1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Bổ Và Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai người ta tổng kết thành tựu công nghệ mang lại tạo khối lượng vật chất khổng lồ lớn tất hệ trước cộng lại Vậy nguồn gốc sâu xa công nghệ mới, lượng vật chất cải gì? Câu hỏi có đáp án mà biết thừa nhận: nguồn lực “con người” Chỉ có người thông qua hoạt động lao động sáng tạo thân tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Đối với quốc gia, kinh tế coi sở hạ tầng nờn cỏc vấn đề kinh tế quan tâm hàng đầu Người ta thường quan tâm đến tiêu GDP, CPI, hệ số GINI… Cịn phạm vi vi mơ, cụ thể doanh nghiệp thường quan tâm đến hiệu kinh tế đặc biệt lợi nhuận Để đạt mục tiêu trờn thỡ lao động với suất cao, chất lượng hiệu nhân tố định phát triển đất nước doanh nghiệp Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đến phát triển toàn diện kinh tế Theo việc phân bổ sử dụng lao động hợp lý góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp có kinh tế đại cần có hệ thống giải pháp đồng mang tính khoa học hợp lý Một số giải pháp đú cú vai trị vơ quan trọng phân bổ sử dụng hợp lý lao động Hiện bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế hoạt động theo chế thị trường, đặc biệt điều kiện nước ta gia nhập WTO, phần lớn doanh nghiệp nhận thức phần tầm quan trọng nguồn nhân lực công tác quản trị nguồn nhân lực Việc nghiên cứu, phân tích tình hình lao động để tìm giải pháp giải việc làm vấn đề cấp bách thông qua công việc nhằm phân bổ sử dụng hợp lý lao động doanh nghiệp Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển kinh tế đất nước nhanh bền vững”, sách Nhà nước coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, doanh nghiệp công tác phân bổ sử dụng lao động nhiều bất cập, cơng tác cịn chưa quan tâm mực Hậu tình trạng thất nghiệp, nơi thiếu nơi thừa lao động, nghỉ việc không lương, lao động sử dụng không hay không phù hợp với trình độ chun mơn, chí lao động có trình độ thạc sĩ, đại học tình trạng thất nghiệp hay phải làm công việc khụng phự hợp… Điều ảnh hưởng khơng nhỏ hoạt động doanh nghiệp, chí làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Công ty chuyên sản xuất kinh doanh đồ inox, bồn tắm, sản phẩm gia dụng…Trong năm qua, nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất kinh doanh, Công ty đề thực nhiều sách ưu tiên phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt trọng đến cơng tác đào tạo sử dụng lao động sau tuyển dụng Tuy nhiên việc phân bổ sử dụng lao động cịn tồn khó khăn chủ yếu cần giải kịp thời Để làm rõ lý luận thực tiễn công tác phân bổ sử dụng lao động tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân bổ sử dụng lao động Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình phân bổ sử dụng lao động Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác phân bổ sử dụng lao động 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận lao động, phân bổ sử dụng lao động - Đánh giá tình hình phân bổ sử dụng lao động Cơng ty năm gần Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình phân bổ sử dụng lao động - Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý có hiệu lao động công ty năm tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề có liờn quan đến trình phân bổ sử dụng lao động Công ty CPQT Sơn Hà 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: phân tích đánh giá tình hình phân bổ sử dụng lao động Công ty CPQT Sơn Hà + Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Quục tế Sơn Hà, lô số 2, CN1 cụm công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm, Hà Nội + Phạm vi thời gian: - Thời gian thực tập: từ 01/01/2009 đến 20/05/2009 - Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu năm, từ 2006 – 2008 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm lao động việc làm Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải giá trị vật chất giá trị tinh thần xã hội Vì lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước doanh nghiệp Theo C.Mỏc lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên, trình hoạt động người làm trung tâm điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên Bên cạnh lao động hiểu hoạt động có mục đích người, việc sử dụng công cụ kỹ thuật người tác động lên đối tượng lao động, biến đổi chúng thành cải vật chất cần thiết cho nhu cầu than cho xã hội Khi người lao động lúc họ sử dụng sức lao động mình, tồn tài năng, trí tuệ sức lực lao động - Lực lượng lao động Theo Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung: lực lượng lao động hay gọi dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất người từ 15- 55 tuổi với nữ 15 – 60 tuổi nam có việc làm người thất nghiệp thời gian quan sát Lao động doanh nghiệp toàn số lao động doanh nghiệp quản lý, sử dụng trả lương, trả công Lao động doanh nghiệp không bao gồm: (1) người nhận vật liệu doanh nghiệp làm gia đình họ (lao động gia đình); (2) người thời gian học nghề trường, trung tâm gửi đến thực tập mà doanh nghiệp không quản lý trả lương; (3) lao động liên doanh gửi đến mà doanh nghiệp không quản lý trả lương Đối với doanh nghiệp tư nhân người thành viên gia đình có tham gia quản lý sản xuất trực tiếp sản xuất, không nhận tiền lương, tiền công thu nhập họ thu nhập hỗn hợp, bao gồm lãi doanh nghiệp tính lao động doanh nghiệp Lao động việc làm hai yếu tố luôn gắn liền với lao động việc làm, không đồng nghĩa với việc làm Theo H.A.Gorelop: “ việc làm mối quan hệ sản xuất nảy sinh kết hợp cá nhân người lao động phương tiện sản xuất” Theo Huy – Hanto (Viện Hải ngoại London): việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, tất liên quan đến cách thức kiếm sống người kể quan hệ sản xuất tiêu chuẩn hành vi tạo khn khổ q trình kinh tế Ở Việt Nam, theo Bộ luật lao động sửa đổi năm 2007 thì: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Việc làm bao gồm: - Công việc trả công dạng tiền vật - Những cơng việc tự làm đem lại lợi ích cho thân không trả công cho việc làm Từ khái niệm trên, theo chúng tơi việc làm tác động qua lại hoạt động người với điều kiện kinh tế kỹ thuật môi trường tự nhiên tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần cho thân xã hội đồng thời hoạt động lao động phải khn khổ pháp luật cho phép Nói cách khác, việc làm tổng thể hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập đời sống dân cư Theo người có việc làm người làm việc thời gian quan sát người trước có việc làm nghỉ tạm thời vỡ cỏc lý ốm đau, đình cơng, nghỉ hè, nghỉ lễ, thời gian xếp lại sản xuất, thời tiết xấu, máy móc bị hư hỏng… Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội 2.1.1.2 Phân bổ sử dụng lao động Phân bổ lao động Phân bổ lao động sử dụng sách, biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, xã hội… tác động vào trình hình thành, phát triển, điều chuyển lao động khu vực kinh tế, thành phần kinh tế, ngành kinh tế cỏc vựng, lãnh thổ; kết hợp hài hòa sức lao động, tiềm đất đai, rừng biển… nhằm khai thác hợp lý có hiệu tiểm sẵn có; tăng suất lao động xã hội, phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh Sử dụng lao động Sử dụng lao động hiểu trình dùng sức lao động để tạo sản phẩm theo mục tiêu sản xuất kinh doanh Sử dụng nguồn nhân lực hoạt động trình đào tạo tuyển chọn nguồn nhân lực Do đó, việc đào tạo tuyển chọn nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực Nếu nguồn nhân lực đào tạo tốt, nằm vững chun mơn nghề nghiệp việc sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu cao ngược lại Ngày kinh tế phỏt triển lên đến trình độ cao, vai trị người ngày khẳng định vai trị việc dùng người nâng lên Người ta ý vào nguồn nhân lực khơng vai trị truyền thống chúng mà ảnh hưởng chúng yếu tố then chốt khác tính phân bổ Mac Milan Schuller cho rằng: “ Tập trung vào nguồn nhân lực hãng tạo hội quan trọng để đảm bảo chiến thắng đối thủ cạnh tranh” Sử dụng tốt nguồn nhân lực vũ khí cạnh tranh quan trọng việc nâng cao tính phân bổ, chiều hướng quản lý hành vi tổ chức Nhưng để tổ chức sử dụng nguồn nhân lực vũ khí chiến lược? Điều đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp khả tổ chức có tầm nhìn chiến lược Sử dụng nguồn nhân lực cần đảm bảo yểu cầu khai thác phát huy hết tiềm lao động mối cá nhân đồng thời phải đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức Để bố trí lao động đảm nhận cơng việc phù hợp với trình độ lành nghề họ, trước hết đòi hỏi nhà quản lý phải bố trí xếp xác định mức độ phức tạp công việc yêu cầu trình độ tay nghề người lao động Vậy thực trạng công tác phân bổ xếp công việc bố trí lao động doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tư nhân nước ta sao? Do việc đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhiều bất hợp lý dẫn đến việc sử dụng lao động nhiều điều đáng bàn Việc sử dụng lao động qua đào tạo lao động chưa qua đào tạo nhiều bất hợp lý trước hết lao động quản lý Phân bổ sử dụng nguồn nhân lực việc làm khó khơng phải tuyển dụng nguồn nhân lực vào cơng ty hết trách nhiệm mà cịn phải tìm cách bố trí cơng việc cho phù hợp với khả đặc điểm người Những người nóng tính khơng thể lại bố trí họ làm việc phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng bời tính tình họ dễ làm cho doanh nghiệp lượng khách hàng đáng kể Để hiểu cấp mình, cán quản lý phải thực người hoà đồng, biết lắng nghe ý kiến thành viên công ty, chủ động giải mối bất hồ cơng ty mầm mống rạn nứt tổ chức Mỗi cán cơng nhân viên có mặt mạnh mặt yếu khác ta sử dụng người việc mặt mạnh phát huy Vì thề địi hỏi người lãnh đạo phải đánh giá khả cán muốn đánh giá cán bộ, người lãnh đạo phải sáng suốt, chí cơng vơ tư để từ xếp, bố trí cán hợp lý Xuất phát từ hai khái niệm cho thấy phân bổ sử dụng lao động trình doanh nghiệp giao quyền hạn, trách nhiệm cho cá nhân đội sản xuất cụ thể cho tận dụng tốt sức lao động, phát huy tinh thần sáng tạo, lịng nhiệt tình người lao động để đạt hiệu lao động cao đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh 2.1.1.3 Tổ chức phân công hiệp tác lao động Trong doanh nghiệp, phân công lao động xã hội hiểu việc chia nhỏ phần việc, giao cho nhóm người cá nhân thực hiện, phù hợp với khả họ Việc góp phần hình thành nên máy cấu lao động doanh nghiệp, hình thành nên phịng ban, tổ đội sản xuất với chức cần thiết giúp cho việc chun mơn hố có hiệu cao Phân cơng lao động hợp lý góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, thời gian tăng lợi nhuận làm cho cơng ty ngày phát triển Theo việc phân công lao động doanh nghiệp cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo phù hợp nội dung hình thức phân cơng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, với yếu cầu kỹ thuật công nghệ sản xuất - Đảm bảo phù hợp khả phẩm chất với yêu cầu công việc 2.1.1.4 Năng suất lao động yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động * Năng suất lao động Trong hình thái kinh tế xã hội hay đơn vị kinh tế cụ thể suất lao động ln yếu tố quan tâm hàng đầu mục tiêu phấn đấu khơng ngừng Theo suất lao động “sức sản xuất lao động cụ thể cú ớch” Nú nói lên hoạt động sản xuất có mục đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Trong suất lao động cú cỏc yếu tố sau: + Năng suất lao động cá thể: sức sản xuất lao động cụ thể Nó đo số lượng sản phẩm làm cho lao động đơn vị thời gian lượng thời gian hao phí lao động cụ thể sản xuất đơn vị sản phẩm + Vấn đề tăng suất lao động: tăng suất lao động “ tăng lên sức sản xuất hay tăng suất lao động, nói chung hiểu thay đổi cách thức lao động, thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa, cho số lượng lao động mà có sức sản xuất nhiều giá trị sử dụng hơn” Tăng suất lao động hoạt động kinh tế xã hội thông thường mà quy luật kinh tế chung cho hình thái xã hội Nhưng điều khơng có nghĩa tăng suất lao động xã hội hình thái kinh tế xã hội giống Mỗi hình thái xã hội tạo suất lao động khác Nguyên nhân chủ yếu trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, mức độ cơng cụ lao động hình thái xã hội khác * Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động doanh nghiệp Năng suất lao động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có số yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động sức khoẻ người lao động, khoa học công nghệ, điều kiện lao động thù lao lao động - Sức khoẻ người lao động: người lao động có sức khoẻ tốt làm việc có hiệu quả, họ có sức dẻo dai khả tập trung cao độ làm việc Chính ta phải quan tâm đến sức khoẻ người xung quanh, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cần ý đến vấn đề an toàn cho người lao động để lao động doanh nghiệp đạt suất cao - Khoa học kỹ thuật: khoa học kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến suất lao động Trong trình làm việc, người lao động làm việc với công cụ, khoa học kỹ thuật tiên tiến tạo sản phẩm có số lượng lớn, chất lượng tốt tiết kiệm chi phí, nghĩa suất lao động nâng cao - Điều kiện lao động: điều kiện lao động tốt, bố trí xếp công việc phù hợp giúp cho người lao động phát huy hết lực vốn có phục vụ cho q trình sản xuất hạn chế rủi ro - Thù lao lao động: yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu nguồn nhân lực Nếu trả công xứng đáng với công xứng đáng với công sức họ bỏ tạo cảm giác thoải mái hăng say lao động tạo điều kiện tăng suất lao động, yếu tố tinh thần tạo ảnh hưởng lớn, doanh nghiệp người lao động nhân viên quản lý có mối quan hệ tốt nhân viên trung thành tích cực làm việc góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.1.5 Nguồn lao động Nguồn lao động phận dân số độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động nước (kể cận cận dưới) khác tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Ở Việt Nam theo quy định Bộ luật lao động, dân số độ tuổi lao động người từ 15 đến 60 tuổi nam từ 15 đến 55 nữ thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) người khơng có việc làm tích cực tìm việc làm Về chất lượng lao động trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khỏe phẩm chất người lao động Về số lượng, số người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ Nói cách khác nguồn lao động chia làm loại: - Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên gồm người thuộc phận lao động hoạt động kinh tế thường xuyên năm có tổng số ngày làm việc thực tế lớn tổng số ngày có nhu cầu làm thêm 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế (%) - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế (%) (Trang 24)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo (Trang 25)
Bảng  2.3: Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 2.3: Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ (Trang 26)
Sơ đồ 3.1: công  nghệ sản xuất bồn - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Sơ đồ 3.1 công nghệ sản xuất bồn (Trang 34)
Bảng  3.1:  Tình hình tài sản cố định của Công ty - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.1: Tình hình tài sản cố định của Công ty (Trang 36)
Bảng  3.2: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.2: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty (Trang 38)
Bảng  3.4: Tỷ lệ doanh thu theo sản phẩm của công ty - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.4: Tỷ lệ doanh thu theo sản phẩm của công ty (Trang 40)
Bảng  3.5: Khoản mục chi phí của Công ty so với doanh thu thuần - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.5: Khoản mục chi phí của Công ty so với doanh thu thuần (Trang 41)
Bảng  3.6: Lao động công ty phân theo trình độ CMKT và trình độ học vấn - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.6: Lao động công ty phân theo trình độ CMKT và trình độ học vấn (Trang 57)
Bảng  3.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ  cán bộ lãnh đạo công ty - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty (Trang 58)
Bảng  3.8: Lao động công ty phân theo giới tính và độ tuổi - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.8: Lao động công ty phân theo giới tính và độ tuổi (Trang 61)
Bảng  3.9: Lao động công ty phân theo tớnh chất sản xuất và địa bàn - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.9: Lao động công ty phân theo tớnh chất sản xuất và địa bàn (Trang 63)
Bảng  3.10 : Tình hình sử dụng thời gian của lao động năm 2008 - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.10 : Tình hình sử dụng thời gian của lao động năm 2008 (Trang 65)
Sơ đồ 3.3: Các bước thực hiện công tác đào tạo phát triển - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Sơ đồ 3.3 Các bước thực hiện công tác đào tạo phát triển (Trang 67)
Bảng  3.11: Hệ thống phân phối của Công ty - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.11: Hệ thống phân phối của Công ty (Trang 67)
Bảng  3.13 : Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.13 : Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng (Trang 70)
Bảng  3.15: Định mức của mã hàng SH2Bỉ47   (ống thép công nghiệp) - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.15: Định mức của mã hàng SH2Bỉ47 (ống thép công nghiệp) (Trang 72)
Bảng  3.17: Tình hình thực hiện mức của công nhân với mã hàng SH1000 - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.17: Tình hình thực hiện mức của công nhân với mã hàng SH1000 (Trang 75)
Bảng  3.18: Kết quả thực hiện mức lao động tại tổ 1 phân xưởng I - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
ng 3.18: Kết quả thực hiện mức lao động tại tổ 1 phân xưởng I (Trang 76)
Bảng 3.20 cho thấy tình hình thực hiện các chỉ tiêu đều vượt mức kế hoạch nói cách khác là vượt chi - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Bảng 3.20 cho thấy tình hình thực hiện các chỉ tiêu đều vượt mức kế hoạch nói cách khác là vượt chi (Trang 82)
Bảng 3.21 cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm gần đây như sau: 653,36 triệu đồng/người năm 2006, năm 2007 là 1282,66 triệu đồng/ - Phân bổ và sử dụng lao động tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Bảng 3.21 cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm gần đây như sau: 653,36 triệu đồng/người năm 2006, năm 2007 là 1282,66 triệu đồng/ (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w