK632: giá vốn hang bán
Căn cứ vào các chứng từ lien quan đến hang bán bị trả lại , kế toán ghi sổ như sau: + Phản ánh trị giá vốn của hang bán bị trả lại , kế toán ghi:
Nợ Tk 155: Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157: Gửi tại kho người mua
Nợ TK 138(1381): Giá trị chờ sử lý
Có TK632: Giá vốn hang bị trả lại
+ Phản ánh tổng giá thanh toán của số hang bị trả lại kế toán ghi:
Nợ TK 531: Doanh thu của hang bị trả lại
Nợ TK 333(3331): thuế GTGT trả lại cho khach hang tưưong ứng với số hang đã tiêu thụ bị trả lại.
Có TK 111,112,131,338(3388)… tổng giá thanh toán của hàng đã tiêu thụ bị trả lại
1.4.2.3: Kế toán chiết khấu thương mại
- Chứng từ:Hoá đơn GTGT , phiếu chi, giáy báo có
TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 333(3331): thuế GTGT đầu ra phải nộp
Số chiết khấu thương mại cho khách hang được hưởng kế toán ghi:
Nợ TK 521: Số chiết khấu TM khách hàng được hưởng
Nợ TK 333(3331): Thuế GTGT trả lại cho khách hang tương ứng với số chiết khấu tm thực tế phát sinh
Có TK 111,112: Xuất tiền trả cho người mua
Có TK 131: Trừ vào số tiền phải thu của người mua
Có TK 338( 3388): Số giảm giá hang bán chấp nhận nhưng chua thanh toán cho người mua.
Trường hợp khách hang không mua hang hoá giao dịch nữa kế toán ghi
Nợ TK641: Ghi tăng chi phí bán hang trong kỳ
Có TK 111,112,3388: Số chiết khấu TM đã trả bằng tiền hay chấp nhận nhưng chưa trả cho người mua.
1.4.2.4: Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất khẩu , thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
1.4.3: Kế toán chi phí bán hang và chi phí Quản lý Doanh nghiệp:
Tài khoản sử dụng 641: Tài khoản này dung để tập hợp và kết chuyển chi phí BH thực tế phát sinh trong kì để xác định kết quả kinh doanh.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Phản ánh tiền lương,các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên bán hang,đóng gói,bảo quản vận chuyển sản phẩm,hang hoá tiêu thụ nhân viên tiếp thụ và các khoản trích theo tiền lương.Kế toán ghi:
NợTK 641(6411): chi phí nhân viên
Có TK 334:Phải trả người lao động
Có TK 338(3382,3383,3384,3389): Phải trả phải nộp khác
- Trị giá vốn thực tế của vật liệu bao bì xuất dung trong quá trình bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK 641(6412): chi phí vật liệu
Có TK 152: nguyên liệu , vật liệu
- Trị giá vốn thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dung cho quá trình bán hang kế toán ghi:
+ Loại phân bổ một lần:
Nợ TK 641(6413): chi phí dụng cụ đồ dung
Có TK 153: Công cụ dụng cụ
+ Loại phân bổ nhiều lần:
Phản ánh trị giá vốn thực tế ccdc xuất dung , kế toán ghi:
Nợ TK 142,242: Chi phí trả trước ngắn hạn , dài hạn
Có TK 153: Công cụ dụng cụ
Trong kì phân bổ tính vào chi phí bán hang KTghi
Nợ TK 641( 6413) : Chi phí dụng cụ đồ dùng
Có TK 142,242: chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
- Trích khấu hao TSCD ở bộ phận bán hang kế toán ghi
Nợ TK 641(6414): Chi phí khấu hao TSCD
Có TK 214: hao mòn TSCD
- Kế toán chi phí bảo hành sản phẩm hang hoá( không bao gồm sản phẩm bảo hành xây lắp)
Trường hợp không có bộ phận bảo hành độc lập:
+ Khi trích trước chi phí sửa chữa bảo hành sản phẩm KT ghi:
Nợ TK 641:(6415): chi phí bảo hành
Có TK 352: Dự phòng phải trả
+ Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm ghi:
+ Cuối kì kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh trong kỳ KT ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm bàn giao cho KH KT ghi:
Nợ TK 352 : Dự phòng phải trả
Có TK 154: Chi phí sản xuất KD dở dang
+ Nếu số trích trước chi phí bảo hành sản phẩm lớn hơn chi phí thực tế phát sinh số chênh lệch kế toán ghi
Nợ TK 641(6415) : Chi phí bảo hành sản phẩm
Có TK 532: Dự phòng phải trả
Nếu doanh nghiệp không trích lập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành thì toàn bộ chi phí bảo hành thực tế phát sinh sẽ được tập hợp vào TK 154
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất KD dở dang
Sau đó kết chuyển vào TK641(6415) khi sản phẩm bảo hành được bàn giao cho khách
Nợ TK 641(6415): chi phí bảo hành
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trường hợp sản phẩm bảo hành không thể sửa DN phải xuất sản phẩm khác giao cho khách hang.
Nợ TK 641(6415) Chi phí bảo hành
Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lập
+ Khi phát sinh chi phí bảo hành Kt ghi
+ Cuối kì kết chi phí bảo hành sản phẩm
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang
+ Khi sản phẩm bảo hành hoàn thành bàn giao cho khách TK ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hang bán
Có TK 154: chi phí SXKD dở dang Đồng thời ghi
Nợ TK 911: xác định kết qủa
Có Tk 632: Giá vốn hang bán
- Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác như:
Nợ TK 641: (6417,6418): Chi phí bán hang
Nợ TK 133 ( thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Chi phí sủa chữa TSCD ở bộ phận bán hang:
+ Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước:
khi trích trước chi phí sửa chữa TSCD kế toán ghi:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 335: chi phí phải trả
Khi công việc sửa chữa hoàn thành , phản ánh chi phí sửa chữa TSCD thực tế phát sinh KT ghi:
Nợ TK 335: chi phí phải trả
Có TK 331,111,152,153……( nếu sửa chữa thường xuyên)
Có TK 2413 ( nếu sửa chữa lớn)
+ Trường hợp doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phí sửa chữa TSCD ở bộ phận bán hang.
phản ánh chi phí sửa chữa thực tế cần phân bổ dần trong kì KT ghi:
Nợ TK 142,242 : Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
Sau đó phân bổ dần vào chi phí bán hang KT ghi:
Nợ TK 641: Chi phí bán hang
Có TK 142,242 Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
- các khoản ghi giảm chi phí bán hang thực tế phát sinh: như tiền bồi thường, phế liệu thu hồi …… KT ghi
Có TK 641: Chi phí bán hang
- Cuối kì kết chuyển chi phí bán hang để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911: xác định kết qủa kinh doanh
Có TK 641: chi phí bán hang
* Chi phí quản lý Doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí lien quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn DN:
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
- Khi tính tiền lương,phụ cấp phải trả cho bộ phận quản lý gián tiếp ở doanh nghiệp và trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo quy định, kế toản ghi:
Nợ TK 642(6421):chi phí nhân viên quản lý
Có TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 338:(3382.3383.3384.3389):phải trả, phải nộp khác
-Gía trị vốn thực tế của vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp trong kỳ,kế toán ghi:
Nợ Tk 642(6422):Chi phí nguyên vật liệu
Có TK 152:Nguyên liệu ,vật liệu
-Gía trị vốn thực tế của công cu, đồ dùng văn phòng tính vào chi phí QLDN trong kỳ,ghi:
+Đối với loại phân bổ một lần:
Nợ TK 642(6432):chi phí công và đồ dùng văn phòng
Có TK 153: Công cụ,dụng cụ
+Đối với loại phân bổ nhiều lần :
Khi xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 142.242:Chi phí phải trả trước ngắn hạn,dài hạn
Có TK 153:Công cụ,dụng cụ
Khi phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 642(6423): Chi phí công cụ đồ dùng văn phòng
Có TK 142,242: chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
-Trích khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 642(6422)Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK 214 :Hao mòn TSCĐ
-Các khoản thuế phải nộp nhà nước như thuế môn bài thuế nhà đất và các khoản phí lệ phí giao thông cầu phà phát sinh trong kỳ ,,kế toán ghi:
Nợ TK 642(6425):Thuế phí lệ phí
Có TK 333(3337,3338,3339):Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Có TK 111,112 :Số tièn đã nộp
-Cuối kỳ kế toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho kỳ tiếp theo ,kế toán ghi:
Nợ TK 642(6426): Chi phí dự phòng
Có TK 139:Dự phòng phải thu khó đòi
-Trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm vào thời điểm khoá sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính năm,ghi:
Nợ TK 642(6426):Chi phí dự phòng
Có TK 351:Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
-Khi trích lập quỹ dự phòng phải trả về chi phí cơ cấu doanh nghiệp về hợp đồng rủi ro lớn, kế toán ghi:
Nợ TK 642(6426):Chi phí dự phòng
Có TK 352 : Dự phòng phải trả
-Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài (điện nước ,điện thoại dịch vụ sửa chữa TSCĐ ) phát sinh trong kỳ,kế toán ghi :
Nợ TK 642(6427):Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 133:Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331: Số tiền đã trả phải trả người bán
- Chi phí sửa chữa TSCD dung chung toàn doanh nghiệp:
+ Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCD Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định KT ghi:
Nợ TK 642(6427): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 : Chi phí phải trả
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, phản ánh chi phí sửa chữa lớn TSCD thực tế
Nợ TK 335( chi phí phải trả)
+ Trường hợp DN không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCD mà thực hiện phân bổ vào các kỳ KT
Khi công việc sửa chữa lớn TSCD hoàn thành, phản ánh chi phí sửa chữa lớn TSCD thực tế phát sinh KT ghi:
Nợ TK 142,242 Chi phí trả trước ngắn hạn dài hạn
Sau đó xác định số phân bổ tính vào chi phí quản lý DN KY ghi:
Nợ TK 642(6427): Chi phí quản lý DN
Có TK 336 : Phải trả nội bộ
- Các khoản ghi giảm chi phí phát sinh trong kì KT ghi:
Có TK 642: chi phí QLDN
- Cuối kì xá định chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả KT ghi:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 Chi phí QLDN
1.4.4: Kế toán xác định kết quả bán hang:
Kết quả kinh doanh hang hoá trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại được biểu hiện bằng chỉ tiêu “ Lợi Nhuận” hay “lỗ” từ hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ , kế toán kết chuyển doanh thu thuần vào tà khoản xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 511,512 : Kết chuyển doanh thu thuần
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển giá vốn hang bán của thành phẩm , lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632: Giá vốn hang bán
- Kết chuyển chi phí bán hang , chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kì
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641,642 Chi phí bán hang quản lý doanh nghiệp
Sổ sách sử dụng để kế toán bán hang và xác định kết quả bán hàng
- Hình thức kế toán Nhật ký chung: a Đặc trưng cơ bản của hùnh thức kế toán nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trung tâm là sổ Nhật
Ký Chung., theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ
Huyền đó.Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Các sổ , thẻ kế toán chi tiết b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. mẫu sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
-Hình thức kế toán nhật ký sổ cái a.Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật Ký - Sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán)trên cùng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái.Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc
Hình thức kế toán nhật ký sổ cái bao gồm các laọi sổ kế toán sau:
- Các sổ , thẻ kế toán chi tiết. b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Biểu số 02)
Kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký
- Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột phát sinh ở Nhật ký= Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các Tài khoản= Tổng số phát sinh Có của tất cả các Tài khoản.
Tổng số dư Nợ các Tài khoản= Tổng số dư Có các Tài khoản
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Mẫu sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ a.Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ : Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ”việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng laọi, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Biểu số 03)
Giới thiệu chung về công ty TNHH TM Nhật Thanh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH TM Nhật
Tên công ty: CÔNG TY TNHH NHậT THANH
Số đăng ký kinh doanh: 4702002627
Quyết định thành lập ngày 12 tháng 1 năm 2007 tại phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Đồng Nai. Địa chỉ trụ sở chính: 167/30A, KP 1, phường Tam Hòa, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (84 8) 0613.915022
Giám đốc: Cao Thị Quỳnh Như Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Mua bán thiết bị linh kiện phụ kiện máy tính của nhiều hang được công ty phân phối bán buôn bán lẻ trên thị trưưòng.
Là công ty TNHH hai thành viên, chủ đầu tư gồm có:
1 Cao Thị Quỳnh Như Phần vốn góp: 60%
2 Cao Thị Bích Thùy Phần vốn góp: 40%
Vốn điều lệ ban đầu: 2.000.000.000 VNĐ
Thời gian hoạt động: Từ khi đăng ký kinh doanh ngày 12/1/2007 cho tới nay, phạm vi hoạt động và đầu tư là thị trường trong nước Việt Nam
Với mô hình và ngành nghề là công ty thương mại trong mấy năm qua công ty không ngừng mở rộng các mối tiêu thụ hàng hóa, cập nhật những loại máy móc thiết bị mới nhất thuốc lĩnh vực kinh doanh của mình ra thị trường Hòa mình vào nền kinh tế đáp ứng nhu cầu của xã hội, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho những người lao động Tạo ra của cải vật chất, hàng năm hoạt động công ty đều thu được lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, giữ vững tốc độ tăng trưởng của mình góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước Là một công ty TNHH nhỏ hoạt động chuyên về lĩnh vực của mình, công ty TNHH Nhật Thanhxứng đáng là một công ty mô hình nhỏ điển hình của nền kinh tế thị trường hiện nay.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM Nhật Thanh
Với lĩnh vực kinh doanh của mình, cùng thời gian phát triển công ty luôn định hướng cho mình một phong cách hoạt động chuyên nghiệp Luôn đề cao chữ tín, đáp ứng đầy đủ, kịp thời và giá cả hợp lý cho khách hàng là yếu tố quan trọng sống còn trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Những sản phẩm chính mà công ty kinh doanh bao gồm:
Các laọi máy tính để bàn máy tính xách tay và các linh phụ kiện của máy tính Với đa dạng chủng loại và thương hiệu khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Khách hàng của công ty là các công ty trong lĩnh vực thương mại, xây dựng, cá nhân và các cửa hàng bán lẻ, đồng thời công ty có hệ thống bán lẻ phục vụ khách hàng.
Một số công ty điển hình là khách hàng:
1 Công ty TNHH FUSHENG Việt Nam Đc: Số 6, đường 3A Khu Công Nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai
2 Công ty TNHH Năng Lượng Và Kỹ Thuật Môi Trường FUJIKASUI Đc: Đường số 20, Khu công nghiệp Sóng thần 2, Huyện Dĩ An, Bình Dương
3 Công ty TNHH HUADA FURNHURE Việt Nam Đc: Khu Công Nghiệp Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai
4 Công ty TNHH Kỹ Thuật Nhân Sang Đc: Số 24, tổ 1, khu phố 6, phường Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai
5 Công ty TNHH GREAT VECA Việt Nam
Quy trình kinh doanh của đơn vị:
Liên hệ với các công ty cung cấp, sản xuất mặt hàng mà công ty kinh doanh Nắm rõ bảng giá và làm đơn đặt hàng cho công ty, là bộ phận trực tiếp đi mua nguồn hàng về cho công ty tiêu thụ Cập nhật, nghiên cứu và phân tích thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của công ty, đưa ra những đề xuất nhằm phát triển thêm các mặt hàng kinh doanh của công ty và tiết kiệm chi phí trong hoạt động của mình.
Công tác Kho công ty:
Khi hàng hóa mua về nhập kho, công tác kho chịu trách nhiệm kiểm kê về số
Hoạt động đầu vào Công tác
Kho công ty Hoạt động đầu ra Hoạt động Điều hành
Huyền kho, báo cáo lên ban quản lý công ty Sắp xếp hàng hóa trong kho hợp lý, bảo quản hàng hóa tránh mất mát hư hỏng.
Khi bộ phận bán hàng tới kho nhận hàng bán cho khách hàng hoặc làm mẫu cho các cửa hàng thì công tác kho chịu trách nhiệm theo dõi và viết phiếu xuất kho Theo dõi số lượng hàng hóa hiện còn trong kho, đưa ra những đề xuất và cung cấp kịp thời cho ban quản lý công ty để đảm bảo nguồn hàng kinh doanh Cuối tháng xác định số lượng hàng hóa tồn kho nhằm làm báo cáo kết quả kinh doanh.
Là khâu bán hàng ra thị trường, cung cấp các mặt hàng tới khách hàng, tăng cường giao tiếp với khách hàng ,quảng cáo và tiếp thị tới khách hàng nhằm tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa Nghiên cứu chiến lược kinh doanh và mở rộng thị trường Cập nhật thông tin về giá cả của các mặt hàng trên thị trường, tình hình và khả năng tiêu thụ của các sản phẩm từ đó đưa những kiến nghị tới ban quản lý công ty nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.
Hoạt động điều hành: Quản lý toàn bộ hoạt động của công ty, đó là giám đốc, quản lý nhân sự, bộ phận kế toán, xứ lý các thông tin, lập các báo cáo, giám sát, kiểm tra, đôn đốc và duy trì các hoạt động, là nơi tổng hợp, phân tích các thông tin và đưa ra các quyết định của công ty …
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM Nhật Thanh
Nhiệm vụ chức năng của các bộ phận
Họ tên: Cao Thị Quỳnh Như
Là người đứng đầu và là chủ đầu tư tài khoản của công ty, nắm bắt và lãnh đạo toàn bộ hoạt động của công ty Chịu trách nhiệm với chính quyền, các ban nghành chức năng về hoạt động của công ty Người trả lương và đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty Giám đốc phải có trình độ lãnh đạo, khả năng phân tích, có tầm nhìn chiến lược để dẫn dắt công ty làm việc hiệu quả đảm bảo bảo toàn vốn và phát huy hiệu quả sử dụng đồng vốn mang lại lợi nhuận cho công ty.
Họ tên: Cao Thị Bích Thùy
Là người giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động trong công ty, trực thuộc sự quản lý và điều hành trực tiếp của giám đốc Là người hỗ trợ đắc lực cho giám đốc, đôi khi đưa ra những quyết định thay giám đốc khi được ủy quyền do đó phó giám đốc phải là người
BỘ PHẬN TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG
BỘ PHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG
Huyền trung thực, có trình độ lãnh đạo, có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh của mình…
Họ tên trưởng phòng: Hoàng Thị Thủy - Kế toán trưởng
Phòng kế toán giúp giám đốc quản lý, điều hành công tác kế toán tài chính của công ty trong quá trình hoạt động Theo dõi ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi sự biến đổi và luân chuyển tài sản trong công ty Lập báo cáo tài chính và xác định kết quả kinh doanh… Nhân viên phòng kế toán phải có trình độ chuyên môn, nắm vững kiến thức về kế toán, có đạo đức nghề nghiệp trung thực, khách quan, đặc biệt tính cẩn thận trong quá trình làm việc.
Nếu thiếu người hay không phân công công việc hợp lý trong bộ phận kế toán sẽ dẫn đến tình trạng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không được theo dõi phản ánh kịp thời, sự tổng hợp tính toán của thông tin kế toán bị sai hoặc chậm trễ sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của công ty Làm trì trệ mọi hoạt động, có thể dẫn đến thất thoát tài sản do không được phản ánh đầy đủ và chính xác…
Phòng kỹ thuật kho vận: (8 người)
Họ tên trưởng phòng: Lục Đức Thuận
Phòng kỹ thuật kho vận phụ trách về công tác kho, công tác kỹ thuật, công tác vận chuyển hàng hóa Đó là quản lý kho tàng, quản lý các mặt hàng trong kho tránh mất mát hư hỏng là nơi nhận và xuất hàng hóa Bộ phận kỹ thuật phụ trách các công tác về kỹ thuật bảo quản hàng hóa, trang thiết bị trong công ty, tư vấn và lắp đặt máy móc cho khách hàng Bộ phận vận chuyển hàng phụ trách công tác đi nhận hàng và đi giao hàng cho khách hàng Những người làm trong phòng kỹ thuật đòi hỏi phải có trình độ về kỹ thuật, trung thực, nhanh nhẹn, hoạt bát…người đứng đầu phải biết bố trí và phân công công việc hợp lý, khoa học…
Nếu thiếu người trong bộ phận này thì trong quá trình hoạt động có thể phục vụ giao và nhận hàng chậm trễ, kho tàng và hàng hóa không được đảm bảo, khi xẩy ra sự cố nhân viên kỹ thuật không khắc phục được sự cố mau chóng Do đó sẽ làm trì trệ các hoạt động của bộ phận khác và toàn bộ công ty.
Họ tên trưởng phòng: Nguyễn Thành Luân
Thực Trạng kế toán bán hang và xác định kết quả bán hang tại công ty
ty TNHH TM Nhật Thanh
2.3.1 Các phương thức bán hang tại Công Ty TNHH TM Nhật Thanh + Bán buôn trực tiếp:
- Bán buôn trực tiếp qua kho
- Bán buôn trực tiếp không qua kho.
+ Bán buôn chuyển hang chờ chấp nhận
-Bán buôn trực tiếp qua kho
-Bán buôn trực tiếp không qua kho
2.3.2 Kế toán bán hang tại công ty TNHH TM Nhật Thanh
Với nhiệm vụ chuyên môn là kế toán bán hàng, sinh viên được Ban giám đốc và
Kế toán trưởng giao công việc: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh” của công ty.
Hàng ngày công việc của sinh viên là phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới việc tiêu thụ hàng hóa, các khoản chi phí phát sinh trong doanh nghiệp, theo dõi, phản ánh kịp thời, khách quan, hợp lý, đầy đủ và chính xác Cuối kỳ căn cứ vào số liệu đã phản ánh tính toán và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Sau đây sinh viên trình bày quy trình làm viêc của bộ phận kế toán, nói về quy trình và công việc thực tế của sinh viên tại công ty. a Trình tự ghi sổ Kế toán của công ty Áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (đã trình bày ở Chương I) b Sơ đồ công việc của kế toán:
Kiểm tra, ghi nhận khi mua hàng về nhập kho
Kiểm tra, ghi nhận phản ánh các khoản chi phí và các nghiệp vụ phát sinh khác
Kiểm tra, ghi nhận khi xuất hàng và bán hàng
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp, tính toán, lập biểu các số liệu kế toán
Trình tự công việc cụ thể:
Kiểm tra, ghi nhận khi mua hàng về nhập kho:
Khi hàng hóa về nhập kho, kế toán thu mua có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu giữa phiếu nhập kho và hóa đơn bán hàng của bên bán, xem xét biên bản kiểm nghiệm của hàng hóa , tính toán tổng hợp chi phí liên quan phát sinh trong quá trình mua hàng, sau đó tiến hành ghi sổ và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trường hợp thực tế hàng hóa nhập kho không đúng quy cách, phẩm chất, số lượng so với chứng từ hóa đơn thì tiến hành định khoản theo thực tế nhập kho bằng các nghiệp vụ chuyên môn của kế toán đồng thời lập thêm một liên kèm theo chứng từ liên quan gửi cho đơn vị bán hàng để giải quyết…
Kiểm tra, ghi nhận khi xuất hàng và bán hàng:
Khi bộ phận bán hàng yêu cầu xuất kho bán hàng, thì kế toán Bán hàng căn cứ vào phiếu xuất kho cùng hóa đơn bán hàng kiểm tra đối chiếu và phản ánh giá vốn của hàng bán cùng với doanh thu bán hàng.
Trường hợp là bán lẻ hàng hóa, hàng ngày tập hợp hóa đơn và ghi chép về hàng bán lẻ, tổng hợp và phản ánh giá vốn cũng như doanh thu của hàng hóa bán lẻ…
Bộ phận bán hàng của công ty khá năng động, mỗi nhân viên đứng ra làm công tác bán hàng có trách nhiệm phản ánh ghi chép và đưa số liệu về kế toán bán hàng tổng hợp. Căn cứ số liệu đó kế toán bán hàng đối chiếu với phiếu xuất kho rồi viết hóa đơn bán hàng…
Kiểm tra, ghi nhận phản ánh các khoản chi phí và các nghiệp vụ phát sinh khác:
Ngoài những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới việc thu mua và bán hàng, trong quá trình hoạt động công ty có rất nhiều các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khác nữa. Đó là các nghiệp vụ liên quan tới việc luân chuyển vốn của công ty, luân chuyển vốn bằng tiền, tình hình công nợ, công tác tính tiền lương thưởng, các khoản thuế và phải trả cho nhà nước…
Tất cả các nghiệp vụ đó được kế toán tổng hợp kiểm tra phản ánh Do đặc thù kinh doanh nhỏ nên những phát sinh đó Ban giám đốc và kế toán trưởng quyết định để kế toán
Huyền tổng hợp phản ánh thay vì thêm nhân viên kế toán mới phụ trách ra các mảng Đây là sự sắp xếp hợp lý vì nhu cầu hiện tại của công ty chưa cần thiết
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp, tính toán, lập biểu các số liệu kế toán:
Sau khi đã phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách theo trình tự hạch toán, cuối kỳ kế toán tiến hành tổng hợp lại sổ sách, tính toán các khoản chi phí, doanh thu, lãi lỗ, số dư các tài khoản… lập bảng cân đối số phát sinh, lập các báo cáo kế toán, kê khai thuế trong tháng, lập báo cáo tài chính…
2.1.2 Quy trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới công tác bán hàng do kế toán bán hàng phản ánh Bao gồm giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, thuế giá trị gia tăng đầu ra, các khoản chi phí liên quan tới công tác bán hàng của công ty như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí thuê cửa hàng, chi phí bao bì, chi phí vận chuyển … Để xác định kết quả kinh doanh, cuối kỳ kế toán tập hợp mọi doanh thu và chí phí phát sinh của công ty trong kỳ, tiến hành xác định kết quả kinh doanh của công ty, tính lãi lỗ.
Phương pháp tính giá xuất kho:
Nhập trước xuất trước (FIFO)
Xuất kho hàng hóa để bán
Các khoản chi phí và doanh thu khác
Ghi nhận, phản ánh giá vốn và doanh thu
Tập hợp các khoản doanh thu, giá vốn và chi phí
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp (áp dụng chủ yếu)
Bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi
Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán qua ngân hàng (chuyển khoản)
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh Thông qua bán hàng mà giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm được thực hiện, doanh nghiệp thu hồi được số vốn đã bỏ ra Cũng chính trong giai đoạn bán hàng này mà bộ phận giá trị mới được sáng tạo ra trong khâu sản xuất, kinh doanh, được thể hiện dưới hình thức lợi nhuận.
Kế toán bán hàng có các nhiệm vụ sau:
Phản ánh kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng về chủng loại, số lượng, giá cả và chi phí bán hàng…
Hạch toán đầy đủ chính xác tình hình bán sản phẩm hàng hóa cùng các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, tập hợp đầy đủ kịp thời và phân bổ chính xác chi phí bán hàng cho hàng bán trong kỳ
Xác định kịp thời kết quả bán hàng của từng loại hàng hóa cũng như toàn bộ lợi nhuận về tiêu thụ số lượng hàng hóa.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ coi là được bán khi người mua chấp nhận trả tiền hoặc đã thu tiền (người bán mất quyền sở hữu về hàng hóa và được quyền sở hữu về tiền tệ hoặc đòi tiền người mua…
(1): Giá vốn xuất kho của hàng bán tại kho hay đại lý
(2): Ghi nhận doanh thu bán hàng và thuế giá trị gia tăng đầu ra
(3): Các khoản giảm trừ doanh thu tính cho khách hàng
(4): Hoa hồng phải trả cho bên nhận làm đại lý (bán hàng qua đại lý)
(5): Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
(6): Kết chuyển doanh thu thuần
(7): Kết chuyển giá vốn hàng bán
(1), (2), (3), (4): Phản ánh khi phát sinh
(5), (6), (7): Tập hợp phản ánh vào cuối kỳ
*Hạch toán của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
TK 156,157 TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 111,112,131
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM NHẬT THANH 77
Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH TM Nhật Thanh em nhận thấy hệ thống kế toán bán hàng tại công ty có một số ưu điểm sau.
-Công ty đã có một hệ thống nhân viên hoàn thiện phần hành kế toán bán hang và xác định kết quả tốt.
-Cập nhật chứng từ hoá đơn kịp thời và phản ánh chính xác
-Hệ thống sổ sách tương đối hoàn thiện
- Chưa mở nhiều tài khoản cáp 2.3 theo dõi chi tiết từng mặt hang từng NSX.
- chưa mở rộng nhiều phương thức bán hang nên vẫn còn hạn chế về doanh thu.
- Chi phí bán hang và chi phí quản lý DN phát sinh hơi nhiều so với yêu cầu thực tế doanh thu.
- Chưa làm tốt về số lượng các sổ kế toán chi tiết.
Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hang và xác địng kết quả bán
Bán hang và xác định kết quả bán hang là khâu cuối cùng vô cùng cần thiết trong mỗi doanh nghiệp vì những tác dụng của nó mang lại như:
- Giúp giám đốc và ban quản trị công ty tổng kết được thực tế kỳ kinh doanh này lãi hay lỗ và số liệu cụ thể của kết quả đó là bao nhiêu.
- Căn cứ vào kết quả doanh thu, chi phí để phân tích đánh giá xem chỉ tiêu nào là hợp lý, chỉ tiêu nào cần nâng cao , và chỉ tiêu nào cần hạn chế.và có kế hoạch đề ra phương án cụ thể cho hoạt động kinh doanh của DN
- Giúp các nhà quan tâm , các nhà đầu tư bên ngoài như khách hang , ngân hang
3.3 :Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hang và xác định kết quả bán hang tại công ty TNHH thương mại Nhật Thanh.
- Doanh nghiệp nên sử dụng một phần mềm dành riêng cho doanh nghiệp thương mại như misa, pasas….
- Mở đầy đủ sổ chi tiết theo dõi từng loại mặt hàng, linh kiện cụ thể và chính xác.
- Nên mở nhiều tài khảon cấp 2,3 hơn để có thể hạch toán chính xác cụ thể hơn.
- Doanh thu và chi phí nên chọn chỉ tiêu phân bổ hợp lý hơn như chỉ tiêu doanh thu, chi phí phân bổ riêng cho từng nhãn hang để có kết quả cho từng nhãn hang.
- Mở nhiều kênh bán hang hơn để tăng số lượng khách hang tăng doanh thu.