1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình kinh tế xã hội của các nước đông nam á và giá trị tham khảo đối với việt nam

160 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 Mã số: B.10-08 Đề tài: MƠ HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đơn vị chủ trì : Viện Kinh tế Chủ nhiệm đề tài : Phùng Lê Dung Thư ký đề tài : Đinh Thị Nga Hµ néi - 2010 CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI TS Trần Tuấn Anh Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Lê Văn Chiến Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Bùi Văn Huyền Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS Trần Thị Tuyết Lan Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS Hồ Hương Mai Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Trí Tùng Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 18 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 18 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 19 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển 24 27 1.2 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Các mô hình lý thuyết phát triển kinh tế-xã hội 28 1.2.3 Một số mơ hình phát triển kinh tế-xã hội thực tiễn 37 Chương II: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC 58 NƯỚC ASEAN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ ASEAN 58 2.2 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỪNG QUỐC GIA CỤ THỂ 65 2.2.1 Indonesia 65 2.2.2 Thái Lan 73 2.2.3 Malaysia 74 2.2.4 Philippineses 80 2.2.5 Singapore 86 2.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH 99 TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC RÚT RA 2.3.1 Đánh giá 99 2.3.2 Một số học rút 97 2.3.3 Một số nguyên tắc cần xem xét để đảm bảo cho trình phát triển 103 Chương III: LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ 123 HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐÃ 123 QUA 3.1.1 Mơ hình kinh tế-xã hội thời kỳ Pháp thuộc trước năm 1945 123 3.1.2 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 129 3.1.3 Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 136 3.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VIỆT 145 NAM 3.2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phát triển mơ hình kinh tế xã hội củaViệt Nam 145 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÀNH CƠNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHẤN MẠNH CHIẾN LƯỢC CNH HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU ĐỒNG THỜI THỰC HIỆN THAY THẾ NHẬP KHẨU Ở NHỮNG NGÀNH CHÚNG TA 149 CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HIỆU QUẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội mục tiêu quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới thời đại Để đạt mục tiêu này, việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế-xã hội đắn, phù hợp với đặc điểm riêng có quốc gia có ý nghĩa quan trọng, định vận mệnh tương lai đất nước Thậm chí việc lựa chọn mơ hình kinh tế - xã hội đắn quốc gia xem biểu tượng sức sáng tạo quyền tự quốc gia Bởi vậy, thời gian dài, vấn đề lựa chọn mô hình kinh tế đặt cách sơi nổi, không Việt Nam mà hầu phát triển quốc gia chuyển đổi Các nước Đông Nam Á nằm khu vực kinh tế phát triển động giới Đặc biệt, thành viên sáng lập ASEAN trải qua thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh liên tục nhiều năm Những thành tựu phủ nhận nước Đông Nam Á đánh giá cao nhiều nước coi biểu tượng thành cơng hình mẫu để học tập Tuy nhiên, bên cạnh đó, năm gần xuất số ý kiến phê phán mơ hình phát triển nước Dù sao, mơi trường kinh tế tồn cầu hơm khác, tình hình kinh tế xã hội giới ngày khơng cịn giống thời kỳ năm 60-70 kỷ trước mà nước Đông Nam Á bắt đầu trình CNH Do đó, Việt Nam hơm khơng thể rập khn máy móc sách lược quốc gia sử dụng, song học rút từ kinh nghiệm thành công lẫn không thành công nước vơ q báu chắc hữu ích cho Việt Nam cơng đại hố đất nước hơm Những năm gần đây, với xu tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế - tài lan rộng phạm vi toàn cầu nay, việc lựa chọn cho riêng mơ hình kinh tế xã hội phù hợp ngày trở nên vơ khó khăn Cuộc khủng hoảng kinh tế giới bộc lộ nhiều vấn đề kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Nó đặt Việt Nam trước thách thức lựa chọn mơ hình phát triển Nhưng hội để đẩy mạnh cải cách kinh tế, khắc phục sai lầm mà nước khu vực thân trải qua năm qua Chúng đồng ý với phát biểu nhà báo Nguyễn Anh Tuấn cho “Đất nước khúc ngoặt Mệnh lệnh sống, mệnh lệnh đất nước phải nhân khó khăn tái cấu trúc, sửa chữa tận gốc khuyết tật cố hữu, tìm chế mới, mơ hình đưa đất nước hướng tới tương lai phát triển chắn, tốt đẹp lâu dài” (Nhà báo Nguyễn Anh Tuấn vấn nguyên Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển GS Trần Văn Thọ ngày 23/03/2009) Vận hội, may đến biết nhân hội mà lựa chọn mơ hình phát triển tốt Nhưng thách thức rình rập sẵn sàng thử thách Nếu đưa chiến lược phát triển thích hợp với lực dân tộc, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước bước vào chuyến tàu tốc hành thời đại, cịn khơng bỏ lỡ chuyến tàu trăm năm có lần Chính vậy, cơng việc nghiên cứu tình hình kinh tế nước giới nói chung, nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng nhằm tìm kiếm học thành công không thành công mà nước trải qua để đưa đường ngắn nhất, hợp lý nhất, đỡ tốn cho quốc gia, dân tộc năm tới đề tài khoa học có ý nghĩa thiết thực, cấp bách Từ cuối năm 70, nhiều cơng trình nghiên nghiên cứu nước Đơng Nam Á lẫn lượt mắt bạn đọc Đặc biệt, khoảng thập kỷ qua, số lượng nghiên cứu khu vực kinh tế phát triển động học giả giới, khu vực Việt Nam ngày nhiều Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nghiên cứu nước Đông Nam Á với tư cách tổ chức khu vực, nghiên cứu nước Đông Nam Á Trong số cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà chúng tơi có điều kiện tiếp cận, chưa có cơng trình nghiên cứu đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định mơ hình phát triển từ thực tiễn phát triển nước Đơng Nam Á Do đó, đề tài nghiên cứu vấn đề cần thiết có ý nghĩa thiết thực Với lý nêu lựa chọn đề tài “Mô hình phát triển kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á giá trị tham khảo Việt Nam” để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu đề tài tài liệu có ý nghĩa thiết thực nhà hoạch định sách Việt Nam tất quan tâm nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu Nằm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương phát triển động giới vài thập kỷ trở lại đây, tăng trưởng kinh tế tương đối cao nước Đông Nam Á thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, xã hội nhà hoạch định sách Hàng trăm cơng trình nghiên cứu công bố khoảng gần hai thập kỷ qua Nhìn chung đa số nghiên cứu đánh giá tốt trình phát triển kinh tế xã hội nước Đông Nam Á Tuy nhiên có đánh giá trái chiều q trình phát triển quốc gia Đặc biệt năm gần đây, sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến qúa tình tăng trưởng phát triển nước này, số lượng nghiên cứu phê phán mô hình phát triển tăng lên Thậm chí, gần nhóm nghiên cứu Đại học Havard cho mơ hình phát triển số nước Đơng Nam Á thất bại cách tương đối (xem Tạp chí vấn đề trị - xã hội, số 26+27, 7/2008) Bằng chứng mà nhóm nghiên cứu đưa quốc gia chưa đạt mức thu nhập bình quân đầu người cao nước NIEs (Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan) tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chững lại Thêm nữa, để có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao thời gian qua, quốc gia phải trả giá tương đối đắt cạn kiệt nhanh chóng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm chí nghiêm trọng mơi trường sống Ở số quốc gia, vấn đề phức tạp xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng hố ngăn cách giàu nghèo ngày rộng, xung đột sắc tộc, tơn giáo, trị ngày gia tăng Chúng tơi điểm lại số nghiên cứu ngồi nước theo hai nhóm khác nhau: Những nghiên cứu đánh giá mơ hình kinh tế xã hội Đông Nam Á thành công nghiên cứu phên phán mơ hình phát triển kinh tế xã hội nước Đông Nam Á 3.1 Những nghiên cứu đánh giá Đông Nam Á thành công Năm 1993, Ngân hàng giới báo cáo gọi nước Đơng Á, có nước Đông Nam Á “thần kỳ” điểm mở đầu cho sóng ca ngợi thành công nước Đông Nam Á Trong “Những học từ kinh nghiệm tăng trưởng khu vực Đông Đông Nam Á”, Đinh Trọng Minh dịch, Nhà xuất trị quốc gia ấn hành năm 1999, tác giả tập trung trình bày số nhân tố tạo sở cho tăng trưởng nhanh kinh tế Đông Đông Nam Á Một kết luận mà tác giả đưa “…các nước phát triển, với kết hoạt động xuất tốt hơn, đạt tăng trưởng kinh tế cao hơn” Nói cách khác, nhóm tác giả ca ngợi mơ hình kinh tế hướng xuất nước Đơng Đơng Nam Á, coi ngun nhân dẫn đến thành công tăng trưởng kinh tế quốc gia thập kỷ vừa qua Tiến Sỹ Nguyễn Thị Hiền tác phẩm “Hội nhập kinh tế khu vực số nước Đơng Nam Á”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 mơ tả trình phát triển kinh tế xã hội gắn liển với trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ba nước Philippines, Singapore, Thailand Theo tác giả, ba nước Đông Nam Á kể thành công mặt kinh tế nhờ biết tận dụng lợi so sánh so với phần lại giới để hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu Mỗi nước có lợi khác nhau, điểm chung họ phủ đưa sách phát triển hợp lý, phát huy lợi để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đẩy mạnh xuất gặt hái thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội PGS, TS Lê Bàn Thạch TS Trần Thị Tri “Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Á học kinh nghiệm Việt Nam” (Nhà xuất giới 2000) đánh giá tỉ mỉ bước, giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa nước NIEs đáng ý trình CNH nước nằm khu vực Đông Nam Á Singapore Các tác giả đánh giá cao nỗ lực kinh tế Đơng Á q trình CNH đất nước Theo tác giả, quốc gia C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vùng lãnh thổ vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa, vừa tách thành thực thể trị độc lập, nước Đơng Á gặp nhiều khó khăn q trình cơng nghiệp hóa nguồn vốn hạn hẹp, trình độ cơng nghệ non chưa có mối quan hệ kinh tế quốc tế rộng rãi, nhân dân phủ quốc gia thể ý chí tâm lớn việc tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, đưa nghiệp CNH họ lên chiến lược, sách quan trọng, phù hợp họ gặt hái thành cơng to lớn Q trình CNH coi thành công nước NIEs tạo cho nước tảng sở vật chất kỹ thuật tương đối đại, cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng đại, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, vị nước giới khẳng định Kết luận lại tác giả cho thành công nước NIEs phủ nhận, “NIEs thành cơng việc lựa chọn mơ hình CNH, việc nắm bắt nhanh nhạy thời thách thức, kịp thời điều chỉnh bước chiến lược để khai thác đầy đủ lợi so sánh đất nước, kết hợp chặt chẽ nguồn lực bên bên ngồi, tạo dựng mơi trường nước quốc tế thuận lợi phục vụ cho CNH” TS Phạm Mộng Hoa “Địa lý kinh tế - xã hội nước ASEAN” Nhà xuất khoa học xã hội ấn hành năm 1999 đánh giá trình phát triển kinh tế xã hội nước Đông Nam Á (ngoại trừ Philippines) thành công Từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu giành độc lập thành lập thể trị độc lập, quốc gia Đơng Nam Á nhanh chóng trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình cao giới sau vài thập niên Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm, đời sống nhân dân nâng lên đáng kể Một phận quan trọng người dân nước thoát khỏi sống đói nghèo trước Một số nước Singapore 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2.1.1 Những nhân tố thuận lợi Thứ nhất, thực trạng nguồn lao động Việt Nam dồi nhân tố cần tính đến việc lựa chọn mơ hình Người Việt nam biết đến từ lâu qua tinh thần yêu nước, trí thơng minh sáng tạo Việc người lao động giáo dục tốt cho phép đất nước nhanh chóng tiếp thu có hiệu tiến khoa học công nghệ Với dân số gần 90 triệu người, thị trường nội địa coi thị trường tiềm năng, hấp dẫn có quy mơ tương đối lớn so với nước khu vực ASEAN Giá nhân công lao động tương đối thấp yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đồng thời góp phần tăng thêm sức cạnh tranh sản phẩm tạo Thứ hai, Vị trí địa lý thuận lợi nước ta lợi có ý nghĩa khác so với nhiều nước khu vực việc phát triển kinh tế mở rộng quan hệ với nước giới Với bờ biển trải dài từ bắc đến năm, việc phát triển kinh tế du lịch dịch vụ phụ trợ thuận lợi Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên nhân tố thúc đẩy ngành hàng hải, đóng tàu với lợi hẳn nhiều nước khối ASEAN Việt nam giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác, nguồn tài nguyên chưa khai thác tích lũy cho phát triển giai đoạn sau Nhiều nguồn lực khai thác đưa vào sử dụng thập kỷ tới phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, cụ thể mở rộng đất canh tác nông nghiệp theo chiến lược quy hoạch ngành; khai thác trồng hệ thống rừng; phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản; sử dụng tiềm thủy điện to lớn; khai thác tập trung quy mô số khống sản có giá trị như: dầu mỏ, khí đốt, than, bơ xít, quặng sắt, đất khoáng chất dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, hội chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn cơng nghệ có 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thứ ba, việc nước ta giữ ổn định mặt trị nhiều năm qua, tâm thực đường lối đổi mới, đồng thời kiên định theo đuổi sách hịa bình hữu nghị hợp tác với tất nước, khơng phân biệt hệ thống trị, đóng góp lớn, rõ ràng vào phát triển hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực, đồng thời điều cho phép kinh tế thoát khỏi tình trạng bị phong tỏa, chủ động hội nhập vào kinh tế giới, từ kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm phát triển nhanh chóng theo mơ hình kinh tế - xã hội lựa chọn Thứ tư, bối cảnh quốc tế, tồn cầu hóa nhân tố bên ngồi cần trọng theo đuổi mơ hình phát triển Cơng cách mạng hóa khoa học cơng nghệ nay, phân công lao động quốc tế mở rộng với xu hịa bình hợp tác giới, phát triển động diễn Châu Á Thái Bình Dương yếu tố thuận lợi Đặc biệt, cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu có tác động to lớn đến việc cấu lại kinh tế giới theo khả tiếp thu trình độ cơng nghệ kinh tế theo phân cơng lao động tồn cầu Phát triển kinh tế tri thức tiếp tục ưu tiên sách nhiều nước, nước công nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp nhận làm chủ cơng nghệ Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tự thương mại đẩy nhanh; đầu tư, lưu chuyển hàng hóa dịch vụ, lao động vốn ngày mở rộng, khai thác lợi so sánh, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy tốt nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước 3.2.1.2 Những nhân tố khó khăn Một là, thiếu vốn công nghệ cho phát triển ngành kinh tế quan trọng; sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh thiếu, không đồng bộ, 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chất lượng thấp kém, quy mơ cịn nhỏ khơng theo kịp u cầu phát triển Hai là, chế quản lý tương thích với kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa hoàn thiện, hoạt động chế quản lý thực chưa theo kịp thay đổi nhanh chóng thân kinh tế Nhiều luật ban hành so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cịn nhiều điều bất cập cần sửa đổi, chí có điều luật khơng với thực tế, gây mâu thuẫn quan quản lý nhà nước điều hành Ba là, tổ chức máy, công tác quản lý cán cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội cịn bị bng lỏng, lúng túng, chồng chéo Việc phân cấp quản lý nhà nước giao quyền máy hành chưa diễn mạnh mẽ rõ ràng Tình trạng tham nhũng, quan liêu cịn nghiêm trọng Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực quốc gia thấp kể máy quản lý nhà nước khu vực doanh nghiệp Nguồn nhân lực khu vực công chưa đáp ứng yêu cầu chế mới, thiếu nhà doanh nghiệp giỏi, nhà công nghiệp tài lực lượng cơng nhân lành nghề Năm là: Tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường Nhiều nhà phân tích cho năm tới xu hịa bình, hữu nghị, hợp tác xu chủ đạo giới Tuy nhiên, tồn khu vực tiềm ẩn khả xảy chiến tranh Tình hình Biển đơng gần diễn biến phức tạp ví dụ Thị trường giới xu tồn cầu hóa, với hầu giới thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), thị trường giới ngày tiệm cận thị trường thống Tuy thế, diễn biến phức tạp giá cả, ảnh hưởng dây chuyền có biến động thị 148 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trường khâu nào, khu vực yếu tố cần xem xét thận trọng xây dựng mơ hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 3.3 Lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Từ việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đồng thời sở xem xét học kinh nghiệm nước ASEAN, xin đề xuất thực mô hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam năm tới sau: Nhất quán kiên định thực phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp thực chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất thay nhập ngành có khả sở xem thị trường giới thể thống Sự lựa chọn mơ xuất phát từ đề lý luận thực tiễn sau: Một là: Thời đại ngày nay, tồn cầu hóa khiến thị trường giới gần trở thành thị trường thống Do vậy, việc phân biệt thị trường giới thị trường nước mang ý nghĩa tương đối Nếu sản xuất khơng hiệu “thua sân nhà” thị trường nội địa vào tay nhà sản xuất nước ngồi Ngược lại, cơng ty sản xuất hiệu vừa tiêu thụ nước, vừa tiêu thụ thị trường giới Sở dĩ chũng đề nghị phải trọng đến thị trường giới chiến lược hướng vào xuất rõ ràng thị trường giới có sức tiêu thụ mạnh hơn, khơng bị hạn chế dung lượng thị trường thị trường nội địa Gần đây, giới lâm vào khủng hoảng nhiều người nói đến “cáo chung” chiến lược hướng xuất Tuy nhiên, phục hồi nhanh chóng kinh tế giới cho thấy, ngày giới có nhiều giải pháp hữu hiệu để vượt qua khủng hoảng cách nhanh chóng Sự suy giảm kinh 149 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tế tồn cầu thời Do đó, mơ hình hướng xuất nguyên giá trị Hai là: Như người biết, kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển định văn minh nhân loại Vì vậy, để phát triển kinh tế xã hội mình, khơng có lý lại khơng thể sử dụng mơ hình Ba là: Mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ-viết kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế muốn sớm khắc phục khuyết tật chủ nghĩa tư bản, muốn nhanh chóng xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp hơn, phương thức sản xuất văn minh, đại chủ nghĩa tư Đó ý tưởng tốt đẹp, thực tế suốt 70 năm tồn tại, chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô đạt nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn mặt đất nước đời sống nhân dân Liên Xô Tuy nhiên, vào cuối năm 70 kỷ XX, hạn chế, khuyết tật mơ hình kinh tế Xô-viết bộc lộ rõ cộng với yếu công tác lãnh đạo, quản lý lúc làm cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Do đó, địi hỏi cần có mơ hình phát triển phù hợp với tình hình Mơ hình thích hợp nhiều nhà nghiên cứu khẳng định mơ hình KTTT định hướng XHCN Bốn là: Việt Nam nước nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội cịn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu lý tưởng người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng ngàn đời thiêng liêng dân tộc Việt Nam Nhưng lên chủ nghĩa xã hội cách ? Đó câu hỏi lớn hệ trọng, muốn trả lời thật khơng đơn giản Mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp thu kết quan trọng thời kỳ đất nước có chiến tranh Nhưng sau mơ hình bộc lộ khuyết điểm 150 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua cho thấy mơ hình phát huy tốt tiềm để phát triển kinh tế Điều thể phù hợp mơ hình với tình hình Việt Nam 3.4 Giải pháp thực thành cơng mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh chiến lược CNH hướng xuất đồng thời thực thay nhập ngành có khả sản xuất hiệu Một là: Phải tiếp tục thực cách quán sách phát triển kinh tế khuyến khích doanh nghiệp thuộc lọai hình khác cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường cải tiến kỹ thuận, đại hóa cơng nghệ nhằm mang lại suất lao động cao Do đó, nhà nước cần đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh Các loại hình doanh nghiệp thực ược bình đẳng trước pháp luật , khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế Hai là: Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Dù trải qua 25 năm đổi phát triển với nhiều thành tựu trình bày phần trên, nên kinh tế thị trường Việt Nam trình độ thấp, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh chưa cao Thậm chí, nhiều quốc gia thành viên WTO chưa chấp nhận Việt Nam kinh tế thị trường Chúng ta thiếu số thị trường hay sơ khai, chưa đồng Vì vậy, phải đổi mạnh mẽ tư nữa, đẩy mạnh việc hình thành loại thị trường Đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị 151 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trường nước, thành thị nông thôn, ý thị trường vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Mặt khác, phải đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, xây dựng nhà nước đại, uản trị hiệu quả, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế – xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại Ba là: Giải tốt vấn đề xã hội, nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa thực công xã hội, phát triển lành mạnh hóa xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà cịn thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể Việt Nam, phải nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Sớm xây dựng thực sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, khuyến khích người 152 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp người kinh doanh Tiếp tục thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc người có công với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ liệt sĩ, gia đình sách – u cầu lớn đất nước phải chịu nhiều hậu sau 30 năm chiến tranh Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý, mại dâm, lối sống không lành mạnh, hành vi trái pháp luật đạo lý Kiên đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh khơng hợp pháp, gian lận thương mại… với tiêu cực khác mặt trái chế thị trường gây Kết cụ thể đấu tranh thước đo lĩnh, trình độ lực quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bốn là: Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Hiện nay, có ý kiến cho rằng, chuyển sang kinh tế thị trường – tức kinh tế vận động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… khơng cần phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản Sự lãnh đạo Đảng nhiều cản trở, làm “vướng chân” vận hành kinh tế Ý kiến không chí sai lầm Bởi nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường khơng phải vận động cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, lợi ích đại đa số nhân dân, xã hội cơng văn minh Người có khả điều kiện làm việc khơng thể khác ngồi Đảng Cộng sản – đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, thật đại diện bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động 153 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đảng lãnh đạo có nghĩa Đảng đề đường lối, chiến lược phát triển đất nước nói chung, lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính trị, tính định hướng đắn phát triển kinh tế, làm cho kinh tế có tốc độ tăng trưởng suất lao động cao, có lực lượng sản xuất khơng ngừng lớn mạnh mà cịn định hướng xã hội chủ nghĩa, tức hạn chế bất cơng, bóc lột, chăm lo bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động Trên sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo tồn hệ thống trị guồng máy xã hội, trước hết Nhà nước, tổ chức thực phương hướng nhiệm vụ đề Đương nhiên, để có đủ trình độ, lực lãnh đạo, Đảng phải thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nhân dân tin cậy ủng hộ Đặc biệt, tình hình nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng phải có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu tệ tham nhũng tượng thối hóa, hư hỏng Đảng máy Nhà nước Tóm lại, hình thành tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không đơn tìm tịi phát kiến mặt lý luận chủ nghĩa xã hội, mà lựa chọn khẳng định đường mơ hình phát triển thực tiễn mang tính cách mạng sáng tạo Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển thời đại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tuy nhiên, nghiệp vơ khó khăn, phức tạp, lâu dài, lẽ mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Riêng mặt lý luận cịn khơng vấn đề phải tiếp tục sâu nghiên cứu, tổng kết, làm 154 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng tỏ Chẳng hạn như: vấn đề chế độ sở hữu thành phần kinh tế; lao động bóc lột; quản lý doanh nghiệp nhà nước để đóng vai trị chủ đạo; làm để thực công xã hội điều kiện kinh tế thấp kém; vấn đề chất giai cấp công nhân Đảng điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần; giải pháp tăng cường sức mạnh hiệu lực Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng, v.v Với phương châm “Hãy bắt tay vào hành động, thực tiễn cho câu trả lời” phần mở đầu chúng tơi trình bày: “Đất nước khúc ngoặt Mệnh lệnh sống, mệnh lệnh đất nước phải nhân khó khăn tái cấu trúc, sửa chữa tận gốc khuyết tật cố hữu, tìm chế mới, mơ hình đưa đất nước hướng tới tương lai phát triển chắn, tốt đẹp lâu dài” hy vọng với tâm trị Đảng Cộng Sản Việt Nam đồng thuận toàn xã hội thực thành công mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2010 155 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hồ Châu (1997), “Vai trò nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế nớc ASEAN”, tạp chí Kinh tế dự báo, số 11/1997 Mai Ngọc Cường (1993), “Phát triển kinh tế hớng xuất nớc ASEAN”, tạp chí Những Vấn Đề Kinh Tế Thế Giới, số năm 1993 An Như Hải (1996), ” Rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố - xu hướng có tính quy luật nớc ASEAN”, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10/1996 Nguyễn Thị Luyến (1993), “Điều tiết phủ q trình cơng nghiệp hóa: kinh nghiệm nớc ASEAN”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4/1993 Nguyễn Văn Nam, Phát triển kinh tế thị trường Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 Đào Xuân Sâm, Viết theo dòng đổi tư kinh tế, Nhà xuất Thanh niên, Hà nôi, 2000 Bùi Tất Thắng (1999), “Về mơ hình phát triển kinh tế bền vững nớc ASEAN”, tạp chí Thơng tin lý luận, số 3/1999 Trần Đình Thiên, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Phác thảo lộ trình, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 Đinh Thị Thơm (1996), “Một số vấn đề q trình chuyển đổi chiến lợc cơng nghiệp hóa nớc ASEAN”, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 51996 156 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh nghiệm Pháp kinh tế hỗn hợp, Hà nội, 1996 11 Kế hoạch phát kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Hà nội, tháng 11 năm 2006 12 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội, 1999 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết: Một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 2006 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 2006 15 Trường Nguyễn Ái Quốc, Những vấn đề chủ yếu quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc nước ta, Tập 1, Xí nghiệp in 3-2, Trường Thương nghiệp trung ương, tháng 4/1975 16 Lê Ngọc Hùng, Xã hội học kinh tế, Nhà xuất lý luận trị, Hà nội, 2004 17 Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược, Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nhà xuất Thế giới, Hà nội, 2005 18 Nguyễn Đình Liêm, Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Đài Loan, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 2006 19 GS.TS Nguyễn Ngọc Long (2009), Chủ nghĩa Mác – Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 PGS.TS Nguyễn An Ninh, Lênin - Kiến trúc sư mơ hình xã hội chủ nghĩa, Tham luận Hội thảo quốc gia nhân kỷ niệm 140 năm ngày sinh V.I.Lênin 157 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 21 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, “Sức sống cách mạng tháng Mười vĩ đại” 22 TS Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009), Kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô Viết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Khắc Thành (Chủ nhiệm đề tài), Đề tài KX01.03.03 “Những sai lầm công cải tổ sụp đổ có tính chất giây chuyền Đơng Âu Liên Xô Tổng hợp nguyên nhân sụp đổ Liên Xô Đông Âu đưa đến khủng hoảng toàn diện sâu sắc nước XHCN” 24 GS.TS Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Quan niệm giải pháp phát triển” 25 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1997), Nước Nga mười năm cải cách, Hà Nội 26 “Đường vào kỷ XXI – vấn đề chiến lược triển vọng kinh tế Nga”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Tiếng Anh 27 Adema, W and Ladaique, M (2005): Net Social Expenditures, 2005 Edition, More Comprehensive Measures of Social Support, OECD Social, Employment and Migration Working Paper 29, Paris 28 Alesina, A., Ardagna, S., Nicoletti, G and Sciantarelli, F (2005): Regulation and Investment, Journal of European Economic Association 29 Arndt, H W (1984), “The Indonesian Economy: Collected papers”, Singapore, Chopmen 158 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 ASEAN Secretariat (2006), “The ASEAN Declaration (Bangkok Declaration) 1967” Available on http://www.aseansec.org/1212.htm 31 Barr, Nicholas (2004): The economics of the welfare state, edn, Oxford University Press, Oxford 32 Bende-Nabende, A (1999), “FDI, regionalism, Government policy and endogenous growth”, Ashgate Publishing Ltd 33 Brimble, P and Sibunruang, A (2002), “Foreign direct investment: Performance and attraction The Case of Thailand”, Paper was presented at a workshop on Foreign direct investment: Opportunities and challenges for Cambodia, Laos, and Vietnam in Hanoi, August 1617, 2002 34 European Commission (2006): The long-term sustainability of public finances in the European Un- ion, European Economy 35 DDFI (2006) Department for Promotion and Management of Domestic and Foreign Investment Available on http://invest.laopdr.org/ 36 Gustafsson, Björn (1994): The degree and pattern of income immobility in Sweden, The Review of Income and Wealth 40 37 Hjerppe, Riitta and John Lefgren (1974): Long-run trends in Finland’s income distribution 1881– 1967, Kansantaloudellinen aikakauskirja 38 Kettunen, Pauli (2001): The nordic welfare state in finland, Scandinavian Journal of History 26 39 Kojima, K (2000), “The “flying geese” model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy implications”, Journal of Asian Economics, Vol 11, Issue 4, pp 375401 40 Marwah, K and Tavakoli, A (2004), “The effect of foreign capital and imports on economic growth: Further evidence from four Asian countries (1970-1998)”, Journal of Asian Economics, 15(2004), pp 399-413 159 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w