Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương vietinbank móng cái

69 0 0
Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương vietinbank móng cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn giảng dạy qua ba năm học quý thầy cô trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Em xin cảm ơn cô giáo Th.s Lê Thị Phương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin cảm ơn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Vietinbank Móng Cái, đặc biệt Ban lãnh đạo ngân hàng tạo điều kiện cho em vào thực tập nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Trong trình thực tập, thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa sâu, mặt khác kiến thức hạn chế, chủ yếu lý thuyết hạn chế kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, để đề tài hồn chỉnh hơn, em kính mong nhận ý kiến đóng góp giáo viên hướng dẫn Ban lãnh đạo Ngân hàng Em xin kính chúc q thầy cơ, anh chị Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Móng dồi sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Kính chúc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Móng Cái ngày lớn mạng phát triển bền vững Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5-CĐKT/LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.1.Chức Ngân hàng Thương mại .4 1.2.Tín dụng Ngân hàng Thương mại .5 1.2.1 Khái niệm tín dụng & hiệu tín dụng .5 1.2.2.Phân loại tín dụng 1.2.3.Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng .10 1.2.4.Tầm quan trọng hoạt động tín dụng .13 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng NHTM 15 1.3.1.Một Số định/quy định hoạt động tín dụng NHTM 15 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NHTM 17 1.4.1.Nhân tố chủ quan 17 1.4.2.Nhân tố khách quan 19 1.5 Một số văn lien quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TM 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIETINBANK MĨNG CÁI 22 2.1 Khái qt ngân hàng TMCP Cơng Thương Vietinbank chi nhánh Móng Cái 22 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái .22 2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động Ngân Hàng TMCP Cơng thương Móng Cái .23 2.2 Đánh giá thực trạng cơng tác tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái 27 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái qua năm từ 2009-2011 .27 Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5-CĐKT/LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp 2.2.2 Khái qt tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng năm 30 2.2.3.Phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng 32 2.2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng thơng qua tiêu .40 2.3 Đánh giá chung hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái 46 2.3.1 Những thành tựu kết đạt .46 2.3.2 Những thuận lợi 47 2.3.3 Những hạn chế ,khó khăn hoạt động tín dụng ngân hàng 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIETINBANK MĨNG CÁI .51 3.1 Định hướng mục tiêu nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái .51 3.1.1 Định hướng 51 3.1.2 Mục tiêu .52 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Móng Cái 52 3.2.1 Giải pháp dịch vụ tín dụng 52 3.3.2 Giải pháp công tác giám sát khách hàng 59 3.3.3.Giải pháp Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên 60 3.3.4 Giải pháp nhằm Tăng cường đầu tư đổi công nghệ ngân hàng .61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5-CĐKT/LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Cụm từ viết tắt TMCP NHNN NHTM QĐ CBTD CTTD KH KQHĐKD Sinh viên: Đoàn Hải Yến Chú thích Thương mại cổ phần Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Quyết định Cán tín dụng Cơng tác tín dụng Khách hàng Kết hoạt động kinh doanh Lớp:K5-CĐKT/LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank Móng Cái 24 HÌNH Hình 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tmcp cơng thương móng qua năm từ 2009 – 2011 29 Hình 2: Tình hình tín dụng ngân hàng tmcp cơng thương móng 31 BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tmcp cơng thương móng qua năm từ 2009 - 2011 28 Bảng 2: Tình hình tín dụng ngân hàng tmcp cơng thương móng 31 Bảng 3: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay .33 Bảng 4: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng tmcp cơng thương móng giai đoạn từ 2009-2011 36 Bảng 5: Tình hình dư nợ theo nhóm nợ ngân hàng tmcp cơng thương móng từ 2009 - 2011 38 Bảng 6: Tình hình dư nợ theo cấu ngành kinh tế .39 Bảng 7: Tình hình dư nợ .40 Bảng 8: Tỷ lệ nợ hạn 42 Bảng 9: Vịng quay vốn tín dụng 43 Bảng 10: Thu nhập 43 Bảng 12: Hiệu suất sử dụng vốn .45 Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5-CĐKT/LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Suy thối kinh tế giới năm 2009 ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, ngành tài ngân hàng khơng nằm ngồi tác động Trong xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng, khủng hoảng kinh tế qua hậu mà để lại tạo thách thức lớn cho ngân hàng nước Vì vậy, hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn với nó, mức độ rủi ro tăng lên Tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời nghiệp vụ có nguy rủi ro cao ngân hàng Do mối lo lắng lớn hoạt động tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng phải quản trị rủi ro tín dụng Quản trị tín dụng hoạt động trung tâm tổ chức tài ngân hàng kiểm sốt quản lý rủi ro chặt chẽ đồng nghĩa với việc sử dụng cách có hiệu nguồn vốn huy động chất lượng tín dụng tăng cao Mặt khác kinh tế thị trường không chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tư kinh doanh Do quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng yêu cầu tất yếu đặt trình tồn phát triển ngân hàng thương mại Vì đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Móng Cái” thực nhằm giúp ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tương lai 2.Mục tiêu nghiên cứu *Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích trạng hoạt động tín dụng, đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, đồng thời tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng *Mục tiêu cụ thể  Phân tích doanh số cho vay, thu nợ dư nợ ngân hàng từ đưa nhận xét khái quát ngân hàng Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5/CĐKT-LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp  Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng  Đưa số giải pháp nâng cao tín dụng 3.Đối tượng nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Móng Cái qua năm 2009, 2010, 2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích doanh số cho vay, thu nợ dư nợ ngân hàng từ đưa nhận xét khái quát ngân hàng  Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng  Đưa số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập số liệu Số liệu phục vụ cho chuyên đề thu thập từ tài liệu bảng cân đối kế toán, báo cáo thường niên ngân hàng qua năm, tạp chí ngân hàng, tạp chí kinh tế, thơng tin thị trường tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Vietinbank Móng Cái 4.2.Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê mơ tả Là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mô tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu *Phương pháp so sánh  So sánh số tuyệt đối Là kết phép trừ trị số năm phân tích so với năm gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng thơng qua số tuyệt đối ta có nhận thức cụ thể quy mô, khối lượng thực tế tượng nghiên cứu Số tuyệt đối xác thật khách quan, có sức thuyết phục khơng phủ nhận Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch  So sánh số tương đối Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5/CĐKT-LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp  Số tương đối động thái Số tương đối động thái thường sử dụng rộng rãi để thể biến động mức độ tượng nghiên cứu qua thời gian Số tương đối tính cách so sánh hai mức độ loại tượng hai thời kì (hay thời điểm) khác biểu số lần hay số phần trăm Mức độ đem nghiên cứu gọi mức độ kỳ nghiên cứu, mức độ dùng làm sở so sánh gọi mức độ kỳ gốc Số tương đối động thái Mức độ kỳ nghiên cứu x 100% = Mức độ kỳ gốc  Số tương đối kết cấu Số tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng phận chiếm tổng thể Số tương đối thường thể số phần trăm tính cách so sánh mức độ tuyệt đối phận với mức độ toàn tổng thể Số tương đối kết cấu Mức độ phận = x 100% Mức độ tổng thể 5.Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài thực thời gian từ ngày 16/4/2012 đến ngày 15/6/2012 Thời gian nghiên cứu từ ngày 1/5/2012 đến ngày 15/6/2012 Địa điểm nghiên cứu : Ngân hàng TMCP Công Thương Vietinbank chi nhánh Móng Cái Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5/CĐKT-LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm Ngân hàng Thương mại Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thông qua năm 1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (được thơng qua ngày 15/6/2004) thì: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, cịn “hoạt động ngân hàng” hiểu “hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” 1.1.1.Chức Ngân hàng Thương mại Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng có chức sau: - Trung gian tài chính: Trong kinh tế, ln tồn hai loại chủ thể, loại có chi tiêu đầu tư vượt thu nhập, nghĩa cần bổ sung vốn, cịn loại có thu nhập lớn chi tiêu, họ có tiền để tiết kiệm Tuy nhiên, lúc hai loại chủ thể tiếp xúc trực tiếp với nhau, cần đến trung gian tài để kết nối người tiết kiệm với người đầu tư Với chuyên môn, khả thẩm định thơng tin khơng hồn hảo hệ thống tài chính, Ngân hàng thương mại tổ chức thích hợp để Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5/CĐKT-LK7 Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp đóng vai trị trung gian tài chính, cách huy động vốn trước cho vay lại để hưởng chênh lệch lãi suất Khi đó, Ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay - Tạo phương tiện toán: Làm phương tiện tốn chức quan trọng tiền tệ Tuy nhiên, việc in tiền độc quyền Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại khả tự tạo giấy bạc riêng Dù vậy, Ngân hàng thương mại có khả tạo phương tiện tốn, hay nói cách khác làm gia tăng tổng cung tiền việc cho vay (hay tạo tín dụng) Thơng qua hoạt động nhận gửi cho vay, hệ thống Ngân hàng thương mại làm tăng cung tiền, nhiên mức độ gia tăng cịn phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ Ngân hàng Trong trường hợp lý tưởng, Ngân hàng dự trữ lượng tiền mặt 10% tiền gửi số nhân tiền mặt có giá trị 10 - Trung gian toán: Trong đa số trường hợp, việc toán tài khoản (chuyển khoản) tiện dụng dễ quản lý nhiều so với tốn tiền mặt Để tiến hành tốn qua tài khoản, vai trị Ngân hàng thiếu Thông qua công cụ toán séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, thẻ ATM… Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia 1.2 Tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng & hiệu tín dụng * Khái niệm tín dụng Hoạt động tín dụng đời phát triển với phát triển sản xuất hàng hóa, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy cung cấp lưu thơng hàng hóa Có nhiều cách hiểu hoạt động tín dụng, nhiên cách chung tín dụng khái niệm mối quan hệ chủ thể, chủ thể chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng lượng tiền tệ (hoặc hàng hóa), theo điều kiện định mà hai bên đồng ý Sinh viên: Đoàn Hải Yến Lớp:K5/CĐKT-LK7

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan