1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề cải cách thôn quê trong các tác phẩm báo chí của nhóm tự lực văn đoàn (khảo sát báo phong hóa ngày nay từ năm 1932 đến năm 1940)

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGƠ VĂN PHONG CHỦ ĐỀ CẢI CÁCH THƠN Q TRONG CÁC TÁC PHẨM BÁO CHÍ CỦA NHĨM TỰ LỰC VĂN ĐỒN (Khảo sát báo Phong hóa – Ngày từ năm 1932 đến năm 1940) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGƠ VĂN PHONG CHỦ ĐỀ CẢI CÁCH THÔN QUÊ TRONG CÁC TÁC PHẨM BÁO CHÍ CỦA NHĨM TỰ LỰC VĂN ĐỒN (Khảo sát báo Phong hóa – Ngày từ năm 1932 đến năm 1940) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thoa HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết cơng bố luận văn hồn tồn xác, chưa công bố tài liệu nào, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ VĂN PHONG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Học viện báo chí tun truyền Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tun truyền q Thầy Cơ Khoa Báo chí, Phịng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Học viên Ngô Văn Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ TÁC PHẨM BÁO CHÍ VÀ GIỚI THIỆU BÁO PHONG HÓA – NGÀY NAY 1.1 Những khái niệm báo chí tác phẩm báo chí 1.2 Lược sử báo Phong hóa - Ngày 10 1.3 Cơ cấu tổ chức máy báo Phong hóa – Ngày 19 1.4 Nội dung hình thức báo Phong hóa – Ngày 33 1.5 Vai trò báo Phong hóa – Ngày việc truyền bá canh tân đất nước 39 Chương THỰC TRẠNG CHỦ ĐỀ CẢI CÁCH THƠN Q CỦA NHĨM TỰ LỰC VĂN ĐỒN TRÊN BÁO PHONG HĨA – NGÀY NAY 44 2.1 Tần số xuất tác phẩm báo chí chủ đề cải cách thơn q 44 2.2 Nội dung cải cách thôn quê Phong hóa – Ngày 45 2.3 Phản ánh khát vọng cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn tác phẩm báo chí báo Phong hóa – Ngày 61 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP BÁO CHÍ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ ĐỀ CẢI CÁCH THƠN Q TRÊN BÁO PHONG HĨA – NGÀY NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 84 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề xây dựng nông thôn 84 3.2 Những học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí báo Phong hóa – Ngày việc làm báo xây dựng nông thôn 87 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong hóa - Ngày hai tuần báo nhóm Tự lực văn đồn, xuất Hà Nội từ năm 1932 tới năm 1940, thời kỳ Bảo hộ thuộc Pháp Bắt đầu từ ngày 22/9/1932, Phong hóa số 14 tám trang khổ lớn, trở thành tờ báo trào phúng nước ta Mục đích báo quảng bá lần đầu Phong hóa số 13: “Bàn cách vui vấn đề cần thiết: Xã hội, trị, kinh tế, nói rõ tình nước…” Đó thể tinh thần dân chủ bình đẳng tư tưởng, hoạt động báo chí văn chương Sau tờ báo bật tính thời giọng văn châm biếm Trong nỗ lực kiến tạo xã hội với văn hóa mới, ngồi hoạt động xã hội cụ thể, nhóm Tự lực văn đồn thể mục đích cách cơng khai vào tác phẩm báo chí, văn học, tiểu thuyết đăng báo Phong hóa – Ngày Trong số chủ đề xã hội nghệ thuật mà Tự lực văn đoàn theo đuổi chủ đề cải cách thơn q chủ đề chính, thể thơng qua báo, qua nhân vật truyện ngắn, tiểu thuyết đăng báo Phong hóa – Ngày Trong xã hội lúc giờ, chí đến tận ngày nay, có khơng nhà nghiên cứu, nghiên cứu chủ đề cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn, nhận định rằng, chương trình mang tính cải lương, khơng tưởng Thậm chí, có ý kiến phê phán nặng nề, cho Tự lực văn đoàn bị lợi dụng để “đánh lạc hướng quần chúng” [15] Tuy nhiên, khơng nhà nghiên cứu cho rằng, lược bỏ yếu tố lịch sử, yếu tố trị…của xã hội lúc đó, chủ đề cải cách thơn q Tự lực văn đồn mang tính thời cao vào thời điểm Chính vậy, nghiên cứu báo Phong hóa – Ngày để tìm hay, đẹp tư tưởng xây dựng nơng thơn nhóm Tự lực văn đồn việc làm có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh nay, Đảng, Nhà nước thực sách xây dựng nơng thơn báo chí “lĩnh ấn tiên phong” việc tuyên truyền chủ trương quốc gia xây dựng nông thôn Đồng thời, việc rút học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí từ tác phẩm báo chí Tự lực văn đồn việc làm hữu ích cần thiết cho tác giả luận văn cho nhà báo viết vấn đề xây dựng nơng thơn Do tác giả luận văn chọn nội dung: Chủ đề cải cách thơn q tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn (Khảo sát báo Phong hóa – Ngày từ năm 1932 đến năm 1940) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu báo Phong hóa – Ngày hay nhóm Tự lực văn đồn chủ yếu khía cạnh văn học, thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Cũng có số nghiên cứu tạp chí, báo in, báo điện tử đề cập đến Chủ đề cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn báo Phong hóa – Ngày nay, nhiên, phạm vi nghiên cứu không tập trung vào tác phẩm báo chí, mà tập trung vào tác phẩm văn học, như: Giới thiệu Phong hóa Ngày GS Phạm Thảo Nguyên Nguyễn Trọng Hiền (Hoasen.edu.vn ngày 19/9/2012), Phong hóa ước vọng xa vời TS Hoàng Văn Quang (Bản tin số 255, Đại học quốc gia Hà Nội), Cải cách thôn quê - chủ đề mang ý nghĩa khai sáng tiểu thuyết Tự lực văn đồn PGS.TS Ngơ Văn Giá (Vietvan.vn, 11/9/2012), Tơi tìm lại Tự lực văn đồn TS Martina Thucnhi Nguyễn (bbc.co.uk/Vietnamese, 25/9/2012) Như vậy, chủ đề cải cách thơn q Tự lực văn đồn tác phẩm báo chí cịn khoảng trống cần nghiên cứu Đề tài mà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác giả luận văn lựa chọn không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước nguồn tư liệu quí giá cho tác giả luận văn khảo cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chủ đề cải cách thôn quê tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn nhằm tìm hiểu giá trị tinh thần chủ trương rút học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí bổ ích cho người làm báo viết đề tài nông thôn, đặc biệt đề tài xây dựng nông thôn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:  Nghiên cứu lý luận báo chí tác phẩm báo chí  Nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam báo Phong hóa – Ngày đời phát triển  Nghiên cứu báo Phong hóa – Ngày  Nghiên cứu, khảo sát chủ đề cải cách thôn quê tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn báo Phong hóa – Ngày  Đánh giá thành công hạn chế tác phẩm báo chí viết chủ đề cải cách thơn q báo Phong hóa – Ngày  Rút học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí từ hoạt động báo chí nhóm Tự lực văn đoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ đề cải cách thôn quê tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn báo Phong hóa – Ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm báo chí chủ đề cải cách thơn q tổng số 414 số báo Phong hóa – Ngày nay, từ năm 1932 đến năm 1940 nhóm Tự lực văn đoàn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận báo chí – truyền thơng, đường lối, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta xây dựng nông thôn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, nhằm đạt tới mục đích đề Cụ thể:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: bao gồm hình thức đọc, nghe, xem tài liệu văn bản, hình ảnh, băng từ, internet liên quan để tìm tư liệu cần thiết phục vụ cho đề tài  Phương pháp thống kê thực với mục đích khảo sát tất tác phẩm báo chí có liên quan đến đề tài cải cách thôn quê báo Phong hóa – Ngày  Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Trên sở tư liệu khảo sát, học viên sử dụng phương pháp để thực mục đích nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp lý luận khoa học Luận văn góp phần vào việc đánh giá cách khách quan công chủ đề báo chí có ý nghĩa khai sáng thời thuộc Pháp – chủ đề cải cách thơn q báo Phong hóa – Ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6.2 Đóng góp thực tiễn  Luận văn tài liệu tham khảo, bổ sung vào hệ thống tư liệu khoa học chung lịch sử báo chí, nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập báo chí  Từ việc rút học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí, luận văn tài liệu tham khảo cho đã, bước vào nghề báo, đặc biệt hữu ích cho nhà báo viết đề tài nông thôn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 mà tiếp tục lái xe đi, ném cho cụ nhìn khinh bỉ Cụ khơng tài hiểu lại có thứ người ngu xuẩn đến thế, nhựa chảy kêu ngừng, tiếp tục để chảy Cụ thất vọng lẩm bẩm mình: Văn Minh đâu khơng thấy, đồ ngốc để xe chảy nhớt đường mà cắm đầu chạy Tơi thấy thằng cha ngốc thật Muốn biết sao, hỏi cụ Lý.” [42] Trong bối cảnh nay, nước tâm thực thành cơng nghiệp xây dựng nơng thơn nhà báo, phóng viên phải biết phát nhiều gương nông dân tiêu biểu để nhân rộng, phải tuyên truyền thành công xây dựng nông thôn mà đạt để tạo lịng tin quần chúng nơng dân Vấn đề đặt là, nhà báo chưa xây dựng nhân vật điển Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh Tuy nhiên, xây dựng nhân vật điển để tuyên truyền hay, đẹp, tiến bộ, văn minh nông dân, nông thôn Việt Nam khó, lẽ, nhân vật Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh đơng đảo cơng chúng đón nhận nhân vật mang tính trào phúng cao Nhưng thực tiễn vùng quê Việt Nam nay, dám khơng cịn kẻ hợm hĩnh, buồn cười xương, thịt hẳn hoi Lý Toét, Xã Xệ? Vậy việc xây dựng “nhân vật điển hình sau lũy tre làng” bối cảnh gợi ý đáng để xem xét nhà báo, phóng viên chuyên viết nông nghiệp, nông dân, nông thôn 3.2.3 Kinh nghiệm sáng tạo tác phẩm báo chí chủ đề nơng thơn Đây thời kì báo chí phát triển hoàn cảnh lịch sử với nhiều biến động bước ngoặt quan trọng, mà thực đời sống phong phú trở thành chất liệu quan trọng sáng tạo tác phẩm báo chí Khảo sát báo Phong hóa – Ngày thấy công lao báo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 chí nước nhà nhà báo nhóm Tự lực văn đồn Họ để lại cho nhà báo trẻ nay, đặc biệt nhà báo, phóng viên chuyên viết nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn khơng học kinh nghiệm sâu sắc sáng tạo tác phẩm báo chí Thứ nhất: Nhiệm vụ trước tiên báo chí phải phản ánh trung thực đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Phản ánh sống tác phẩm báo chí đòi hỏi phải biết chọn lọc dòng kiện trơi chảy ngồi đời tiêu biểu để phản ánh tác phẩm báo chí Việt Nam nước nông nghiệp với 90% nông dân, mảnh đất màu mỡ với đề tài hấp dẫn trăn trở Tuy nhiên, tài nhà báo, phóng viên chỗ họ có đủ trình độ, tri thức để gạn đục, khơi theo yêu cầu tiến trình phát triển xã hội hay khơng Thứ hai: Trong sáng tạo báo chí, nhà báo cần tích cực chủ động nắm bắt nguồn thơng tin cách xác nhanh chóng Trong thời kì làm báo chí trước cách mạng với điều kiện khó khăn, nhà báo phải tự biết nâng cao trình độ thân, tiếp thu thành tựu cách làm báo tiên tiến nước ngoài, đồng thời, biết cách hình dung kiện cách rộng hơn, đánh lừa cảm xúc người đọc không gây nhiễu thông tin, không ảnh hưởng xấu, mà ngược lại làm tăng thêm tính hấp dẫn tác phẩm độc giả Báo Phong hóa – Ngày đời hoạt động bối cảnh đất nước cịn chịu hộ thực dân Pháp, điều đồng nghĩa với việc người làm báo việc phải lao tâm khổ tứ để có tác phẩm hay, chất lượng tới tay cơng chúng, cịn phải căng để đối phó với kiểm duyệt vô khắt khe, vô lý kẻ thù Ấy mà họ - người làm báo thời ký hiên ngang sáng tạo, dũng cảm xơng pha để có tác phẩm bất hủ, thông tin đắt cung cấp cho công Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 chúng báo chí Cịn xã hội bình, người dân tự bình đẳng, tự ngơn luận, người làm báo đứng trước điều kiện tốt để phục vụ cho nghề nghiệp Chúng ta – nhà báo cố gắng học theo cha anh để đem tài năng, phẩm chất đạo đức tri thức phục vụ cho nghiệp chung dân tộc Thứ ba: Trong trình phát triển, non yếu cách thức hoạt động, lạc hậu phương tiện kĩ thuật yếu chất lượng đội ngũ nhà báo, Phong hóa – Ngày khơng ngừng nâng cao q trình rèn luyện lý luận, mặt phải tự mày mò nhận thức rõ trị, xã hội, mặt khác phải tự nhận thức đầy đủ vai trò báo chí phát triển xã hội để có biện pháp cách thức hoạt động phù hợp, hiệu Đó thực gương để nhà báo soi vào tự hồn thiện Thứ tư: Bên cạnh đó, muốn có nhiều viết với đa dạng đề tài, phong phú thể loại nhà báo cần chủ động tích cực tiếp cận nguồn tin Tin phủ, tin đặc phái viên, nguồn tin báo, tin cung cấp từ nước ngồi Đồng thời, cần phải có biện pháp việc giao lưu, trao đổi tin tức báo chí miền Tăng cường giao thoa với báo chí nước xuất phát hành báo nước khác Ta thấy nhà báo, phóng viên báo Phong hóa – Ngày xơng xáo hoạt động nghề nghiệp, tả xung hữu đột không chừa lãnh địa đời sống Họ cử phóng viên lên tận làng Trũng, nơi sinh vị anh hùng Hoàng Hoa Thám, lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế kháng chiến chống Pháp, bị giết hại hai mươi năm trước, để gặp người trai ơng Hồng Văn Vi, lấy tài liệu cho phóng hai kỳ báo Ngày Tác giả Việt Sinh (một bút danh khác Thạch Lam) kể đời người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 lại Đề Thám phóng ảnh sinh động Có thể từ mà bạn đọc nước hiểu thêm người Đề Thám Theo viết Hồng Văn Vi trai Đề Thám với người vợ ba Khi Đề Thám bị giết hại, Hồng Văn Vi lên tuổi Ơng bị Pháp bắt tuổi giao cho quan Án Giáp Bắc Ninh nuôi, cho học, cảnh quản thúc 15 tuổi Hoàng Văn Vi cho Hà Nội học trường bách nghệ, nghề mộc Năm 18 tuổi quê lấy vợ gái vị tướng cha Một điểm rõ ràng là, bọn bồi bút báo khác xuyên tạc thân nghiệp Hồng Hoa Thám, phóng viên báo Ngày trung thực mô tả anh hùng Đề Thám mà không sợ đàn áp Bài học tinh thần dũng cảm phóng viên hành trình tìm thật khơng cũ nhà báo ngày Thứ năm: Tờ báo cần xác định chuyên mục đầu tư để tạo sức hấp dẫn riêng Vấn đề quan trọng chọn lựa cho chuyên mục thích hợp với đặc điểm tờ báo tâm lý tiếp nhận người đọc Một tờ báo phải hình thành phong cách vừa ổn định, vừa phát triển Phần ổn định phẩm chất tốt đẹp mà tờ báo sáng tạo tích lũy Phần phát triển sáng tạo theo yêu cầu đáp ứng nhu cầu người đọc Một tờ báo phát triển muốn phát triển tiếp phải có kết cấu mở, khơng khép kín nhạy bén tiếp cận mới, hay thời Khảo sát Phong hóa – Ngày thấy có nhiều chuyên mục ấn tượng, phù hợp với đông đảo công chúng: Từ cao đến thấp, Từ nhỏ đến lớn, Giáo dục dân quê, Vui cười, Những việc cần biết tuần lễ này, Ngày trào phúng,…đây nguyên nhân tạo nên thương hiệu báo chí đơng đảo người dân u mến Thứ sáu: Muốn tăng số lượng độc giả, trước hết Phong hóa – Ngày na sử dụng báo chí phương tiện để tuyên truyền dạy chữ Quốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 ngữ, đồng thời làm cho người dân có thói quen đọc báo hàng ngày Mặt khác, tờ báo cải cách nội dung hình thức báo, viết báo ngắn gọn hàm chứa nhiều ý nghĩa; khổ báo giá báo phát hành phù hợp để người dân dễ tiếp cận; nội dung báo gắn chặt với quyền lợi tối thiểu thơng tin phải có giá trị với người dân; chuyên biệt nội dung đối tượng hướng tới khơng có nghĩa làm báo dành cho đối tượng đọc, mà Phong hóa – Ngày ln mang tính phổ cập, nghĩa đọc thấy báo ý nghĩa thông tin lại quan trọng với nhóm đối tượng đó…Những điều nhà báo Tự lực văn đoàn thực cách triệt để Đây kinh nghiệm quý người làm báo 3.2.4 Bài học xây dựng đội ngũ làm báo Dân chủ tơn trọng lẫn - hạt nhân để tạo nên Tự lực văn đồn nói chung Phong hóa – Ngày nói riêng Ta thấy khơng khí làm việc anh em nhà, yêu tòa soạn, yêu đồng nghiệp nhiều người thân Nhưng tất tinh thần tơn trọng lẫn nhau, kính trọng tài Sự tơn trọng thể tính thẳng thắn, góp ý trung thực cho bạn bè, đồng nghiệp Các thành viên Tự Lực Văn Đoàn làm việc hăng hái suốt gần thập kỷ, tinh thần anh em bình đẳng, không làm chủ, người bắt buộc làm chủ bút tháng, khiến Tự Lực trở thành văn đoàn kiểu mẫu chưa so sánh (chỉ Tú Mỡ Xn Diệu khơng làm việc tồ soạn) Nhờ mắt tinh đời Nhất Linh, thành viên mời tài độc đáo, xuất sắc có Và nhờ tinh thần dân chủ, đậm chất thân kính trọng nhau, tạo nên tình thân bền chặt khiến thành viên hăng hái làm việc hết mình, tài ngày nẩy nở Có thể thấy, bên cạnh thành cơng lĩnh vực báo chí, nghiệp văn chương lừng lẫy họ nhiều nhà phê bình công nhận Khái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam ca tụng nhà văn hàng đầu, mở đầu cách viết văn mới, tiểu thuyết Thế Lữ, Xuân Diệu thi sĩ sáng chói, tiên phong, xây dựng phong trào thơ Trong lối viết trào phúng hố trị, hài hước để tố cáo thực tế khốn dân nghèo, lời thúc dục tuổi trẻ tiến lên theo mới, thay đổi xã hội Hoàng Đạo, làm rung động bao trái tim niên thuở Tiểu kết chương Báo Phong hố - Ngày dân chúng hoan nghênh tinh thần yêu tiếng Việt, yêu dân tộc xây đắp ẩn tàng lòng yêu giống nòi, yêu đất nước Để tiến tới mục đích nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần cho dân chúng mong mỏi người Việt trí thức nhìn tương lai dân tộc mình, sửa soạn cho ngày đất nước thoát khỏi ách nô lệ; năm sau, từ Mặt trận bình dân lên nắm quyền Pháp, Phong hố đưa nhiều loạt Cơng dân giáo dục, Trước vành móng ngựa, Thuộc địa ký ước,… viết thư gửi người Pháp có tinh thần bác ái, cơng bình, hiểu bất công dân thuộc địa phải gánh chịu Tất điều tạo nên vị trí định lịng cơng chúng Phong hóa – Ngày để lại nhiều học kinh nghiệm nghề nghiệp cách làm báo, làm kinh tế báo chí, đạo đức nghề nghiệp làm báo… Đặc biệt bối cảnh nay, học kinh nghiệm mà việc nghiên cứu báo Phong hóa – Ngày đem lại có giá trị lớn người làm báo, nhà báo, phong viên chuyên viết nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặc biệt tun truyền sách xây dựng nơng thôn Đảng Nhà nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu lý luận báo chí truyền thơng, luận văn dựa vào tiêu chí tác phẩm báo chí để chắt lọc tác phẩm báo chí kho tư liệu đồ sộ (gồm: văn chương, báo chí, nghệ thuật….) Tự lực văn đồn Phong hóa – Ngày Đây tư liệu q báu để tác giả luận văn đánh giá xác mặt tích cực hạn chế tác phẩm báo chí viết chủ đề cải cách thơn q Phong hóa – Ngày Về Tự lực văn đồn nói chung báo Phong hóa – Ngày nói riêng, khơng thể khơng nhắc đến ba yếu tố quan trọng: Thứ nhất, nhạy bén việc phát tài làm văn, làm báo để mời mọc họ vào nhóm, tài dạng tiềm năng, chưa bộc lộ chưa thử thách Ví dụ: trường hợp Tự lực văn đoàn, Nhất Linh rủ rê Khái Hưng, Tú Mỡ Thế Lữ viết lách làm báo tất người thử bút vài tờ báo nho nhỏ, chưa thực thành danh, chưa hồn tất tác phẩm có ý nghĩa Thứ hai, trân trọng tài nhau, luôn giúp đỡ để phát huy hết tài mà không lo ngại tiếng tăm người khác lấn át tiếng tăm mình, hiểu theo cách khác, họ không tị hiềm Không phải ngẫu nhiên mà, mở đầu tập Dòng nước ngược, xuất năm 1934, Tú Mỡ viết tặng Nhất Linh: “Ít lời lẽ ngang / Mấy vần thơ lỗ mỗ / Tặng anh Nguyễn Tường Tam / Đáp ơn tri ngộ.” Cả hai yếu tố này, mắt xanh lòng trân trọng tài khơng phải thể việc hình thành trì nhóm mà cịn thể giải thưởng văn chương mà họ trao, đó, nhiều người sau tác giả tiếng nhiều thể loại khác nhau, kịch có Vi Huyền Đắc, tiểu thuyết có Nguyên Hồng, thơ có Nguyễn Bính, Tế Hanh Anh Thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Thứ ba, tài tổ chức công việc cách khoa học hiệu Trong trường hợp Tự lực văn đoàn, gọi hiệu thể hai khía cạnh: văn học thương mại Ở khía cạnh thương mại, họ thành công hai phương diện: làm báo xuất Cả báo lẫn sách họ xuất thuộc loại ăn khách lúc Nhà thơ Tú Mỡ kể: “Báo Phong hóa ngày bạn đọc tin yêu, số in tăng vọt lên đến vạn, số kỷ lục Sách Tự lực văn đồn nghìn hết nghìn ấy, có in lại đến lần thứ tám.”, “Sách họ in 4,5 nghìn bản, nhà khác in 1,2 nghìn Trước cách mạng, thị trường sách ta có họ mà sầm uất hẳn lên.” Tinh thần cải cách thôn q ý chí, lý tưởng nhóm Tự lực văn đồn khơng riêng tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, nâng cao dân trí, đả kích thói hủ tục, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan Thứ hai, thiết lập, tạo dựng nhà Ánh Sáng với tiêu chuẩn cao ráo, thoáng mát, nhiều ánh sáng, hợp vệ sinh, hài hịa với thiên nhiên cho thơn q Thứ ba, xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội “trại nghỉ mát” cho dân quê, nhà sinh hoạt chung cho xóm, sân vận động, đường xá, giếng nước, tổ chức phát thuốc… Thứ tư, rèn luyện cho người dân q có khát vọng khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần, hướng văn minh, đại, sống hịa hợp với thiên nhiên, gìn giữ lịng tốt, tính thiện ngun người Rõ ràng, ý tưởng cải cách cho dù có tốt đẹp mấy, không dựa tảng nhân văn cao quý, nghĩa biết thương yêu người, biết mong điều tốt đẹp cho người khác trở nên phù phiếm, tệ ban ơn trịch thượng Nhìn vào nhân vật ơng chủ đồn điền, trí thức tây học tác phẩm Tự lực văn đồn thấy họ có chung gốc: biết thương xót người dân quê chân lấm tay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 bùn, làm ăn lạc hậu, nghèo đói, chịu nhiều hà hiếp bóc lột, vướng nhiều hủ tục nặng nề…Một biết thương xót người, lịng trắc ẩn người có học có điều kiện vật chất, nẩy sinh khao khát cải cách, mang lại cho người sống với nghĩa làm người Những dòng miêu tả giây phút cảm xúc động lịng nhân vật trí thức- ông chủ trước cảnh đời nông dân nghèo khổ khiến người đọc nhận chân thành trái tim nhà văn Trong tài liệu giáo trình lịch sử báo chí Việt Nam số cơng trình khác, viết vấn đề cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn hầu hết chung nhận định rằng, chương trình mang tính cải lương, khơng tưởng Thậm chí, có ý kiến phê phán nặng nề, cho Tự lực văn đoàn bị lợi dụng để đánh lạc hướng quần chúng… Ngày hơm nhìn phê phán cần phải nhìn nhận lại, vào thực để xây dựng nơng thơn theo đường lối, sách Đảng Nhà nước Tự lực văn đồn Phong hóa – Ngày có số điểm tương đối tương đồng Rõ ràng là, chủ đề cải cách thôn quê tiến bộ, mong ước cho đất nước 90% dân số nông dân văn minh, đại Tuy nhiên, hạn chế nhận thức trị nên chủ trương cải cách thơn q khơng đạt hiệu mong muốn Theo PGS.TS Nhà văn Văn Giá: “Các tác giả chương trình không đặt vấn đề đường lối quốc gia, mà đặt vấn đề tầm mức phong trào xã hội Họ đâu có ý đại diện cho phủ quốc gia, mà thực tế đại diện Họ muốn xướng lên phong trào Họ chưa làm bao thực tế, phương diện tinh thần, họ làm nhiều Những giá trị tinh thần đẹp đẽ lan tỏa, thấm đượm vào đời sống tinh thần xã hội, góp phần làm nên tảng tinh thần đạo lý cho toàn xã hội lúc Ý nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 lớn lao quý báu chương trình cải cách thơn q mà Tự lực văn đồn khởi xướng thực thi chỗ đó”[19] Trong bối cảnh nước ta thực xây dựng nông thôn đại tiên tiến theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) lần thứ XI (2011), việc nghiên cứu chủ đề cải cách thơn q báo Phong hóa – Ngày vô cần thiết hữu ích, giúp cho tác giả luận văn rút học kinh nghiệm nghề nghiệp vơ q giá: Đam mê, xả thân nghề, khơng ngừng sáng tạo; người nên sáng tác theo lĩnh vực chuyên sâu; không ngừng “nạp” thêm tri thức; tạo môi trường khơng khí làm việc thân thiện gia đình; biết sử dụng hợp tác với người tài; nâng đỡ truyền nghề cho người vào nghề; nội dung hình thức tờ báo phải đáp ứng đủ, đúng, trúng nhu cầu công chúng… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình, NXB Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, NXB Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường Chinh Võ Nguyên Giáp, (1959), Vấn đề dân cày (xuất lần 2), NXB Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1997), Tuyển tập, tập 2, NXB Văn Học, tr 398, Hà Nội Trường Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học (3-4) Vũ Thị Khánh Dần (1997), Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua, Tạp chí văn học, số Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (Từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Đàn (1958), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng – hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, Nghiên cứu Văn – Sử - Địa (1954 – 1959), Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945(2 tập), NXB Đại học DGCN, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Giáo trình Văn học Việt Nam 19001945, NXB Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 16 Nguyễn Đồng (1958), Tự lực văn đồn, Tạp chí Bách khoa, số 25–26 17 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Gia (2006), Trần Tiêu – Nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Văn Giá (2012), Cải cách thôn quê - chủ đề mang ý nghĩa khai sáng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Vietvan.vn, 11.9.2012 20 Lê Thị Đức Hạnh (1998), Thể phóng văn châm biếm Tam Lang, Tạp chí Văn học, số 8, Hà Nội 21 Lê Thị Đức Hạnh (1998), Trần Tiêu sống người nơng dân trước cách mạng, Tạp chí Văn học, số 22 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Khái Hưng, Thạch Lam, NXB Văn nghệ, Tp.HCM 24 Lê Cẩm Hoa (2000), Nhất Linh người tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 25 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Mai Hương (2000), Nhất Linh bút trụ cột Tự lực văn đoàn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Đời nay, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 32 Thanh Lãng (1961), Tiểu thuyết Việt Nam hệ 32 – 45, NXB Đại học 33 Khúc Hà Linh (2008), Anh em nhà Nguyễn Tường Tam “Nhất Linh” ánh sáng bóng tối, NXB Thanh niên 34 Nhị Linh, (1933), Văn học tạp chí, số 67 35 Trịnh Bích Liên (2007), Những biến thiên phóng Việt Nam từ 1930 đến trước thời kì đổi mới, Nghiên cứu Văn học số 36 Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành (2004), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lục (2008), Vanhocvietnam.org 38 Vũ Thị Thanh Minh (2006), Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, Nghiên cứu Văn học, số 9, Hà Nội 39 Tú Mỡ (1988), Trong bếp núc Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học, số 5,6 40 Bùi Xuân Mỹ (2007), Lễ tục gia đình người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (1995), Nơi gặp gỡ báo chí Văn học, Tạp chí Văn học, số 42 Phạm Thảo Nguyên, Đi tìm gốc gác Lý toét, Xã xệ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article &id=3441%3Ai-tim-gc-gac-ly-toet-xa-x&catid=129%3Aht-80-nmth-mi-va-t-lc-vn-oan&Itemid=195&lang=vi …] 43 Nghị số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân nông thôn” (cpv.org.vn) 44 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính Phủ 45 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam từ 1900- 1945 (1992), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2000), Thể loại Báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 47 Nhiều tác giả (2012), Nhất Linh, hoasen.edu.vn 48 Nhiều tác giả (2012), Tú Mỡ, hoasen.edu.vn 49 Nhiều tác giả (2012), Xuân Diệu, hoasen.edu.vn 50 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Văn Quang (2012), Khai sinh Tự lực văn đồn, Sài gịn tiếp thị 52 Hồng Văn Quang (2012), Phong hóa ước vọng xa vời, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 255, http://vnu.edu.vn/btdhqghn//inc/print.asp?N12964 53 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Hoài Thanh (2005), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 56 Lê Thanh (1943), Cuộc vấn nhà văn 57 Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, NXB Văn hóaThơng tin 58 Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thoa (2009), Tác phẩm báo chí, Tổng quan đề tài khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 60 TS Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo Dục, Hà Nội 62 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam: Từ khởi thủy đến năm 1930, NXB Trí Đăng 63 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w