1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách tiểu thuyết lê lựu

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Khoa sau đại học  Ngô Thị Diệu Thuý Phong cách tiểu thuyết lê lựu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Khoa sau đại học  Ngô Thị Diệu Thuý Phong cách tiểu thuyết lê lựu Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 62 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn: PGS.Ts Đinh Trí Dũng Vinh, năm 2007 Lời nói đầu Nghiên cứu đề tài Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu việc làm cần thiết có ý nghĩa, khơng giúp ta có nhìn tồn diện sâu sắc đặc trưng thể loại tiểu thuyết mà cịn thấy đóng góp Lê Lựu cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam nói chung giai đoạn sau 1975 nói riêng Bằng cảm quan nhạy bén lĩnh vững vàng sáng tạo nghệ thuật Lê Lựu tạo cho chỗ đứng riêng, phong cách độc đáo văn đàn Ông trở thành người đầu đường đổi văn học Trong trình thực đề tài gặp không khó khăn Song, thân nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS-TS Đinh Trí Dũng thầy phản biện tồn thể thầy bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng nhiều điều kiện thời gian lựccó hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả luận văn mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn Vinh 12/2007 Người thực Ngô Thị Diệu Thúy Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Tiểu thuyết Lê Lựu tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Tiểu thuyết đặc trưng thể loại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.2 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2.1 Bối cảnh xã hội 1.2.2 Sự vận động văn xuôi tiểu thuyết 1.3 Lê Lựu- bút "tiền trạm" đổi văn học 1.3.1 Quá trình sáng tác Lê Lựu 1.3.2 Đóng góp Lê Lựu tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 8 13 13 14 30 30 31 Chương 2: phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nhìn phương diện lựa 34 chọn đề tài cảm hứng sáng tạo 2.1 Khái niệm phương diện biểu phong cách 2.1.1 Khái niệm phong cách 2.1.2 Các phương diện biểu phong cách 34 34 36 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phong cách tiểu thuyết Lê Lựu 2.2 Sự lựa chọn đề tài- chủ đề tiểu thuyết Lê Lựu 2.3 Cảm hứng sáng tạo tiểu thuyết Lê Lựu 2.3.1 Cảm hứng phê phán 2.3.2 Cảm hứng chiêm nghiệm khứ 2.3.3 Cảm hứng thân phận người 2.3.4 Cảm hứng nhân đạo thức tỉnh ý thức người Chương Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật tạo tình 3.1.2 Quan tâm nhân vật giới nội tâm 3.2 Nghệ thuật kết cấu 3.3 Giọng điệu, ngôn ngữ 3.3.1 Giọng điệu 3.3.2 Ngôn ngữ 3.3.3 Hệ thống từ vựng Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 41 46 60 61 68 72 78 81 81 82 88 96 98 98 104 109 111 114 117 Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kỳ xây dựng xã hội mới, sống thời hậu chiến có nhiều đổi thay Văn học có đổi thay để đáp ứng nhu cầu thực Đây giai đoạn đánh dấu bước chuyển văn học từ thời chiến sang hậu chiến, nhìn nhận vấn đề từ chiều sang nhiều chiều Các hệ nhà văn khơng ngừng tìm tịi khám phá đề tài, nội dung cảm hứng mới, sáng tạo cách thức, thủ pháp nhằm phản ánh đời sống xã hội cách sâu rộng Tìm hiểu văn xuôi, đặc biệt thể loại tiểu thuyết giúp có nhìn bao qt, tổng thể đời sống văn học đời sống xã hội thời hậu chiến 1.2 Đất nước đổi mang lại cho văn nghệ luồng sinh khí Lúc "không phải văn học lựa chọn sống mà sống lựa chọn văn học để thể mình" Tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xi nghệ thuật, "là hành trang chủ yếu bút văn xuôi, dấu hiệu trưởng thành văn học" Nó xem "máy văn học, mảnh đất lưu giữ bóng hình đời người" Mặt khác, tìm hiểu đánh giá văn học không vào nhà văn lớn, không nghiên cứu bút tiêu biểu thời đại văn học Thiết nghĩ tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu việc làm có ý nghĩa, khơng giúp hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết mà cịn thấy đóng góp Lê Lựu cho thể loại cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3 Lê Lựu (12/12/1942) nhà văn xuất sắc Tính đến thời điểm ơng góp vào văn học hàng chục tác phẩm có giá trị (trong có sáu tiểu thuyết nhiều tập truyện ngắn) Ông nhà văn quân đội "thử bút" nhiều thể loại: báo chí, phóng sự, bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn thực gặt hái nhiều thành cơng thời chiến thời bình Thành cơng tạo tiếng tăm thể loại tiểu thuyết Có thể nói "từ bạn đọc ý viết gây dư luận đó" Đây sở thơi thúc chúng tơi tìm hiểu sáng tác ông Sáng tác Lê Lựu có nhiều đóng góp cho tiến trình văn học dân tộc Trong tranh chung tiết thuyết Việt Nam sau 1975 ông tạo cho chỗ đứng riêng văn đàn hàng loạt tác phẩm như: Mở rừng, Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng đáy sơng, Chuyện làng Cuội có tác phẩm đạt giải Hội nhà văn (Thời xa vắng - 1986) chuyển thể thành kịch phim (Thời xa vắng, Sóng đáy sơng) Điều minh chứng sức sáng tạo miệt mài, đồng thời khẳng định tài lĩnh người nghệ sĩ Lê Lựu thực tạo phong cách riêng ông "Luôn viết ơng sống" 1.4 Nhận thấy phong cách với tư cách phạm trù nghệ thuật, với hướng tiếp cận chìa khố để sâu khám phá đặc trưng mang tính thống chỉnh thể nhiều tượng văn học Vì lẽ đó, khảo sát phong cách tiểu thuyết Lê Lựu giúp thấy quy luật thống chặt chẽ biện chứng nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Khẳng định vị trí riêng nhà văn dịng chảy văn mạch dân tộc Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu vấn đề mẻ Lê Lựu đánh giá nhà văn xuất sắc, khơng có tiếng tăm nước mà cịn nước ngồi Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ơng cịn ỏi, chưa xứng đáng với đóng góp nhà văn Trước 1975 Lê Lựu viết nhiều có thành cơng thể loại truyện ngắn Từ 1975 Lê Lựu tìm tương hợp với thể loại tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Lê Lựu có tên Mở rừng (1975) đời, dường chưa gây ý dư luận Điều lý giải nhiều ngun nhân, khơng khí chiến thắng choán hết quan tâm người Cũng dễ hiểu, tác phẩm văn học đời tức khắc chào đón Mãi đến năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng trình làng thực gây xơn xao dư luận: người khen, kẻ chê, có người đồng tình có người e ngại Song nhà văn không mưu cầu "sự ăn may sáng tạo văn học" "khơng biến thành dây chun, người ta căng anh căng theo, người ta giãn anh chùng xuống" Những thuộc chân giá trị tác phẩm sàng lọc qua thời gian Cuốn tiểu thuyết gây ý không nhà phê bình, nghiên cứu nước mà cịn nước Các ý kiến, nhận xét tiểu thuyết ông thời kỳ chủ yếu tập trung viết in báo, tạp chí Các nhà phê bình Trần Đình Sử, Vương Trí Nhàn, Hồng Ngọc Hiến, Ngơ Thảo có nhận xét xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Những ý kiến chưa phải đánh giá toàn tính độc đáo nội dung hình thức tác phẩm nhà văn có phát thú vị vấn đề Nguyễn Văn Lưu viết "Nhu cầu nhận thức lại qua Thời xa vắng Lê Lựu" in Tạp chí văn học số - 1987 viết: "Tác giả thể đổi nhìn vào thời thực, với nhu cầu cấp thiết phải nhận thức lại thực tại" Nghĩa yêu cầu nhà văn khám phá sâu vào vùng thực mà trước chưa ý mức Người đọc thấy Lê Lựu Thời xa vắng khác hẳn Lê Lựu tác phẩm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trước "ở đây, tác giả chuyển hướng rõ rệt phong cách nghệ thuật Do cách nhìn thực sâu sắc nhuần nhị hơn, đem lại cảm hứng mới, giọng điệu cho tác giả" Tác giả Nguyễn Kim Hồng viết in Tạp chí văn học số 1988 có nhận xét: "Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm giàu lượng thật" "Tác phẩm cảnh tỉnh người tự nhận thức lại để tự tìm lại giá trị nhân bị lãng quên, bị làm Và có vậy, lượng tính người người sống xã hội khởi động trở lại, phát huy tính tích cực xã hội nó" Có thể nói Thời xa vắng Lê Lựu mang dáng dấp "nửa đời nhìn lại" Bích Thu viết "Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới" (in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Viện văn học 1999) ghi nhận: "Đọc tiểu thuyết Lê Lựu người đọc nhớ câu chuyện nhớ nhân vật thời qua mà thấy thấp thống chút đó" Trong khuynh hướng văn xi hơm nay: mạnh bạo khai thác tính "đa sự", "đa đoan" sống tình đời, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu xem "thử nghiệm nghệ thuật mà mức độ thành công đáng ghi nhận Trước hết, tinh thần trách nhiệm cao nhà văn có thêm dũng cảm người khai phá đường văn học" Trong sách Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1998 tác giả Trần Đăng Khoa có đánh giá chung tiểu thuyết Lê Lựu Ông cho "Thời xa vắng Lê Lựu loại tiểu thuyết bám sát với số phận nhân vật" Các tác giả sách Thời xa vắng tiểu thuyết phim, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 2004 có ý kiến xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Đinh Quang Tốn cho điều kiện để Lê Lựu viết thành cơng “ơng viết sống Chỉ nói điều biết, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 hiểu sâu sắc” Vì “văn anh có giọng riêng, có duyên riêng Văn anh khơng rành rẽ, khơng mạch lạc có chất nhựa bên trong”[68,284] Vương Trí Nhàn bài: “Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hơm nay” lại cho : “Tồn Thời xa vắng tiếng kêu lớp người cho tuổi trẻ mình, đời thành đạt nghiệp họ bất hạnh khơng biết sống Sự nuối tiếc cú hích để người ta nghĩ tiếp tìm cho cách sống xác đáng”[68,316] Nhà văn đau đáu suy nghĩ trước vấn đề đặt qua đời nhân vật với cách nhìn sâu sắc ngịi bút đầy trách nhiệm Tác giả Noricô Kato lại cho rằng, “Thời xa vắng tác phẩm diễn tả biến đổi văn học xưa và tiểu thuyết thành công việc miêu tả nội tâm cá nhân”[68,355] Nhà văn Mỹ Kewin Bowen “Một vài nhận xét tác giả Thời xa vắng dịch tác phẩm tiếng Anh” cho rằng: “Câu chuyện tác phẩm câu chuyện làng quê, gia đình, người thâm nhập vào đời sống nông thôn Hà Nội sau chiến tranh mà trước khơng có tác phẩm đề cập tới Chỉ riêng điều đủ giữ vị trí tác phẩm lịch sử văn học”[68,362] Sau tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu viết tiếp những: Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sông, Hai nhà, Đại tá đùa thật gây nhiều tiếng vang dư luận "Có tiếng tự thân nội dung nó, có tiếng tai tiếng, lại có lên phim đình đám kéo theo tay bay vạ gió " Song, tác phẩm nào, dù lớn hay nhỏ Lê Lựu có vấn đề để gửi gắm Và giá trị tiểu thuyết phủ nhận Tác giả Lê Hồng Lâm vấn với nhà văn Lê Lựu (in Xem chữ đọc hình – Nxb Văn hố Thơng tin, 2006) nhận xét: "Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu gây dư luận có chỗ đứng riêng văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 - Tao đ giễu Đứa có tật, đứa giật - Tiên sư đĩ Ông rạch miệng - Cha bố thằng lưu manh, tao đố - "ịch, ịch" - ối bà ơi, túm tóc, đập đầu tơi vào tường, giết tơi Cha đẻ mẹ mày Nhà văn sử dụng nhiều câu văn lặp diễn tả nhấn mạnh Ví dụ "ơng lặng lẽ với bắt tay đều, giọng nói đều, với lời lẽ đều khuôn mặt buồn hay vui Những người nghe ông gật gù đều, chớp mắt đều " (Sóng đáy sơng) Hay đoạn khác: " Sóng rào rạt Những thuyền thường dập dình Bờ sơng dài thăm thẳm mù mịt mưa phùn giá lạnh Không trả lời Không hỏi han Không để ý Tất dửng dưng Tất sợ sệt Tất xa lạ đêm tối mênh mông" Các từ ngữ thường lặp lại nhiều lần như: Tại sao, nếu, như, giá như, xuất nhiều tác phẩm Phép liên tưởng, so sánh ví von độc đáo: như, y như, xuất nhiều hình thức dân dã khác Chẳng hạn để miêu tả "cọc cạch" ngoại hình vợ chồng ơng Địa bà Nhân Hai nhà, nhà văn viết "Bác Địa chịu cam phận nghèo khổ người lúc xanh tàu lá, bà vợ béo mầm, lúc rửng mỡ rừng rực bò động đực" Lối so sánh ví von nhân dân nhà văn đưa vào tác phẩm: "nghe vịt nghe sấm", "mặt nghệt mặt ngỗng ỉa", "nhục chó", "ướt chuột lột", "hong hóng chó hóng chờ chủ".v.v Bằng ngơn ngữ sống động, sử dụng câu văn quần chúng nhà văn diễn tả muôn mặt đời thường, xây dựng tính cách độc đáo, phản ánh đa dạng, phức tạp phong phú sống hàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 ngày "Câu văn Lê Lựu thách đố với câu mạch lạc, gãy gọn thấm nhuần ngôn ngữ phương Tây tạo ra"[68,351] 3.3.3 Hệ thống từ vựng: Trong việc trau dồi ngôn ngữ dân tộc nhà văn không xem nhẹ lĩnh vực từ ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương Tiếng nói quần chúng giàu ngữ tràn vào tác phẩm thể vào đường dân chủ hoá văn học Hệ thống từ vựng sáng tác Lê Lựu phong phú Đó ngôn từ đầy đủ hạng người Nhà văn không áp đặt mà để tự nhân vật nói tiếng nói riêng Bởi xuất nhiều văn ông từ ngữ địa phương, vùng q Hưng n, Hải Phịng Ơng người ý thức cao việc nâng cấp cho ngôn ngữ, biết làm phong phú cho văn cách hút nhuỵ tiếng địa phương nước Chẳng hạn xây dựng nhân vật Mai (Sóng đáy sơng), Tồn (Thời xa vắng) nhà văn khơng thay đổi ngơn ngữ họ Đó nhập nhằng lẫn lộn "n" "l" Điều tạo nên tính trung thực cho tác phẩm phù hợp với tính cách, chất xã hội nhân vật Bên cạnh đó, Lê Lựu khơng ngần ngại đưa vào văn từ tục như: đ , đéo, đếch, mặt , dái, chó dái, cứt, đái.v.v Qua khảo sát thấy số lượng từ tục nhà văn sử dụng nhiều: Sóng đáy sông 18 từ "đ ", Hai nhà 10 từ "đ ", Thời xa vắng từ "đ " "đếch", Chuyện làng Cuội 11 từ có từ "đ ", từ "đéo" từ "đếch" Và nhiều từ khác dái, chó dái, cứt xuất tác phẩm với dự đồ khác nhà văn Tuy nhiên người đọc đoán biết hạng người đằng sau lời ăn tiếng nói họ Cũng điều mà có lúc tác phẩm Lê Lựu bị quy kết "bơi nhọ" Nguyễn Đăng Mạnh thật có lý nói "nghề văn nghề chữ Chữ với tất nghĩa Nó nghề dùng chữ mà "sinh sự" mà sinh sinh"[58,62] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 Một điều dường trước cấm kỵ Lê Lựu lại nói nói cách tỷ mỉ: Đó chuyện ân, tình dục cá nhân Những từ ngữ gợi nhục cảm thấy xuất nhiều Các phận thể người, quan sinh dục nam nữ, cách làm tình, ân mây mưa, cảnh sinh hoạt vợ chồng với sóng tình có diễn biến, cao trào, thoái trào người nhà văn thể ngun hình qua lớp ngơn từ câu đậm chất dung tục, gợi nhục cảm Những điều thấy văn học giai đoạn trước bắt gặp nhiều văn tác giả đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, văn Lê Lựu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Kết luận Quá trình tìm hiểu đề tài "Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu" thông qua việc khảo sát tác phẩm ông rút kết luận sau: Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, đất nước trở lại hồ bình, đời sống xã hội có nhiều đổi thay Trong bối cảnh thời kỳ lịch sử đặc biệt "Lê Lựu cảm nhận sớm nhất, sâu xa tận máu thịt tâm tưởng yêu cầu bách sống cịn cơng trở nọ, mà ngày gọi công đổi lặng lẽ, âm thầm, khiêm nhường mà dũng cảm kiên định vào đường đầy chơng gai hiểm nguy đó" Đường lối đổi mà Đảng đề đại hội VI (1986) với chủ trương dân chủ hoá văn học nêu cao hiệu "nhìn thẳng thật, nói rõ thật, nói thật" thực cởi trói cho người cầm bút tạo điều kiện cho tài phát khởi Bằng trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo bút đầy trách nhiệm trước đời Lê Lựu tạo phong cách nghệ thuật riêng Điều mà làm Phong cách với tư cách phạm trù nghệ thuật với hướng tiếp cận chìa khố để sâu khám phá đặc trưng mang tính thống chỉnh thể nhiều tượng nghệ thuật Hình thành nên phong cách Lê Lựu khơng có yếu tố khách quan: mơi trường sống xã hội, bối cảnh thời đại, hồn cảnh gia đình mà dệt nên từ yếu tố chủ quan: Tư tưởng tâm hồn, tài lĩnh nghệ sĩ, vốn sống kinh nghiệm, đặc biệt cá tính sáng tạo nhà văn Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Lê Lựu việc làm có ý nghĩa giúp hiểu cách đầy đủ sâu sắc nhà văn lĩnh tài Đồng thời thấy đóng góp tiêu biểu ông cho đổi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 văn học Từ khẳng định nét độc đáo cách tổ chức nội dung hình thức tác phẩm Lao động nghệ thuật địi hỏi nhà văn sáng tạo, đổi Đối với nghệ thuật, thể loại tiểu thuyết "không dung thứ bệnh già nua, mệt mỏi, không cho phép nhà văn dậm chân chỗ, đứng lại dấu hiệu thụt lùi nghệ thuật" Lê Lựu vượt qua thử thách để khẳng định vị trí lộ trình văn học đóng góp lớn lao cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Trong nước hướng mục tiêu chung cho dân tộc, cho giải phóng, vấn đề riêng tư cá nhân nhà nhỏ, không đáng kể so với vận mệnh đất nước Lê Lựu có bước riêng: quan tâm đến số phận người bi kịch cá nhân Với lĩnh, tài nghệ thuật đổi tư duy, quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá người đời nhà văn trở thành người đầu công đổi văn học "là người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến" Trong bộn bề ngổn ngang, phức tạp đời sống, đa đa đoan nội tâm người nhà văn biết tìm cho lãnh địa riêng với vùng đề tài - chủ đề riêng Ông viết nhiều đề tài gặt hái thành công định: Viết chiến tranh Lê Lựu thể nhìn độc đáo mạnh dạn Chiến tranh nhìn nhận qua số phận nhân vật Nhà văn cung cấp cho người đọc nhìn mẻ Mối quan hệ riêng- chung, cá nhân cộng đồng, tập thể đặt giải cách thoả đáng Viết nông thôn nỗi day dứt suốt đời cầm bút nhà văn vùng đề tài Lê Lựu phản ánh cách sâu sắc người thực đời sống nơng thơn Ơng xem nhà văn nông thôn khai thác vẻ thô mộc, sần sùi người từ làng quê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Viết đời tư, vấn đề thân phận người "là mảnh đất màu mỡ để nhà văn ươm gieo hạt giống tư tưởng, vấn đề xã hội" Lê Lựu thể độc đáo đề tài, chủ đề với trang viết đầy ắp chất thực Suy nghĩ trăn trở cho việc đổi tư duy, đổi quan niệm nghệ thuật người đưa đến phong phú đề tài đa dạng cảm hứng sáng tạo nhà văn Ông đặc biệt quan tâm đến bi kịch, nỗi đau người, quan tâm đến hạnh phúc cá nhân Hướng người đến ước mơ khát vọng cao cả, giúp người tự ý thức để hồn thiện đường đến chân - thiện - mỹ biểu tinh thần nhân bản, nhân đạo cao nhà văn Lê Lựu không khai thác đề tài, nội dung mà nhà văn cịn có tìm tịi hình thức nghệ thuật Thể nét riêng độc đáo cách xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, cách xây dựng ngơn ngữ hệ thống từ vựng Có thể khẳng định phong cách văn học nói chung văn học Việt Nam nói riêng Thành cơng Lê Lựu gặp gỡ thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén người nghệ sỹ với kiếm tìm chân lý kiên trì, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Tác phẩm Lê Lựu thể tiếng nói, phong cách riêng Quá trình người tạo cho phong cách q trình địi hỏi nỗ lực sáng tạo, hành trình khẳng định ngã cá nhân nghệ thuật người cầm bút Việc phấn đấu để có phong cách nghệ thuật đóng góp tích cực nhà văn cho văn học văn học lớn văn học có nhiều tác giả lớn, nhiều phong cách cá nhân Nhà văn tạo chỗ đứng vững lịch sử văn học, đóng góp vào tiểu thuyết Việt Nam đại phong cách độc đáo không trộn lẫn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Phụ lục (Vài nét tác giả Lê Lựu) Tiểu sử: Lê Lựu-tên khai sinh đồng thời bút danh Sinh ngày 12.12.1942 thơn Mãn Hịa-Xã Tân Châu-Huyện Châu Giang- Tỉnh Hưng Yên Hiện Hà Nội Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Hội viên Hội nhà văn Việt Nam(1974) Sự nghiệp văn chương Lê Lựu qua trường bồi dưỡng viết văn(Hội nhà văn) Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lê Lựu làm phóng viên báo Quân khu Ba, có mặt với tư cách phóng viên mặt trận chiến trường Trường Sơn(mặt trận 559).Trưởng ban văn xuôi, Thư ký tịa soạn Tạp chí Văn nghệ qn đội Nhà văn sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết thực thành công thời chiến thời bình Sự nghiệp đổi Đảng phát động(1986) tạo cho ngòi bút nhà văn có thêm dũng khí Bằng tài lĩnh, trăn trở tìm tịi trách nhiệm người cầm bút trước đời nhà văn thực tạo cho phong cách riêng đóng góp vào văn đàn Việt Nam tiếng nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Tác phẩm xuất TT Thể loại Tác phẩm Truyện ngắn Tết làng Mụa Truyện ngắn Trong làng nhỏ Truyện ngắn Người cầm súng 1970 Truyện ngắn Phía mặt trời 1972 Truyện ngắn Mặt trận người lính 1986 Truyện ngắn phía sau anh Truyện ngắn Người từ đồng Cói Truyện ký Đồng chiến sĩ 1980 Bút ký Campuchia - câu hỏi lớn 1979 10 Bút ký Một thời lầm lỗi 1988 11 Bút ký Trở lại nước Mỹ 1989 12 Tiểu thuyết Mở rừng 1975 13 Tiểu thuyết Thời xa vắng 1986 14 Tiểu thuyết Đại tá đùa 1990 15 Tiểu thuyết Chuyện làng cuội 1993 16 Tiểu thuyết Sóng đáy sơng 1994 Tiểu thuyết Hai nhà 2003 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Năm xuất C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc, Hà Nội M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du xuất M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiépxki, (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức, Nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao", sách Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội- Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Lê Văn Dương (2002), Lý luận văn học, Phần 3, Tủ sách Đại học Vinh Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1974 - 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học (tái lần 5), Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 16 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2001), Văn chương - tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 M Gorki (1970), Bàn văn học, (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Alain Robbe Griliet, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 N A Gulaiép (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 22 Lê Bá Hán - Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 23 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trường CĐSP Tp Hồ Chí Minh Trường viết văn Nguyễn Du xuất 24 Hoàng Ngọc Hiến (1999), giảng thể loại, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 26 Tơ Hồi (1967), Sổ tay viết văn, Chi hội Văn nghệ Hà Nội xuất 27 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Hội nhà văn Việt Nam (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học 32 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 M B Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 M B Khrápchencô (1985), Sáng tạo nghệ thuật - thực 34 người, 35 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội M B Khrápchencô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyễn Ngọc dịch), NXB Đại học Quốc gia, Đà Nẵng 38 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 39 Tôn Phương Lan sưu tầm giới thiệu (2002), Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nơng thơn - tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 42 Lê Hồng Lâm (2006), Xem chữ đọc hình, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Phong Lê (1980), Văn xuôi đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội 44 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục 48 Phương Lựu (1979), Học tập tư tưởng văn nghệ V I Lênin, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 49 Lê Lựu (1998), "Tâm huyết mong ước đời văn", sách Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 50 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học 51 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, tiểu thuyết (tái lần 5), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Lê Lựu (2003), Mở rừng, tiểu thuyết (tái bản), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lê Lựu (2004), Sóng đáy sơng, tiểu thuyết, Nxb Hải Phịng 55 Lê Lựu (2004), Đại tá đùa, tiểu thuyết (tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Lê Lựu (2006), Hai nhà, tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, phần I, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1985 - 1986), Các nhà văn nói văn,tập 1, 2, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục 62 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 64 Vương Trí Nhàn sưu tầm - biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, (in lần 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Hồng Xn Nhị (1975), Tìm hiểu đường lối văn nghệ Đảng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1972), 10 năm học chống Mỹ, Nxb Giải phóng 67 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng - tiểu thuyết phim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 N Pôxpêlốp chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học 70 Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb sáng tạo, Sài Gòn 72 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê Bình văn học tơi, Nxb Trẻ 74 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 77 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb văn học, Hà Nội 78 79 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:30