Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh TrÇn Quúnh Trang Phong cách tiểu thuyết Hồ anh thái Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs TS BiƯn Minh §iỊn Vinh - 2009 Mơc lơc 2.1.2 Sù đa dạng Mở đầu t- Lí chọn đề tài t-ởng Lịch sử vấn đề nghiên cứu sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Tiểu thuyết Hồ Anh Thái bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại định hình phong cách tiĨu thut 1.1 TiĨu thut Hå Anh Th¸i bèi cảnh tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại Hồ Anh Thái hành trình tiểu thuyết nhà văn 1.1.1 Một số tổng quan tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại 1.1.2 Vị trí Hồ Anh Thái tiểu thuyết nhà văn tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại 1.2 Khái niệm phong cách phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái 1.2.1 Khái niệm phong cách cấp độ 1.2.2 B-ớc đầu nhận diện phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái Ch-ơng T- t-ởng, nhìn nghệ thuật hình t-ợng giới, ng-êi tiĨu thut Hå Anh Th¸i Trang 1 9 9 11 2.1 T- t-ëng nghƯ tht cđa Hå Anh Th¸i tiĨu thut 2.1.1 Khái niệm t- t-ởng nghệ thuật 11 11 Ch-ơng 20 Truyền thống 25 cách 25 tân 32 thĨ lo¹i tiĨu 35 35 35 thut cđa Hå Anh Th¸i d- 36 -íi gãc 2.1.3 T- t-ëng s¸ng tạo chủ đạo Hồ Anh Thái nhìn thi tiểu thuyết pháp 2.2 Cái nhìn nghệ thuật Hồ Anh Th¸i tiĨu 3.1 thut NghƯ 2.2.1 Mét sè giới thuyết t- t-ởng sáng tạo đến thuật tự nhìn nghệ thuật nhà văn 2.2.2 Tính động đa chiều nhìn nghệ 3.1.1 thuật Hồ Anh Thái Nghệ 2.2.3 Nét mẻ độc đáo nhìn nghệ thuật thuật Hồ Anh Thái thể loại tiểu thuyết xây 2.3 Hình t-ợng giới ng-ời tiểu thuyết dựng cốt Hồ Anh Thái truyện, 2.3.1 Hình t-ợng giới tiểu thuyết Hồ Anh xung Thái đột 2.3.2 Con ng-êi tiĨu thut Hå Anh Th¸i sư dơng yếu tố kì ảo 81 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.2 Giọng điệu ngôn ngữ tiểu thuyết 3.2.1 Giọng điệu nghệ thuật 81 3.2.2 Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật cú pháp 95 tiểu thuyết Hồ Anh Thái 102 Kết luận 102 Tài liƯu tham kh¶o 113 122 125 51 53 53 55 58 65 65 72 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Hồ Anh Thái số không nhiều bút xuất sớm để lại dấu ấn văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Ông tác giả 30 đầu sách bao gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận biên khảo, chân dung văn học, nhiều tác phẩm đ-ợc dịch thứ tiếng giới thiệu n-ớc Tác phẩm Hồ Anh Thái có khả bao quát phạm vi thực bề rộng lẫn bề sâu văn hóa khác Với đề tài, Hồ Anh Thái lựa chọn cho lối viết, cách diễn đạt, giọng điệu khác tạo ma lực đáng kể cho tác phẩm ông Luôn tự làm hành trình nghệ thuật với thái độ lao động nghiêm túc, khả sáng tạo dồi dào, tác phẩm Hồ Anh Thái th-ờng tạo sóng d- luận độc giả giới phê bình, xác lập chỗ đứng vững ông làng văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại 1.2 Trong lĩnh vực văn học, phong cách, hiểu cách đơn giản khái niệm dùng để nhận diện g-ơng mặt tác giả, tác phẩm, trào l-u hay khuynh h-ớng văn học Không phải nhà văn có phong cách Phong cách có bút tài lĩnh, có nhÃn quan riêng giới, đề xuất đ-ợc t- t-ởng nghệ thuật mẻ Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả trình mổ xẻ để nhận diện đặc điểm riêng, độc đáo tác phẩm nhà văn từ ph-ơng diện hình thức đến nội dung Khảo sát phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái thực chất trình khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết ông để nhận diện t- t-ởng, nhìn nghệ thuật trình chiếm lĩnh giới đa dạng, phức tạp thủ pháp thể t-ơng ứng Từ góc độ phong cách học nghệ thuật để xác định phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái vấn đề cốt yếu bị bỏ ngỏ Lựa chọn đề tài muốn khắc phục phần thiếu hụt 1.3 Từ sau 1986, văn học Việt Nam b-ớc vào quỹ đạo chuyển động không ngừng với b-ớc chuyển đáng ghi nhận Người mở đường tinh anh cho công đổi văn học phải ghi công đầu cho Nguyễn Minh Châu, tiếp nối ông, nhiều bút tạo b-ớc chuyển quan trọng hành trình đổi mới: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, D-ơng H-ớng, Nguyễn Việt Hà đến xuất hàng loạt bút trẻ tài nh- Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Ph-ơng, Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc T-, Thuận Chọn tác giả tiêu biểu, có đóng góp không nhỏ cho văn xuôi thời kì - Hồ Anh Thái, xem xét tiểu thuyết ông d-ới góc độ phong cách học giúp đánh giá thỏa đáng tiểu thuyết Hồ Anh Thái nh- đóng góp nhà văn cho văn học Việt Nam đ-ơng đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Hồ Anh Thái nói chung Trong văn học Việt Nam đ-ơng đại, Hồ Anh Thái nhà văn có chỗ đứng khắ vững B-ớc vào làng văn sớm (17 tuổi), Hồ Anh Thái sớm để lại ấn t-ợng gặt hái đ-ợc thành công định Cho đến nay, ông đ-ợc xem nhà văn chuyên nghiệp có sức viết mạnh mẽ với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Rất nhiều viết đánh giá cao bút lực, tài nh- thái độ lao động nghệ thuật ông Diệu H-ờng Một góc nhỏ văn ch-ơng Hồ Anh Thái khẳng định: Hồ Anh Thái nhà văn sung sức ®ỵc ®ãn ®äc nhiỊu nhÊt ë ViƯt Nam hiƯn Ông viết văn nh- thứ lao động nghiêm ngặt, ông chăm chút cho câu chữ với tinh thần không chấp nhận sẵn có, không thụ động chờ đợi, mà nhiều nhà văn khác quen gọi cảm hứng [31] Cùng quan điểm đó, tác giả Ngọc ánh viết Hồ Anh Thái - Sáng tạo, bứt phá chữ cho rằng: Văn ch-ơng với Hồ Anh Thái nghiệp với đa tầng phong cách biểu hiện, với tiềm đọc thấu suốt sống, ng-ời, mà với nhiều ng-ời khác đà trở nên cũ kỹ Anh biết v-ợt qua lối mòn t- coi văn học nh- g-ơng phản ánh thực cách đơn giản để nhìn đời [06] Là ng-ời sớm phát quan tâm đến sáng tác Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Minh Th¸i cịng cho r»ng: “Quan niƯm viÕt tiĨu thut Hồ Anh Thái đà đ-ợc kiến trúc tù ý thøc triÕt häc vỊ c¸i viÕt, diƠn đồng thời với trình hành động nhằm đổi t- cách ứng xử ngày đại với tiếng Việt, tảng đầy đặn văn hoá sống văn hóa viết Với Hồ Anh Thái, viết văn nghề hẳn hoi, thứ lao động tài tử, nghiệp d-, ghé chơi tình cờ nh- nhiều ng-ời lầm tưởng [74, 351] Nghiên cứu ph-ơng diện nghệ thuật tác phẩm Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp Hồ Anh Thái - Ng-ời mê chơi cấu trúc có nhiều khám phá mẻ nhận định sắc sảo bút này: Hồ Anh Thái có ý thøc t¹o dùng mét thÕ giíi võa gièng thùc nhiều chi tiết ngỡ nhặt đ-ợc từ đời sống ồn tạp vừa tạo nên giới ngập đầy biểu t-ợng Thông điệp nhà văn không lộ liễu mà toát lên từ tình huống, qua biểu t-ợng thấm đầy chất ảo [66, 346] Một số nhà xuất nhà phê bình n-ớc có nhận xét, đánh giá cao tác giả Hồ Anh Thái Nhà thơ George Evans cho rằng: Hồ Anh Thái nhà văn dũng cảm Sự hài h-ớc ngào tác phẩm, nghệ thuật tinh tế đó, biểu lộ thấu hiểu bày tỏ cách sâu sắc điều xảy giới thảm bại qua chiến tranh đổi thay văn hoá Chút dí dỏm nguồn ánh sáng hữu hiệu, nh-ng tác phẩm anh không cầu kỳ đơn giản dừng lại văn phong, tao nhà tràn từ bút [65, 434] Các viết n-ớc đà có đ-ợc nhìn khái quát t-ợng văn học Hồ Anh Thái, đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa gợi mở 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiĨu thut Hå Anh Th¸i C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các sáng tác Hồ Anh Thái có sức thu hút lớn Nhiều viết tác phẩm ông đ-ợc đăng tải báo, báo điện tử, tạp chí chuyên ngành, số công trình luận văn Ngoài ra, đằng sau tiểu thuyết có phần D- luận, tập hợp viết đánh giá tác phẩm Ng-ời đàn bà đảo, Trong s-ơng hồng ra, Ng-ời xe chạy d-ới ánh trăng ba thành công đầu đáng kể Hồ Anh Thái hành trình sáng tạo tiểu thuyết Ba tiểu thuyết góc thực sinh ®éng cđa x· héi ViƯt Nam thêi k× hËu chiÕn bén bỊ, phøc t¹p Wayne Karlin lêi giíi thiƯu cho in nhà xuất Washinhton tiểu thuyết Ng-ời đàn bà đảo có khẳng định: Tiểu thuyết mở cách cửa vào văn hoá phải đấu tranh để định nghĩa mối quan hệ với khứ tương lai [65, 393] Tiểu thuyết Trong s-ơng hồng tác phẩm lạ mặt văn học đ-ơng thời, thu hút đ-ợc quan tâm độc giả n-ớc Nhận diện chủ đề t- t-ởng tác phẩm, Jennifer Eagleton (ĐH Tổng hợp Trung Quốc) cho rằng: Dường tiểu thuyết bày tỏ niềm khao khát quay nhìn lại khứ, khứ đà đ-ợc kí ức đóng khung tôn kính Hiện thực đà chìm huyền thoại chiến tranh, đ-ợc hệ hậu thuộc địa, hậu chiến ghi nhớ vĩnh viễn mức độ cao ng-ời đà thực nếm trải () Sự tái tạo huyền thoại đà thành công với giản dị, sáng ngôn ngữ yếu tố kì lạ [65, 440] Tác giả Diệu H-ờng Một góc nhỏ văn ch-ơng Hồ Anh Thái đồng thuận: Với tiểu thuyết Trong s-ơng hồng ra, Hồ Anh Thái đà làm đ-ợc khác mặt văn học đ-ơng thời Tr-ớc hết cốt truyện kì lạ, đầy chất huyễn t-ởng, thứ văn xuôi () Đ-a nhân vật trở lại với hai m-ơi năm tr-ớc, Hồ Anh Thái đà làm mổ xẻ khứ góp lời giải cho băn khoăn tr-ớc t-ơng lai người thời §ỉi míi” [31] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ng-ời xe chạy d-ới ánh trăng tiểu thuyết đà đoạt đ-ợc giải th-ởng văn xuôi 1986 - 1990 Hội Nhà văn Xuân Cang Một h-ơng vị riêng nhận định khái quát: Ng-ời xe chạy d-ới ánh trăng miêu tả ng-ời khu tập thể, phẩm chất ng-ời hình thành từ đời xô bồ, loang loáng nh- cảnh nhọc nhằn ng-ời xích lô chạy d-ới ánh trăng đêm sau chiến tranh Hà Nội () Cuốn tiểu thuyết hầu nh- cốt truyện để kể lại đ-ợc, thu hút ng-ời đọc h-ơng vị riêng kín đáo chi tiết, mảnh đời, khứ đan xen [69, 391] Tác giả Lê Minh Khuê lại đề cao ý t-ởng Hồ Anh Thái tác phẩm này: Ng-ời xe chạy d-ới ánh trăng, ý t-ởng đà rõ, ng-ời ta vào đời với hai bàn tay trắng, sẽ, l-ơng thiện, muốn tới đích phải cố giữ nh-ng đời lại cố nhấn ng-ời ta vào màu sắc đục, vào chỗ không đ-ợc đời sống Nhân vật tiểu thuyết dũng cảm đương đầu, chiến thắng mát lại đứng lên [69, 415] Tiểu thuyết Cõi ng-ời rung chuông tận nối tiếp thành công hành trình nỗ lực tự làm Hồ Anh Thái Hàng loạt viết đánh giá cao nét mẻ nội dung hình thức tác phẩm Trong lời giới thiệu, nhà xuất Đà Nẵng đà khái quát nội dung tác phẩm: Với tác phẩm này, lại vấn đề ng-ời - nhân loại đ-ợc đề cập: thiện - ác Tác giả chọn cách đứng cỗ xe ác, gần gũi, tòng phạm, hóa thân ác nên đà nguyên sâu xa hình thành ¸c (…) Cã thĨ nãi t¸c phÈm ®· gãp mét tiếng nói đầy tâm lí, trăn trở ý nghĩa cảnh báo cần đ-ợc nhìn nhận, mổ xẻ nghiêm túc [66, - 6] Nghiên cứu giọng điệu tác phẩm, Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng: Cõi ng-ời rung chuông tận tiểu thuyết ngắn, cốt truyện giản dị, với điểm nhìn tiểu thuyết độc đáo, giọng kể đa suy tưởng trữ tình [66, 276] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 Ngôn ngữ trào phúng, giễu nhại thật phong phú, sinh động Có lối nhại ca dao tục ngữ: N-ớc non đâu nhà/ Quê h-ơng đâu gọi vòm chơi; Rõ kẻ ăn không hết, người lần chẳng kìa; Con không cha nhà lụn bại, Nhất nhì giời, nhại lời hát, lối chơi chữ tiếu lâm dân gian: Có lần giáo s- Xí đến gọi giáo s- Khoả họp đột xuất Không gặp Ông Xí lấy phấn trắng viết lên cửa nhà ông Khoả lời nhắn: Khoả thân đến nhà Xí ®Ĩ häp Nhí mang theo giÊy” [74, 193] C¶ tiÕng chửi ngôn ngữ thông tục đ-ợc đ-a vào tác phẩm: Ông nắm hai cổ chân xách ng-ợc lên nh- xách chó Rồi ông phát lia vào đít Tiên s- mày, hôm mùng một, trai mùng to khoẻ nhthằng t-ớng c-ớp mà kiến tha [66, 73] Đây tiếng chửi M-ời lẻ đêm: Thầy chưi b»ng giäng miỊn Trung nång nỈc nh- tiÕng ý Tổ cha mi, mi từ mô mi mần mà mi lại ri [74, 21] Ngôn ngữ dung tục, trần trụi, thứ ngôn ngữ đường phố, bụi bặm tục tĩu kiểu nhại đến tận ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ thời đại Những từ, ngữ đàn bà ăn sương, nặc nô, bọn đầu gấu, đĩ thập thành, oắt con, luật rừng xuất với tần số cao lời đối thoại nhân vật Đoạn văn sau nhiều dẫn chứng vậy: Thằng Phũ dí vật dính dấp ngón tay vào mặt cô Tì Đây bong bóng cá mè, định lừa bố cô à, bố mày làm để cuối năm thi cho son mà mày dám đ-a sọt thủng, lôi khác đền đi, à, chạy đ-ờng mà săn bò lạc, bố mày chờ [66, 80] Cách x-ng hô, sử dụng tiếng lóng, ngôn từ dung tục trần trụi đến bạo liệt khiến cho ng-ời đọc rùng mình, ghê sợ mà tránh xa xấu, ác Sự thâm nhập ngôn ngữ đời th-ờng thông tục, đậm chất ngữ vào ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái đem lại hiệu nghệ thuật đầy ấn t-ợng: d-ờng nh- thực sống với tất dáng vẻ gai góc, xô bồ, phức tạp vào tác phẩm văn học mà không bị ngăn cách hàng rào ngôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 ngữ Sự thâm nhập ngôn ngữ đời th-ờng không làm chất văn ch-ơng mà yêu cầu đối t-ợng miêu tả 3.2.2.2 Những đặc sắc cú pháp tiểu thuyết Hồ Anh Thái Ngữ pháp quy tắc chung đ-ợc hình thành trình lâu dài Không thể xác định đ-ợc vai trò cá nhân việc định hình quy tắc ngữ pháp thứ tiếng Nói cách khác, ngữ pháp phạm trù phi cá thể thay đổi theo thời gian, biến đổi tác động giao thoa ngôn ngữ Tuy vậy, lµ mét lÜnh vùc bÊt biÕn, khÐp kÝn, chèi tõ sáng tạo, tìm tòi cá nhân Các bút có lĩnh th-ờng có lối tạo câu khác Có ng-ời -a câu văn ngắn, cộc lốc, có thành phần nòng cốt Có ng-ời thích câu văn dài, phức hợp, co duỗi nhịp nhàng để biểu đạt cảm xúc Vấn đề chỗ dụng ý nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ mà đ-a đến phạm trù cú pháp, Hồ Anh Thái có cách tân sáng tạo, đem lại hiệu nghệ thuật đáng kể Ông sử dụng thành công phép tách câu (chiết cú) Tách câu biện pháp tu tõ có ph¸p nh»m t¸ch bé phËn cđa mét câu có cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ pháp thống thành phát ngôn biệt lập chỗ ng-ng hay dấu chấm ngắt câu với dụng ý đặc biệt, nhịp cảm xúc giọng văn [28, 204] Xét nội câu, biện pháp tách câu cố ý vi phạm chuẩn mực cú pháp Những câu nh- đứng độc lập Tuy nhiên, văn lại tồn cách hoàn toàn hợp lí Thành phần thiếu khuyết câu tách biệt d-ờng nh- đà đ-ợc giải thích có mặt câu tr-ớc mà có quan hệ tất yếu ngữ nghÜa TiĨu thut cđa Hå Anh Th¸i thêng cã c¸ch ngắt câu đột ngột, ngẫu nhiên: Những nói chuyện ông chẳng bà chuộc, ông nói gà, bà nói vịt Phều phào ậm ạch Rọt rẹt Tậm tịt Rốt họ phải bó tay [74, 29]; Thầy cười khan bệnh c-ời v-ợt quy định, bắt đầu nhân thành chuỗi c-ời bất tận () Đúng lúc nàng Nàng chồm đến tát vào mặt chồng Tịt Nµng hÊt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 ch©n khái tay chång Døt” [74, 91] Râ ràng phép tách câu đà góp phần diễn tả thành công điều nhà văn muốn nói Các từ phều phào, ậm ạch, rọt rẹt, tậm tịt tách thành câu vừa tạo nhịp văn dồn dập, vừa diễn tả sắc thái, cấp độ âm sinh động, xác Trong đoạn văn thứ hai đây, phép tách câu đà góp phần diễn tả đ-ợc hành động nhanh, mạnh, dứt khoát, hiệu tức từ đối lập độ dài câu: Nàng chồm lên tát vào mặt chồng Tịt Nàng hÊt ch©n khái tay chång Døt” [74, 91] Một thành công khác Hồ Anh Thái tạo đan xen, trộn lẫn ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật mà không cần phân định dấu câu t-ơng ứng: Chàng mở luận văn em có chỗ chàng đà đánh dấu bút đỏ Em nhìn Em thấy Văn ch-ơng nh- chân tay phải lấy nuột làm đầu Em nhớ lời thầy Thôi em đ-ợc Vâng, thầy cho em xin Em xin Thầy cho em xin lại chân em [74, 91] Yến Thanh uất nghẹn họng Cô ta ho sặc sụa với miếng ăn miệng Ho giàn giụa n-ớc mắt, n-ớc mũi Giữa đợt ho không dứt đ-ợc tiếng không nấc lên Cô ký Không Ký vào Không Ký Không Cô ký không bảo Không [66, 128] Cả hai đoạn văn sử dụng loại dấu câu: dấu chấm ngắt câu Dấu chấm ngắt câu đảm nhiệm tất chức dấu câu lÏ ph¶i cã nh- dÊu hai chÊm (:), dÊu gạch đầu dòng (-), dấu chấm than (!), dấu chấm hái (?), dÊu ba chÊm (…) Nh-ng vÒ ý nghÜa mạch lạc, rõ ràng Hơn nữa, nhịp điệu, lời văn thể đ-ợc sắc thái biểu cảm, ý đồ nghệ thuật nhà văn Có thể nói mặt ngữ pháp thể nghiệm sáng tạo mẻ góp phần tô đậm phong cách nghệ thuật Hồ Anh Thái Với ch-ơng 3, đà tập trung khảo sát phong cách thể loại tiểu thuyết Hồ Anh Thái bình diện nghệ thuật tự sự, giọng điệu ngôn ngữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 Xây dựng xung đột cách giải xung đột nét đặc sắc nghệ thuật tự Hồ Anh Thái Xung đột tiểu thuyết Hồ Anh Thái diễn nhiều phạm vi, cấp ®é víi tÝnh chÊt kh¸c song ®Ịu xoay xung quanh xung đột - xung đột thiện - ¸c vµ c¸c biÕn th¸i cđa nã Hå Anh Th¸i đặc biệt trọng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật, thủ pháp nghệ thuật hiệu diễn tả trình ý thức, tự ý thức nhân vật Yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn giọng điệu Hồ Anh Thái nhà văn đa dạng giọng điệu trần thuật, có giọng trữ tình, giọng suy t- triết lí, giọng trào phúng giễu nhại Mỗi tác phẩm có giọng điệu chủ âm tác phẩm phức hợp nhiều giọng điệu khác với cách tổ chức linh hoạt, sáng tạo Thế giới nghệ thuật Hồ Anh Thái hợp âm nhiều bè hai kênh giọng bao trùm chủ đạo giọng trữ tình giọng trào phúng giễu nhại Hồ Anh Thái để lại dấu ấn rõ ngôn ngữ, từ vựng ngữ pháp Nét riêng biệt sử dụng ngôn ngữ Hồ Anh Thái sử dụng lớp ngôn từ tái cụ thể văn hoá ấn Độ phạm vi cú pháp, thành công lớn Hồ Anh Thái sử dụng hiệu phép tách câu Có thể thấy, bình diện nghệ thuật tự sự, giọng điệu, ngôn ngữ, Hồ Anh Thái vừa có kế thừa truyền thống, vừa mạnh dạn cách tân Các ph-ơng diện t-ơng ứng với t- t-ởng nghệ thuật nh- nhìn nghệ thuật nhà văn ng-ời giới, tất thống tạo nên phong cách nghệ thuật Hồ Anh Thái thể loại tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 KÕt luËn Thể loại văn học phạm trù siêu cá thể Mỗi nhà văn lựa chọn thử sức thể loại sáng tác, nghĩa chọn đà có sẵn Song nhà văn có phong cách, họ có ý thức làm thể loại, đóng dấu ấn cá nhân vào thể loại Hồ Anh Thái đà tạo dựng đ-ợc phong cách nghệ thuật thể loại tiểu thuyết - phong cách thống đa dạng Tiểu thuyết Hồ Anh Thái nằm quy luật vận động chung phát triển tiểu thuyết văn học giai đoạn Đổi mới, song chung tiểu thuyết Hồ Anh Thái có săc thái mẻ, độc đáo, mang giá trị khu biệt Đó kết trình khổ luyện, tìm tòi nỗ lực nhà văn Phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái hệ thống gåm nhiỊu u tè thèng nhÊt víi Trong c¸c u tè Êy, t- t-ëng nghƯ tht lµ u tè đóng vai trò tiên quyết, sở phong cách, đóng vai trò định kiến tạo giới nghệ thuật nhà văn Tiểu thuyết Hồ Anh Thái dòng chảy thống đa dạng Mỗi tác phẩm phát minh, khám phá vùng miền thực, đề cập vấn đề khác sống, đề xuất t- t-ởng nghệ thuật riêng Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đa dạng, phong phú t- t-ởng sáng tạo t- t-ởng bao trùm, chủ đạo chi phối tất yếu tố cấu thành tác phẩm t- t-ởng thức tỉnh, phục thiện, h-ớng thiện, v-ơn tới hoàn thiện nhân cách ng-ời T- t-ởng hạt nhân tạo nên tính thống nhất, tính chỉnh thể tác phẩm giới nghệ thuật Hồ Anh Thái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Cái nhìn nghệ thuật, cảm nhận ng-ời giới cụ thể hoá sinh động t- t-ởng nghệ thuật nhà văn V-ợt khỏi nhìn sử thi, Hồ Anh Thái có nhìn nghệ thuật vừa bao quát rộng lớn, vừa động đa chiều, vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu, vận động, biến đổi, có khả bứt phá để thể cá tính sáng tạo Nét làm nên diện mạo riêng tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn h-ớng vùng đề tài góp phần làm nên tên tuổi sắc nhà văn - văn hoá ấn Độ - nhìn nghệ thuật vừa thấm ®Ém chÊt triÕt lÝ d©n gian trun thèng, võa cã chiều sâu, bề rộng triết học Phật giáo ph-ơng Đông, nhìn khao khát kiếm tìm điều tốt đẹp ng-ời Cái nhìn nghệ thuật chi phối cách cảm nhận ng-ời giới nhà văn Quan niệm ng-ời Hồ Anh Thái đ-ợc thể hai kiểu dạng nhân vật phổ biến tiểu thuyết ông: nhân vật kiếm tìm nhân vật nghịch dị Nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Hồ Anh Thái không mang dấu ấn văn học phi lí, nhân vật diện, lí t-ởng nh-ng không bị thần thánh hoá, bổ khuyết cần thiết cho tranh văn học đ-ơng đại Xây dựng nhân vật nghịch dị phản ứng nhà văn tr-ớc vấn đề nhức nhối sống đ-ơng đại, thể quan niệm rạch ròi thiện - ác, tốt - xấu nhà văn Cách cảm nhận không gian, thời gian cđa Hå Anh Th¸i tiĨu thut cịng mang đậm dấu ấn cá nhân Tiểu thuyết Hồ Anh Thái có phân biệt không gian ngoại giới không gian tâm linh Không gian ngoại giới tranh ch©n thùc vỊ x· héi ViƯt Nam thêi hËu chiến Tâm linh xuất không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái yếu tố kì ảo, không thuộc sở hữu ng-ời lí, thể lực khám phá miền bí ẩn tâm hồn ng-ời nhà văn Thời gian tiểu thuyết Hồ Anh Thái mang đậm dấu Ên chđ quan - chó träng qu¸ khø, qu¸ khø Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 đ-ợc kể, đ-ợc tái d-ới điểm nhìn tại, đ-ợc soi sáng d-ới góc độ T- t-ởng nhìn nghệ thuật độc đáo đà chi phối toàn bé ph-¬ng thøc thĨ hiƯn tiĨu thut Hå Anh Thái Trên ph-ơng diện nghệ thuật, Hồ Anh Thái không hoàn toàn theo đ-ờng thể nghiệm cách viết lạ mà chủ yếu ông tiếp thu truyền thống, cách tân tảng đà có Hồ Anh Thái đà khẳng định khả làm chủ hình thức, ph-ơng nh- khả kết hợp, sáng tạo ph-ơng thức nghệ thuật để đạt hiệu tối -u Nhà văn trọng cách xây dựng nhân vật ph-ơng diện ngôn ngữ nghệ thuật đặt tên nhân vật Bốn loại cốt truyện tiêu biểu tiểu thuyết Hồ Anh Thái: cốt truyện kịch tính, cốt truyện tâm lí, cốt truyện phân mảnh cốt truyện kì ảo cho thấy động, linh hoạt cách kế thừa truyền thống khả cách tân phù hợp Sử dụng yếu tố kì ảo tiểu thuyết cách Hồ Anh Thái lạ hoá sống, thể chiều sâu nhìn nghệ thuật quan niệm thẩm mĩ mẻ nhà văn Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái chủ yếu kết kết hợp màu sắc huyền thoại tâm linh ấn Độ văn hoá truyền thống dân tộc T- t-ởng nghệ thuật chi phối cách xây dựng giải xung đột tiểu thuyết Hồ Anh Thái Xung đột tiểu thuyết Hồ Anh Thái diễn nhiỊu cÊp ®é song ®Ịu xoay xung quanh xung ®ét - xung đột thiện - ác biến thái Giọng điệu yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, chịu chi phối nhìn nghệ thuật Hồ Anh Thái tr-ờng hợp đa giọng điệu Tiểu thuyết ông có phối hợp nhiều giọng: giọng trữ tình, giọng suy t- triết lí, giọng trào phúng giễu nhại, hai kênh giọng chủ đạo giọng trữ tình giọng trào phúng Hồ Anh Thái để lại dấu ấn rõ ngôn ngữ, từ vựng ngữ pháp Lớp ngôn từ tái văn hoá ấn độ nét riêng không trộn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 lÉn sư dơng ngôn ngữ Hồ Anh Thái ph-ơng diện ngữ pháp, Hồ Anh Thái thành công với phép tách câu, đem lại hiệu nghệ thuật đáng kể Sự thống t- t-ởng, nhìn nghệ thuật, cách cảm nhận ng-ời giới với ph-ơng làm nên phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái Với quan niệm không để tên nhà văn gắn với phù hiệu phong cách, phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái vận động biến đổi không ngừng tảng ổn định, thống đa dạng Tài liệu tham khảo Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), LÃo Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Xuân Anh, Nhà văn Hồ Anh Thái: Đừng tò mò, ng-ời bạn nghĩ, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=316957k Đào Tuấn ảnh, Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=135&menu=108 Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (S-u tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lí thuyết, (Quyển 1), NXb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Ngọc ánh (2008), Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/print/158439/ Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi M Bakhtin (1992), LÝ luËn vµ thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C- tuyển chọn dịch), Bộ Văn hoá thông tin thể thao - Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dơc, Hµ Néi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 10 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (09) 11 Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975, Tạp chí Văn học, (03) 12 Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 13 Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Văn học, (08) 14 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Văn Giá, Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần http://www.evan.com.vn/Funtion/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19&Wor kID=10 19 Nguyễn Việt Hà (2008), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Võ Thị Hảo (2005), Tôi lạc quan tiểu thuyết, http://vietbao.vn/Vanhoa/Vo-Thi-Hao-Toi-lac-quan-ve-tieu-thuyet-Viet-Nam/20499009/103/ 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 25 Lª Huy Hoà - Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 1995), Những bậc thầy văn ch-ơng giới - t- t-ởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 La Khắc Hoà, Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=133&menu=106&t=1 30 Phạm Thị Hoài (1990), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Diệu H-ờng (2008), Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái, Văn nghệ, (12) 32 D-ơng H-ớng (2004), Bến không chồng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 33 M.B.Kharapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 34 Kharapchenco (2002), Những vấn đề lí luận ph-ơng pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1985), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khanh, Là Nhâm Thìn (2004), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 M.Kundera (2005), Đối thoại nghệ thuật tiĨu thut” (TrÞnh Y Th dÞch), http://www.nhanvan.com/magazines/van/70&71/milankunderadoithoai htm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 38 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Tôn Ph-ơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 40 Ph-ợng Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Văn học, (05) 44 Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật ng-ời, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 45 Hoi Nam (2007), Phật sử hư cấu văn chương, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2472 46 Nguyên Ngọc (2002), Văn học Việt Nam đâu", http://www.tanvien.net/gioithieu/gt_vh_vn_odau.html 47 Nguyên Ngọc (2005), Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí X-a (227 - 228) 48 Nguyên Ngọc (2004), Văn xuôi Việt Nam nay, lôgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, http://www.ivce.org/magazine/ns9/ns21.html 49 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 50 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=278&menu=74 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 51 NhiÒu tác giả (2002), Đổi t- nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Bảo Ninh (2004), Thân phận tình yêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Mai Hải Oanh (2008), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=3658 54 Hoàng Phê (chủ biên, 1990), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2007 55 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đoàn Minh Ph-ợng (2006), Và tro bơi, Nxb TrỴ, Tp Hå ChÝ Minh 57 Ngun Bình Ph-ơng (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học, phần 2, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 60 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hồ Anh Thái (1982), Phía sau vòm trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Hồ Anh Thái (1986), Vẫn ch-a tới mùa đông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Hồ Anh Thái (2002), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Hồ Anh Thái (2003), TiÕng thë dµi qua rõng kim t-íc, Nxb Héi Nhà văn, Hà Nội 65 Hồ Anh Thái (2003), Ng-ời đàn bà đảo - Trong s-ơng hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Hồ Anh Thái (2004), Cõi ng-ời rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 67 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà c-ời, Nxb Đà Nẵng 68 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 69 Hå Anh Th¸i (2005), Ng-êi xe chạy d-ới ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Hồ Anh Thái (2005), Cam đoan đà viết thật, http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/van-hoa-thethao/ 73 Hồ Anh Thái(2005), Nhà văn phải có nhiều giọng điệu, http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/Guong-mat-nghe-sy/2005/ 74 Hồ Anh Thái (2006), M-ời lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 75 Hồ Anh Thái (2006), Nhà văn đích thực phải l ng-ời tử tế, M-ời lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 76 Hồ Anh Thái quan niệm văn chương, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2002/08/3B9BF7E5/ 77 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 78 Hồ Anh Thái (2007), Nói lời mình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2007), Tôi không sợ giải thiêng hình tượng Đức Phật, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2007/05/3B9AD883/ 80 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar!Xin chào ấn Độ, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 81 Nhà văn Hồ Anh Thái: Lấy ôn hoà mà đáp l¹i”, http://www.nguoidaibieu.com.vn/pPrint.aspx?itemid=34403 82 Ngun Huy ThiƯp (2000), Tun tËp trun ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Thêi cđa tiĨu thut”, http://nguyenhuythiep.free.fr/giangluoi/THOICUA.html 84 BÝch Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới, Nghiên cứu văn học, (11) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 85 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo H-ng (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985 tác phẩm d- luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Bùi Thanh Truyền (2005), Truyện kì ảo văn học đời sống văn học đương đại, Nghiên cứu Văn học, (12) 87 Văn học 12, phần lí luận văn học (1992), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trần Thị Hải Vân (2009), Cõi ng-ời giới nghệ thuật Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn