1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng phật chùa bút tháp bắc ninh

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Báo cáo mơn học văn hóa dân gian MỤC LỤC PHẦN I: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HĨA CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG I GIỚI THIỆU CHUNG II NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HĨA CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG III KẾT LUẬN PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT CHÙA BÚT THÁP – BẮC NINH I GIỚI THIỆU CHUN G VỀ CHÙA BÚT THÁP II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CHÙA 10 III HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT CHÙA BÚT THÁP IV KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Hằng B -K17 24 14 Báo cáo môn học văn hóa dân gian PHẦN I GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HĨA CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG I.GIỚI THIỆU CHUNG Một dấu tích tiếng có từ thời tiền Thăng Long qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội Nơi trung tâm quan trọng lại tòa thành xây dựng cách 1000 năm Hoàng Thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 Trải qua bao biến thiên thăng trầm lịch sử, thành Thăng Long cịn lại phần trung tâm quan trọng trục tâm từ hướng Nam chạy thẳng xuống hướng Bắc Hồng Thành Thăng Long cơng trình kiến trúc đồ sộ qua nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc di tích Việt Nam Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long- Hà Nội có diện tích 18.395 m2, bao gồm Khu di tích Thành cổ Hà Nội di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu phường Điện Biên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình Vùng bảo tồn trung tâm Hồng thành Thăng Long- Hà Nội có quy mơ lớn tồn diện tích khu vực khảo cổ học 18 Hoàng Diệu rộng 18 ha, với khu Thành cổ bao bọc đường: phía Bắc đường Phan Đình Phùng, phía Nam đường Điện Biên Phủ, phía Đơng đường Nguyễn Tri Phương, phía Tây đường Hồng Diệu Qua nhiều năm nghiên cứu, nhà khảo cổ học nhà nghiên cứu văn hoá - lịch sử khẳng định sâu sắc qui mô giá trị bật khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian II NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HĨA CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG Trục trung tâm cấm thành : Bắc Mơn - Hậu Lâu – Kính Thiên – Đoan Mơn –Cột Cờ Trục trung tâm Cấm Thành: Bắc Môn - Hậu Lâu- Kính Thiên- Đoan Mơn - Cột cờ đường viền đỏ phạm vi cấm thành Điểm di tích trước nói đến hồng thành cột cờ Hà Nội dấu tích tịa thành thăng long xây dựng vào năm 1010 Cột cờ Hà Nội dấu tích tòa thành Hà Nội xây dựng vào năm 1802 vị vua triều Nguyễn lên vua Gia Long lúc xây thành Hà Nội Cột cờ Hà Nội xây dựng công trình lịch sử cổng Tam mơn Đây hệ thống cửa để tiến vào khu vực cấm thành Thăng Long Sau tiến vào khu Đoan Mơn – cơng trình uy nghi, đồ sộ tồn tai từ kỉ XV Đoan Môn cửa vịm dẫn vào điện Kính Thiên Đoan Mơn gồm năm cổng xây đá Cửa cửa Đoan Môn dành cho vua, chúa , quan thần văn võ qua bốn hai bên Đoan Môn Tiếp đến trung tâm cấm thành điện kính thiên thời Lê Sơ xưa Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian điện Càn Ngun, Thiên An thời Lý, Trần Đó cung điện quan trọng bậc nhất, nơi tiến hành nghi lễ long trọng triều đình, nơi tiếp sứ giả nước ngồi, nơi thiết triều bàn việc quốc gia đại Nền điện Kính Thiên với dấu tích cịn lại bậc thềm lan can đá chạm rồng mang đặc trưng nghệ thuật trang trí kỷ XV phía trước phía sau Thềm đá chạm khắc đường dành cho vua sau bàn xong việc nước phía nơi sinh sống mà trước có tên gọi Tĩnh Bắc Lâu ( tức Lầu nằm hướng Bắc so với tịa điện) hay cịn gọi khu Hậu Lâu – nơi sinh sống nghỉ ngơi vua vợ vua cung tần mỹ nữ Trong sử sách có ghi lại câu rằng: “khu vực Hậu Lâu nơi nghỉ ngơi,chơi,ngắm đấng trí tơn” Và phía đằng sau Hậu Lâu khu Bắc Mơn - số phần cịn lại thành xưa quách cũ Thăng Long – sừng sững, uy nghi, trầm mặc với hai vết đạn thần cơng Pháp ghi dấu thời Hồng thành chìm lửa đạn quân xâm lăng Bắc Môn (Cửa Bắc) nhà Nguyễn xây dựng năm 1805 Cửa Bắc thời Lê theo lối vọng lâu – phần lầu phần thành dưới, cao 8,71m, rộng 17,08m, tường dày 2,48m.Phần lầu dựng khung gỗ theo lối chồng diêm tám mái, lợp ngói ta, trổ cửa bốn hướng Nước mưa vọng lâu dẫn thoát xuống qua hai ống máng đá.và phía ngồi Bắc Mơn cịn lưu dấu vết đạn thần công Pháp sâu 80cm chúng dùng chiến thuyền cơng thành Hà Nội từ phía bờ sông Hồng năm 1882 Và lầu cổng thành phục dựng phần dành làm nơi thờ hai vị quan Tổng đốc thành Hà Nội - Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu - hai vị anh hùng lẫm liệt bảo vệ cấm thành– người hậu kính cẩn đặt tên cho hai đường đại chạy hai bên tả hữu vòng thành cổ năm xưa Trong Thành cổ Hà Nội, với điện Kính Thiên, Cửa Bắc, Đoan Hồng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Mơn, Hậu Lâu, cịn có di tích tiêu biểu cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước: nhà D67 Nhà D67 xây dựng năm 1967, tầng có diện tích 604m2 Móng, tường, mái nhà bêtơng cốt thép ngun khối Tường ngồi dày 0,6m, tường ngăn dày 0,28m mái có ba lớp: trần dày 0,15m, đệm cát dày từ 0,7 đến 1,15m, lớp dày 0,35m Chính ngơi nhà phịng họp Bộ Chính trị Trung ương Đảng Quân ủy Trung ương, bên cạnh phòng nghỉ giải lao Căn phịng nhỏ phía đơng nơi làm việc Đại tướng Võ Ngun Giáp, phịng nhỏ phía tây nơi làm việc Đại tướng Văn Tiến Dũng Từ nhà D67 có hai cầu thang nối thẳng xuống hầm Khu hầm lớn nằm khoảng sân nối điện Kính Thiên nhà D67 dành cho Bộ Chính trị Quân ủy trung ương gọi hầm D67 Hai đường dẫn xuống hầm bắt nguồn từ hai phòng làm việc tướng Giáp tướng Dũng nhà D67, đường hầm rộng 1, 2m, có 45 bậc thang bêtông, trát đá granite Đi sâu xuống 10m hệ thống văn phòng tổng hành dinh ngầm gồm bốn phòng rộng 50m2, chung hành lang bên phải Phòng họp hình chữ nhật tồn khối, lát gạch, có cửa vào Các phòng bên dành cho ban thư ký phịng để máy móc, điện đài Cuối phịng chứa hệ thống thơng hơi, lọc khí đồ sộ chạy điện chế tạo Liên Xô Các lối lên xuống hai đường hầm cửa vào có tới sáu cửa thép sơn xanh dày 12cm, có nhiều tay nắm hệ thống gioăng cao su ngăn nước khí độc Hồng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Phòng họp nhà D67 Nhà D67 trở thành di tích cách mạng đặc biệt quan trong Khu di tích Thành cổ Hà Nội Nhà D67 nơi diễn nhiều họp mật Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương đưa định sáng suốt để đấu tranh giành thắng lợi Khi đến chứng kiến tận mắt vật dụng Bộ trị dùng chiến tranh đồ, vài điện thoại, bút, bàn ghế… gợi dậy niềm tự hào hãnh diện vị lãnh đạo cấp cao có cơng với đất nước Hồng thành thăng long gồm hai phận UNESCO công nhận “Di Sản Văn Hóa Thế Giới” Thứ nhất, khu trục tâm Nam Bắc với năm điểm di tích nói phía tây cấm thành nhà khảo cổ nhà nghiên cứu phát hàng triệu vật trưng bày phong trưng bày xếp theo thứ tự từ sớm tới muộn Nhà trưng bày "Hoàng thành Thăng Long", trưng bày 150 di vật tiêu biểu khai quật Hoàng thành ảnh, vẽ giới thiệu khu di sản Bộ sưu tập gốm Bát Tràng cổ trưng bày Hoàng Thành cổ vật Hồng Thành trước hết cổ vật có giá trị tinh thần linh thiêng, mặt mỹ quan tạo tác tuyệt mỹ mặt văn hóa đỉnh cao Đầu tiên cổ vật thời sớm thời Đại La, nhà khoa học tìm thấy nhiều dấu tích khảo cổ mới, cột gỗ, hạt cột gỗ….kế tiếp thời Đinh – Tiền Lê dấu tích ngói úp nóc,chim uyên ương dấu tích thể rõ thời Đinh Tiền Lê viên gạch có ghi: “ Đại Việt quốc quân thành khiêm tức gạch chuyên xây thành Đại Việt thời Tiếp theo khu trưng bày cổ vật thời nhà Lý Các cổ vật thời Lý có đặc điểm chung trang trí hình rồng, rồng tượng trưng cho quyền lực vua Và phát nhiều cổ vật Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn… Một số cổ vật tồn thời Ngói chữ nhật trang trí mặt linh thú thời Đại ngói úp gắn đề trang trí hình chim Phượng thời Lý Gạch ngói thời Lý III KẾT LUẬN Khu di tích Hồng thành Thăng Long, ghi dấu giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc triều đại, UNESCO công nhận Di sản Văn hóa giới Hồng thành Thăng Long chứng tích qua 1000 năm lịch sử, từ thời Đại La, Đinh tiền Lê, thời Lý, Trần, Lê Sơ, Mạc, Nguyễn thời đại Hồ Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Chí Minh nơi chứa đựng 150 di vật tiêu biểu thành Thăng Long Với khu vực tham quan trọng Hoàng thành Thăng Long: Cột Cờ: Di tích thành Hà Nội thời Nguyễn xây dựng vào năm 1804 Đoan Mơn: Cửa Cấm thành thời Lê Sơ (thế kỷ 15) xây dựng sở Đoan Môn thời Lý thời Trần Tại cịn có hố thám sát khảo cổ học phát dấu tích sân lát gạch vồ thời Lê móng kiến trúc có dải trang trí "hoa chanh" thời Trần Hậu Lâu: Kiến trúc xây dựng đầu kỷ 20, trước có lầu Tĩnh Bắc (cịn gọi lầu Cơng Chúa) Nền điện Kính Thiên: Chính điện thiết triều nhà Lê Sơ xây dựng sở điện Càn Nguyên (đầu thời Lý), điện Thiên An (thời Lý thời Trần) Trước điện có bậc thềm đá lan can đá chạm rồng có niên đại năm 1467 Bắc Môn: Cửa bắc thành Hà Nội thời Nguyễn Nhà D67 hầm D67: Được xây dựng năm 1967, nơi làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại tướng Văn Tiến Dũng, nơi diễn số họp quan trọng chiến tranh chống Mỹ cứu nước Nhà trưng bày "Hoàng thành Thăng Long", trưng bày 150 di vật tiêu biểu khai quật Hoàng thành ảnh, vẽ giới thiệu khu di sản Nhà N32 N32 trưng bày theo chuyên đề 700 di vật khai quật Hoàng thành Thăng Long bao gồm số vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc, số vật dụng sinh hoạt ngày từ thời Đại La thời Lý, Trần, Lê Hoàng thành trở thành di tích đặc biệt tiêu biểu Việt Nam ẩn chứa điều bí ẩn Việt Nam qua nhiều thời đại Hoàng thành Thăng Long - Phát khảo cổ học có ý nghĩa lịch sử vô to lớn niềm tự hào dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian nước bạn bè quốc tế quan tâm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội mang giá trị bật toàn cầu nơi liên tục thiên niên kỷ nơi giao thoa giá trị nhân văn, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, quy hoạch đô thị nghệ thuật tạo dựng cảnh quan độc đáo Hoàng thành thăng long thể trung tâm quyền lực nối tiếp Việt Nam ngàn năm lịch sử minh chứng có khơng hai tiến hóa văn minh dân tộc Việt Nam lịch sử phát triển đất nước.Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội nơi ghi đậm dấu ấn giá trị biểu đạt văn hóa kiện mang tầm vóc ý nghĩa tồn cầu Những giá trị bật toàn cầu khu di sản ghi nhận 03 đặc điểm bật: Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên tục tài sản với tư cách trung tâm quyền lực, Các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú Chuyến đem lại cho nhiều trải nghiệm thu thập nhiều thông tin điểm đến mẻ Đây hội cho tiếp thu học hỏi địi hỏi khám phá tìm tịi áp dụng vào thực tế Điểm đến Hoàng Thành Thăng Long điểm đến thú vị nhiều điều bất ngời du khác quốc tế Chúng ta đáng tự hào thành tựu mà đất nước có hãnh diện giới thiệu với bạn bè quốc tế PHẦN II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT CHÙA BÚT THÁP – BẮC NINH I.GIỚI THIỆU CHUN G VỀ CHÙA BÚT THÁP Chùa Bút Tháp tọa lạc phía tây nằm địa phận xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chùa Bút Tháp có nghệ thuật kiến trúc điêu Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian khắc cổ độc đáo tài tình, có nhiều tượng Phật cổ vật q Ðây chùa cổ, trải qua lần trùng tu, sửa chữa chùa giữ nét nguyên sơ hấp dẫn Chùa xây dựng từ thời hậu Lê (thế kỷ 17) Theo lịch sử, chùa bà Trinh Thị Ngọc Trúc (vợ vua Lê Thánh Tông) hai nhà sư người Việt gốc Hoa thiết kế Chùa có tên chữ "Ninh Phúc Thiền Tự"được xây dựng theo kiểu "Nội cơng ngoại quốc" Ngồi Tam Quan, tiếp đến gác chuông đến Tiền Ðường, Thượng điện - gian đẹp kiến trúc lẫn điêu khắc Lịch sử Ngơi chùa cổ Bút Tháp có tên chữ Hán Ninh Phúc Thiền Tự cịn có biệt danh Thiếu Lâm Tự Thời nhà Lê chúa Trịnh kỉ 16 xây dựng cắt băng khánh thành vào kỉ 17 cơng bố tồn quốc gọi chùa Nhạn Tháp Tự Và vào thời nhà Nguyễn vua Tự Đức đổi tên chùa Bút Tháp vua Tự Đức thấy tháp Báo Nghiêng có hình bút Người ta thường gọi chùa Bút Tháp chùa q tộc tồn kinh phí xây dựng tu bổ chùa người giới hồng tộc đóng góp Hồng Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, lão Cung tần, Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên… Giai đoạn kỷ XVII – XVIII chùa Bút Tháp coi Quốc Tự, nơi tu hành Hoàng Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc _con gái Chúa Trịnh Tráng, vợ Vua Lê Thần Tông gái Công Chúa Lê Thị Ngọc Duyên Sang kỷ 20, Tổng đốc Ninh Thái Hoàng Trọng Phu qua vùng Thuận Thành thấy chùa hoang vắng tàn lụi nên bàn bạc quan lại thu thập tiền mà trùng tu "từ ngày tháng 10 năm Quý Mão khởi công tu sửa chùa, tới ngày 15 tháng năm Giáp Thìn (1905) hồn thành" Từ tới 100 năm, chùa lại lần sửa sang, năm 1937, 1940, 1957 gần đợt có quy mơ lớn vào năm 1990-1993 Hoàng Thị Hằng B -K17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Chùa trùng tu vào năm 1739, 1903, 1915, 1921 gần vào năm 1992-1996 Đây ngơi chùa có kiến trúc quy mơ hồn chỉnh cịn lại Việt Nam Chùa Bút Tháp ngơi chùa cịn giữ ngun vẹn bố cục kiến trú, hệ thống tượng pháp, đồ thờ tự văn minh gỗ, đá từ thời Lê II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CHÙA Chùa Bút Tháp ngơi chùa có kiến trúc tổng thể độc đáo, bố cục gọn gàng, chặt chẽ sinh động khn mẫu kết hợp hài hịa kiến trúc chất liệu gạch, gỗ, hòa nhập kiến trúc môi trường thiên nhiên bao quanh Toàn kiến trúc Chùa quay theo hướng Nam, hướng truyền thống người Việt Người Việt xưa có câu: “ lấy vợ hiền hịa làm nhà hướng nam”, đạo Phật hướng Nam hướng trí tuệ, bát nhã, nhờ có trí tuệ chúng sinh đến bến bờ giải thoát- niết bàn Chùa với dãy nhà Tiền đường - Thiên hương - Thượng điện tạo thành chữ "công" Cách bố trí làm bật điện thờ bên với tượng Các đơn nguyên kiến trúc bố trí cân xứng, chặt chẽ khu vực trung tâm, chùa thiết kế tốt tỷ lệ, độ giãn cách, độ cao tầng nhịp điệu cao thấp cơng trình Ngồi tam quan, tiếp gác chng hai tầng tám mái nằm hai dãy hành lang (mỗi dãy dài 26 gian) tòa nhà nối tiếp nhau: Nhà Tiền Đường, nhà Thiên Hương, nhà Thượng điện, nhà Tích Thiện Am, nhà Trung, phủ thờ, hậu đường , có tháp đá Tơn Đức năm tầng, cao 10m nơi đặt xá lị Thiền sư Minh Hành, vị tổ thứ hai chùa Bên trái chùa có nhà thờ tổ Chuyết Chuyết tháp đá tám mặt, năm tầng cao 13m nơi táng xá lị Thiền sư Chuyết Chuyết Ngồi ra, cịn có tháp Ly Chân, tháp Tâm Hoa, thấp tất dựng đá, trạm trổ tinh xảo điều đặc biệt Hoàng Thị Hằng B -K17 10 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian tháp ghép đá lại với khơng dùng chất kết dính Kiến trúc chùa bố trí đăng đối đường “ thần đạo” cách chặt chẽ tạo nên vẻ thâm nghiêm, u tịch cho cảnh chùa thể tư tưởng giáo lý đạo Phật Chùa Bút Tháp có kiến trúc hồ nhập với mơi trường thiên nhiên bao quanh, bên trái chùa có dịng sơng Đuống, trước cửa chùa đồng ruộng mênh mơng, xa xa phía trái phía phải chùa có núi Tam Đảo, núi Phật Tích bao bọc Chùa khơng vươn lên theo chiều cao mà đơn nguyên kiến trúc trải dài theo mặt Kiến trúc chùa với mái lớn với chiều rộng mái chiếm gần 2/3 chiều cao khiến cho chùa khơng khí đầm ấm, tịnh Chùa Bút Tháp có hệ thống mảng chạm khắc đep độc đáo,Trang trí thể nơi chất liệu gỗ đá, kiến trúc đồ thờ Đặc biệt, phía ngồi Thượng điện có lan can đá xanh bao quanh có 26 chạm khắc đá, chạm khắc hình động vật, điểm xuyết thêm mây, trời, hoa, , lan can cầu đá nối với Tịa Thích Thiện Am có 12 lan can quanh chân tháp Báo Nghiêm có 13 Tổng cộng trạm khắc đá chùa Bút Tháp 51 với đề tài khác nhau, thống với mặt chất liệu, phong cách thống niên đại Hình ảnh chạm khắc sống động tươi vui hàm chứa ý nghĩa Phật đạo đặc biệt mang đậm nét tính chất nghệ thuật thiền Các chạm tập trung đề tài thiên nhiên phong phú sinh động Tứ Linh Quý, động vật : ngựa, dê, trâu, khỉ, hổ,cá, cò linh vật: long mã, kì lân……… Nối Thượng điện Tích thiên Am ngơi nhà có ba tầng mái Cầu đá cong bắc ngang qua hồ nước trồng sen tinh khiết Cầu dài 4m gồm nhịp uốn cong vồng, mặt cầu lát đá xanh trơn nhẵn, hai bên cầu có 12 phù điêu đá chạm chim mng hoa chạm khắc cơng Hồng Thị Hằng B -K17 11 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian phu, tinh xảo bố trí hợp lý: đầu cầu hai sư tử thành cầu kiểu chạm trổ cổ quen thuộc, hài hoà Kiến trúc cầu mang đậm nét kiến trúc Trung Hoa Cầu tạo dáng cong vồng lên Đường thơng thủy phía xây dựng theo hình vịm cốm đá hình múi bưởi, nghệ thuật xây cất Trung Hoa giống kỹ thuật xây mộ cổ Trung Quốc Mảng kiến trúc phần cuối chót lan can hai bên cầu giống với phận có chức tương ứng với phận vào Đạt Ma Động chùa Thiếu Lâm Tự (Nam Trung Hoa) Ngồi ra, chùa Bút Tháp cịn có kiến trúc giá trị bật chùa : tòa cửu phẩm liên hoa, tháp Báo Nghiêng… Tháp quay Cửu phẩm liên hoa – Hoa sen chín tầng đặt Tích thiện Am – Tháp cao chín tầng đài sen, mặt đặn thể phương nhà Phật, ngăn cách tầng gỗ chạm cánh sen nở xồ bốn phía, đầu nhọn khối phồng Tòa cửu phẩm liên hoa với 32 chạm khắc tỉ mỉ công phu nghệ thuật hàm ý đạo giáo thể tầng cảnh giới siêu thoát Điều đặc biệt quay khơng phát tiếng kêu dù làm từ kỷ, vòng quay tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật vãng sanh tịnh độ siêu lên giới cực lạc, cõi vô sinh vô tử siêu thoát Niết bàn Tháp Báo Nghiêng nơi thờ Hòa thượng Chiết Chiết, tháp cao 13m05, năm tầng với phần đỉnh xây đá xanh, tầng đáy rộng hơn, bốn tầng gần giống nhau, rộng 2m Tháp trông giống bút khổng lồ vươn thẳng tới trời cao vắng Lịng tháp có khoanh trịn đường kính 2,29m, năm góc năm tầng có năm chng nhỏ Tầng tịa tháp có 13 chạm đá với đề tài chủ yếu thú Tháp thể tài nghệ ghép đá nghệ thuật điêu khắc nhà điêu khắc Việt Nam Hoàng Thị Hằng B -K17 12 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Tháp Báo Nghiêng Trong chùa lưu giữ nhiều cổ vật: Bia đá, lơ nhang, am thờ, án giao,…Chùa BútTháp có hệ thống tượng tròn đặc sắc so với ngơi chùa khác Tượng Phật giáo có nhiều loại, tượng vị Bồ Tát, tượng Hộ Pháp, tượng vị La Hán có quý, tiếng nước giới nghiên cứu xem khuôn mẫu tượng Phật giáo Việt Nam, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng Tuyết Sơn, tượng Tam Phật, Ngoài ra, chùa có 70 tượng gỗ tạc tư quỳ, đứng, ngồi với nét mặt thành kính trơng sinh động tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ, tượng La Hán lại thể cảm xúc nội tâm, mang nặng ý tưởng Phật giáo Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn gỗ lớn Việt Nam, ngồi cịn có tượng tam thế, tượng Quan âm tọa sơn, tượng Văn Phù Phổ Hiền Bồ Tát, tượng hậu gỗ tượng Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, tượng Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, tượng Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ nhiều tượng cổ khác, tác phẩm nghệ thuật vơ giá Hồng Thị Hằng B -K17 13 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Chùa Bút Tháp khơng có bố cục kiến trúc chặt chẽ mang nguyên vẹn nét tiêu biểu kiến trúc thời Lê mà ngơi chùa cổ cịn lưu giữ hệ thống tượng phong phú, kết hợp nhuần nhuyễn nguyên tắc tạo tượng Phật giáo với phong cách truyền thống cách sáng tạo để tạo dấu ấn riêng III HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT CHÙA BÚT THÁP Đến chùa Bút Tháp mà tĩnh chiêm ngưỡng vẻ đẹp tượng, vườn ngước nhìn tháp Bảo Nghiêm sừng sững in dấu lên trời xanh thẳm, thật bình yên tĩnh Trong chùa lưu giữ nhiều cổ vật: Bia đá, lô nhang, am thờ, án giao,…Chùa BútTháp có hệ thống tượng trịn đặc sắc so với ngơi chùa khác Tượng Phật giáo có nhiều loại, tượng vị Bồ Tát, tượng Hộ Pháp, tượng vị La Hán có quý, tiếng xem khuôn mẫu tượng Phật giáo Việt Nam, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng Tuyết Sơn, tượng Tam Phật, Ngồi ra, chùa có 70 tượng gỗ tạc tư quỳ, đứng, ngồi với nét mặt thành kính trơng sinh động tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ, tượng La Hán lại thể cảm xúc nội tâm, mang nặng ý tưởng Phật giáo Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn gỗ lớn Việt Nam, cịn có tượng tam thế, tượng Quan âm tọa sơn, tượng Văn Phù Phổ Hiền Bồ Tát, tượng hậu gỗ tượng Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, tượng Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, tượng Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ nhiều tượng cổ khác, tác phẩm nghệ thuật vô giá: Bắt đầu vào thăm chùa từ Tam Quan Nhà Tam Quan dài 9m, rộng 5m25, riêng gian rộng 2m80 – tượng trưng cho ba điều xem Phật: Không quan tức vật khơng có Giải quan tức vật biến hóa vơ thường Trung gian khơng gian giả quan Hoàng Thị Hằng B -K17 14 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Bước tới nhà Tiền Đường dài 25m, rộng 10m60 gồm gian chiêm ngưỡng hai tượng hộ pháp cưỡi sư tử với bên người anh La- Đắc khuôn mặt hiền từ độ lượng, bên người em Ma-Pha-La khuôn mặt giận với ý nghĩa khuyến thiên, trừng ác Hai anh em Ma – Pha – La La- Đắc Qua nhà Thiêu Hương bước tới nhà Thượng Điện có điểm cao dài 19m, rộng 10m60 gồm gian, 24 cột lớn Đây tòa nhà quan trọng chùa Bút Tháp gồm tượng phật: + Ngự phật tam gồm Phật Adi Đà chủ trì q khứ, phật Thích ca Mâu Ni chủ trì tại, Phật Di Lặc chủ trì tương lai + Pháp tam gồm Pháp thân hình thể chung chư phật ba Bảo thân thể có cảm xúc, có sinh có tử mà người hệ với Đức Phật thấy Hóa thân ngoại hình khơng sinh, khơng Hồng Thị Hằng B -K17 15 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian diệt, chư phật bồ tát để giúp đỡ chúng sinh + Ngự bên phải Phật thiên thủ thiên nhãn mà thường gọi Phật quan âm nghìn mắt nghìn tay + Ngự bên trái tượng phật Tuyết Sơn Nhà Thích thiện Am hai tầng lien hoa tầng cao 7m80 mặt, kiến trúc theo kiểu hoa sen thể kiếp tu hành Đức Thích Ca Mâu Ni Nhà Thích Thiện Am nơi thờ hai Pho tượng bia đá Bước tiếp tới Nhà Trung nơi hội họp chư tăng Đi tiếp dừng chân Nhà Phủ Thờ Nhà Phủ thờ dài 16m5, rộng 9m gồm gian, có nhanh an, khám thờ, bia đá Đây nơi thờ nhà q tộc có cơng tu sửa, xây dựng chùa : tượng chân dung hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc cao 0.95m khoác áo tu hành, bên phải tượng công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, bên trái quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ Hai tượng cao 1m20, đội mũ phượng, xiên y lộng lẫy Bên cạnh cịn tượng nam Thái tử Lê Đình Tứ cao 1m07 Cơng chúa Lê Thị Ngọc Dun Hoàng Thị Hằng B -K17 quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ 16 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Tượng Thái tử Lê Đình Tứ Cuối Hậu Đường dài 13 gian nơi thờ đạo mẫu có đủ toa thánh mẫu với tứ phủ tứ vị hai bên tượng vị sư trụ trì nối tiếp qua đời Và đến thăm chùa Bút Tháp- bắc ninh không ghé thăm tượng cổ Quan Âm nghìn mắt nghìn tay đẹp Việt Nam tạc từ 350 năm trước Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Hồng Thị Hằng B -K17 17 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay điêu luyện, Trương Thọ Nam tạc hoàn thành vào năm 1656, thời Hậu Lê Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1m, dày 1,15 m Cánh tay xa có chiều dài 200 cm, tượng có 11 đầu, 42 tay lớn 958 tay dài ngắn khác Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm Đây coi kiệt tác độc vô nhị tượng Phật nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm bật triết lý nhà Phật thứ ngơn ngữ tạo hình hàm súc Tượng đặt sen Rồng đội với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại bao quát không gian vũ trụ, đằng sau vầng hào quang toả sáng, bên hình trang trí sóng nước sống động thuỷ cung Trên bệ tượng có khắc dịng chữ Hán: Nam Đơng Giao, Thọ Nam - Trương tiên sinh - phụng khắc (tạm hiểu: Nam Đông Giao địa chỉ, Thọ Nam tên hiệu, Trương họ, tiên sinh bậc trí giả, phụng khắc phụng mệnh trời đất dựng tượng để thờ) Tượng Quan Âm hai tay chắp trước ngực, hai tay để đùi với ngón tay đan chéo biểu tượng cho dáng hành đạo nhập định; chùm tay để trần từ sườn, vai, lưng, người; tay xếp vòng tròn từ lớn đến nhỏ hướng vào tâm (ngay sau gáy Phật) Ðiều kỳ lạ bàn tay lại lên mắt mi dài, đen láy, độc đáo nhịp điệu cánh tay khơng giống Nhìn tổng thể tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay vòng hào quang toả từ tâm điểm Pho Quan Âm thiên thủ thiên nhãn gọi "Tập đại thành điêu khắc Việt Nam", dường hội tụ đủ trời đất Đại Bồ Tát ngồi tòa sen rồng đỡ lên từ mặt biển sóng, sâu bên bốn tượng nhỏ tượng trưng cho tầng địa ngục Giữa lòng đức Bồ Tát hình tượng mặt trăng trịn vẹn, hai tay chắp trước ngực thể hạnh nguyện vô lượng Ngang hai bên mặt tượng hai mặt khác, tượng trưng cho khứ, tương lai Phía đầu tượng phật ngồi cao dần, Hoàng Thị Hằng B -K17 18 Báo cáo mơn học văn hóa dân gian Phật A Di Đà, đức Phật cõi Tây Phương cực lạc Một vẻ đẹp riêng tượng cánh tay lớn hoàn toàn tư tự Thường tượng tay lớn cầm pháp khí kim cương chử, vòng, chuỗi hạt, hạt châu Nhưng tay tượng hoàn toàn thoải mái với động tác mềm mại Những cánh tay tỏa sau lưng vầng hào quang rộng mở, lòng lòng bàn tay có mắt Tượng Quan Thế Âm bồ tát thiên thủ thiên nhãn xem vũ trụ thu nhỏ, sáng tác theo hệ thống quy luật chặt chẽ Đó quy luật âm dương ngũ hành bát quái, bao hàm cặp phạm trù đối lập thống nhất: Dương - Âm (thiện - ác, đỏ - đen, sáng - tối, trời - đất) : + Tượng Quan Âm làm theo tam tài giả, tức vòng tròn phía sau tượng gắn gần nghìn bàn tay, bàn tay khắc mắt, biểu tượng Trời Trời theo quan niệm vũ trụ thu nhỏ Trong vũ trụ, thiện biểu tượng "tam quang giả" tức sáng bao gồm: mặt trời, mặt trăng Mặt trời mặt Phật Quan Âm bật nhất, sáng ngời, đầy vẻ từ bi , đưa thiện khắp trần gian xua tan bong tối + Trên có trời, hình trịn, động, thuộc dương, nên hệ tượng biểu cho đất, tĩnh, thuộc âm; hình vng, nối trời đất người - nhân vật Quan Âm Trời, đất, người lực siêu nhiên vũ trụ, có sức sáng tạo khơng ngừng Con rồng đen tịa sen Hắc Long Biển Đơng, tượng trưng cho Ác Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ngồi tòa sen, tòa sen lại đặt đầu rồng đen, tượng trưng cho thiện ngự trị ác Hoàng Thị Hằng B -K17 19

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w