1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng từ bi bác ái của phật giáo và tư tưởng khoan dung của nho giáo sự thống nhất và khác biệt

102 117 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ HẢI YẾN TƯ TƯỞNG TỪ BI BÁC ÁI CỦA PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA NHO GIÁO SỰ THỐNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ HẢI YẾN TƯ TƯỞNG TỪ BI BÁC ÁI CỦA PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA NHO GIÁO SỰ THỐNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS NGUYỄN BẰNG TƯỜNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG TỪ BI BÁC ÁI CỦA PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA NHO GIÁO 1.1 Tư tưởng từ bi bác Phật giáo 1.2 Tư tưởng khoan dung Nho giáo 21 Chương 2: SỰ THỐNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG TỪ BI BÁC ÁI CỦA PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA NHO GIÁO 32 2.1 Sự thống tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo 32 2.2 Sự khác biệt tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo 43 Chương 3: VĂN HÓA KHOAN DUNG - SỰ KẾ THỪA PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VÀ NHO GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY .62 3.1 Cơ sở hình thành văn hóa khoan dung Việt Nam 62 3.2 Những đặc điểm văn hóa khoan dung Việt Nam 75 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại sức phấn đấu để có sống sung túc kinh tế, lành mạnh văn hóa tình thần, có hịa bình bền vững tồn giới Tuy nhiên, có khơng đe dọa ước vọng cao đẹp đáng người Đó mâu thuẫn xung đột văn hóa, chủng tộc, dân tộc, xã hội, tơn giáo kinh tế diễn khắp nơi giới Do vậy, nhiều chiến tranh, đấu tranh diễn nhiều khu vực giới Tuy nhiên, chiến tranh tàn khốc kết thúc lốc bạo lực lại xuất Điều xảy kích động trỗi dậy tư tưởng cực đoan Nhiều khủng bố xảy ra, căng thẳng vấn đề dân tộc, phát triển trào lưu tư tưởng âm thầm tái diễn Bên cạnh đó, mâu thuẫn xung đột văn hóa phát sinh xu hướng áp đặt văn hóa, lấn át văn hóa từ phía nước có ưu kinh tế, kỹ thuật công nghệ Đồng thời, giới, xu hướng đấu tranh chống lại áp đặt “đồng hóa” văn hóa xuất Chính vậy, vấn đề văn hóa giao tiếp đặt toàn cầu Bước sang kỷ XXI, người hướng đến, văn hóa ứng xử quốc gia, dân tộc, khu vực mong muốn xây dựng “thế kỷ đối thoại”, tư tưởng từ bi bác Phật giáo giáo hay tư tưởng khoan dung Nho giáo nhắc lại nhiều phát triển để trở thành tảng thỏa mãn mong muốn Từ bi bác Phật giáo Khoan dung Nho giáo yêu cầu với tư cách vấn đề triết học thời – phẩm hạnh, đức tính đạo đức – trị văn hóa, chống lại hình thức kỳ thị, phân biệt chủng tộc văn hóa Tư tưởng Từ bi bác Phật giáo tư tưởng Khoan dung Nho giáo tiếp thu suốt trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Dù 1000 năm chịu thống trị chế độ phong kiến phương Bắc, 100 năm ách thống trị thực dân đế quốc, dân tộc Việt Nam thể tinh thần nhân văn sâu sắc – “mở đường hiếu sinh” kẻ thù bại trận Và đến bây giờ, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với nước giới, kể với nước kẻ thù trước mình, tinh thần hợp tác để phát triển Có thể nói, Phật giáo, Nho giáo có đường thâm nhập phát triển lâu bền Việt Nam, với văn hóa địa làm nên giá trị tích cực Đặc biệt xu hội nhập quốc tế hóa nay, giá trị lại nâng lên sâu sắc, giúp ích cho xu tồn cầu Vì vậy, tìm hiểu hai dịng tư tưởng có điểm khác biệt định có thống nhất, đan xen để làm nên tinh thần hướng thiện, cởi mở sâu sắc văn hóa người với người Bên cạnh đó, Unesco không phủ nhận khác biệt văn hóa dẫn đến tranh cãi bất đồng chí xung đột Mục đích Lời kêu gọi khoan dung Tổng giám đốc Unesco Federico Mayor nêu ra, trước hết làm cho khoan dung ăn sâu tâm trí người khơng thái độ ứng xử, mà cách bố trí vận hành xã hội trị, chi phối tạo dựng mối quan hệ người với người Vì vậy, nhân loại cần phải đồn kết, chống lại đồng hóa, thiếu khoan dung, khơng từ bi bác tinh thần lẫn cách sống từ cá nhân toàn thể nhân loại Và năm gần đây, thực trạng bất ổn đời sống kinh tế, trị, văn hóa quốc gia khu vực cho thấy cần phải nhìn nhận sắc nét tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo, để thấy thống khác biệt, song hướng đến mục tiêu chung văn hóa hướng thiện, nhân cộng đồng Để có nhìn sâu sắc, tồn diện tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “Tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo – thống khác biệt” làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tư tưởng từ bi bác Phật giáo giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo có nhiều cơng trình, tài liệu công bố thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau, năm gần đây: Nghiên cứu tư tưởng từ bi bác Phật giáo có nhiều tác phẩm viết nghiên cứu: “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam” (2010) Nguyễn Đức Sự Lê Tâm Đắc, “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” (2002) Nguyễn Hùng Hậu, “Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay” (2010) Vũ Minh Tuyên Tư tưởng khoan dung lĩnh vực tơn giáo kể đến “Tinh thần khoan dung hoà giải tư người Ấn Độ” (2006) Hajine Nakamura, hay loạt viết Hoàng Thị Thơ: “Vài suy ngẫm khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam” (2007), “Khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam” (2008) “Khoan dung Phật giáo cho lợi ích chung đất nước bối cảnh toàn cầu” (2008) Liên quan đến tư tưởng khoan dung vấn đề tơn giáo Việt Nam có “Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam” (1997) Đỗ Quang Hưng; “Khoan dung tôn giáo - Một triết lý nhân sinh người Việt” (2007) Đỗ Lan Hiền, “Tính khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam” (2008) “Từ ngày quốc tế khoan dung suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam” (2008) Nguyễn Đức Lữ Riêng vấn đề khoan dung văn hoá Việt Nam, có “Bao dung lối sống văn hoá” (1994) Đỗ Huy; “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi” (2011) Trần Nguyên Việt, v.v C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong “Lịch sử Triết học Trung Quốc” PGS Hà Thúc Minh, tác giả lược khảo hình thành phát triển triết học Trung Quốc, phân kỳ thời kỳ lịch sử triết học Trung Quốc, đặc biệt coi trọng Nho giáo với đỉnh cao tư tưởng Khổng Mạnh Tác giả điểm nét bật học thuyết cho độc giả thấy ngàn năm văn hóa, bề sâu trầm tích triết học Trung Hoa Trong “Khổng Tử” Lý Tường Hải, tác giả phân tích sâu sắc lát cắt quan trọng thân tư tưởng Khổng Tử để thấy học thuyết ông đỉnh cao Nho giáo Phương Đông Học thuyết Khổng Tử tác giả tìm hiểu phương diện quan trọng như: vai trò quân tử thánh hiền, lý tưởng xã hội an thuận thái hòa, khung cảnh sống với trời hòa đồng đặc biệt, tác giả dành phần để phân tích làm rõ tư tưởng Khổng Tử phát triển lịch sử tư tưởng văn hóa Trung Hoa Trong “Nho giáo” Trần Trọng Kim, tác giả phân tích phát triển từ Nho giáo sơ kỳ Khổng Tử giai đoạn Nho giáo đời sau Trung Quốc Việt Nam Đặc biệt, tư tưởng Khổng Mạnh tác giả phân tích sâu sắc với quan niệm Trời, Thiên mệnh, Nhân, Lễ, Chính danh, Quân tử, Xã hội lý tưởng Không làm rõ tiến tư tưởng, tác giả hạn chế tư tưởng Nho giáo như: độc tôn Nho giáo, coi thường phụ nữ Bên cạnh tác giả viết Nho giáo, Phật giáo khai thác nhiều góc độ khác Trong “Giải luận Phật giáo” TS Nguyễn Thị Toan, tác giả phân tích xoay quanh phạm trù “giải thốt” – phạm trù trung tâm giáo lý Phật giáo Bằng giọng văn sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tác giả có phân tích cụ thể khoa học, khái quát lý luận quan niệm giải thoát Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng ảnh hưởng đời sống người Việt Nam lịch sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nay; từ đó, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho việc kế thừa có chọn lọc ảnh hưởng Trong “Bước đầu học Phật” Hịa thượng Thích Thanh Từ, tác giả vào giải khái niệm thông dụng để tạo tảng nhận thức người đạo Phật, tránh cách hiểu sai lầm méo mó, như: tam quy, ngũ giới, sám hối, luân hồi, từ bi, nghiệp báo Có thể thấy, xuất thân từ người tu hành, tác giả lý giải vấn đề nhân sinh quan Phật giáo, không đua khái niệm mà cách hiểu thông thường, dễ vào nhận thức người Việt Nam Nhìn chung, tác giả phân tích góc độ học thuật Phật giáo, Nho giáo góc độ ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo Việt Nam, đối sánh với Phật giáo, Nho giáo số quốc gia khác, thu thành tựu lớn nghiên cứu Nhưng chưa có tác phẩm phân tích sâu sắc tác động qua lại tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo Đây vấn đề có nhiều ảnh hưởng to lớn đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích làm rõ tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo góc độ triết học, luận văn nghiên cứu sáng tỏ vấn đề thống khác biệt tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt cho nhiệm vụ: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Làm rõ tư tưởng từ bi bác Phật giáo góc độ triết học: đời, nội dung tư tưởng Trình bày tư tưởng khoan dung Nho giáo góc độ triết học: khái niệm, sở hình thành yếu tố cấu thành, nội dung tư tưởng Phân tích thống khác biệt tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo Khái quát kế thừa phát triển tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo thực tiễn Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung, phạm vi nghiên cứu mục đích đặt đề tài, đối tượng nghiên cứu tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo, đồng thời, nghiên cứu tư tưởng khoan dung nhà triết học tiêu biểu phương Đông phương Tây Làm rõ tương đồng khác biệt tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo; từ đó, khái quát sở hình thành văn hóa khoan dung Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng sở tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo, từ đó, phân tích, đánh giá tương đồng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khác biệt mức độ ảnh hưởng việc hình thành văn hóa khoan dung Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình làm luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu, chủ đạo là: Dựa vào nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, so sánh đối chiếu Phật giáo Nho giáo, truyền thống đại, hệ thống hóa tri thức Đóng góp mặt khoa học luận văn - Làm rõ ảnh hưởng tác động qua lại tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo trình phát triển - Làm rõ giai đoạn lịch sử nay, tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo ảnh hưởng đến văn hóa khoan dung Việt Nam trình hội nhập với giới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu tương đối có hệ thống từ góc độ triết học tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo; từ đó, tương đồng khác biệt, giá trị, ý nghĩa văn hóa khoan dung Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu lịch sử triết học góp phần vào việc tạo dựng lý luận việc giáo dục đào tạo, nhằm hướng đến việc biết cách tiếp cận tiếp thu mới, biết cách hướng đến đối thoại Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dân tộc ta đúc rút giá trị truyền thống: yêu nước, nhân nghĩa thủy chung, yêu lao động, cần cù sáng tạo lao động, tình thương yêu nhân ái, vị tha, anh dũng bất khuất, đồn kết gắn bó cộng đồng, đạo lý, đạo nghĩa đời làm người, “thương người thể thương thân” Con người Việt Nam dân tộc Việt Nam, tỏ rõ thái độ văn hóa lựa chọn giá trị, đề cao phẩm giá người, trọng chân lý đạo lý, biết vinh biết nhục, biết giữ trọn khí tiết, tham cao tâm hồn mà “hoa sen Việt Nam”, “cây tre Việt Nam” biểu tượng Vật chất định tinh thần, song văn hóa Việt Nam, người Việt Nam thể rõ rệt ưu trội lựa chọn giá trị, biết đề cao giá trị làm người tìm thấy động lực sống, động lực phát triển khơng lợi ích vật chất mà cịn giá trị tinh thần, đạo đức, lương tâm, danh dự Những giá trị truyền thống phát huy văn hóa khoan dung Việt Nam Đây giá trị văn hóa đẹp có sức sống lâu bền, phù hợp tiến bộ, trở thành nguồn lực, sức mạnh tinh thần dân tộc đấu tranh dựng nước giữ nước Tuy nhiên, trước thay đổi bối cảnh thời đại, văn hóa khoan dung Việt Nam không đơn phát huy giá trị truyền thống mà có giao thoa truyền thống đại Hiện đại hiểu “thuộc thời đại ngày nay”, “cái diễn trước mắt, tức mới” Hiện đại gắn liền với phát triển, tạo giá trị hơn, có phẩm chất tốt khứ Truyền thống đại phát triển văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn Về thống truyền thống đại văn hóa: truyền thống sở, tiền đề đại đại kế thừa, phát triển nâng cao truyền thống Thomas Morus (tác giả Utopia, 1478-1535) nhận chân: “Truyền thống khơng có nghĩa gìn giữ đống tro, mà chuyển tiếp lửa” [30, tr.84] Giữ “lửa” tiếp “lửa” thổi sinh khí truyền thống văn hóa vào đại, mang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sức ấm mùa xuân vào ngày hôm Hoặc chiêm nghiệm lời Thomas L Friedman viết Chiếc Lexus ơliu: “Một đất nước khơng có rặng ơliu khỏe khoắn (biểu trưng gốc rễ dân tộc) cảm giác nguồn gốc trì an tâm để hội nhập với giới Nhưng đất nước có rặng ơliu khơng thơi, lo cội rễ mà khơng có xe Lexus (biểu trưng tính đại) khơng tiến xa Giữ mà cân hai yếu tố vật lộn triền miên” [30, tr.16] Việt Nam nay, yếu tố đại xuất biến động đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Chúng ta đổi toàn diện đất nước, mũi nhọn đổi kinh tế, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng lực làm giàu, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa Mỗi bước phát triển kinh tế, lại chăm lo phát triển văn hóa tinh thần, phát triển quan hệ người - người, giữ đạo lý làm người, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, lại xuất lối sống cá nhân chủ nghĩa, đối nghịch lại với truyền thống coi trọng cộng đồng người Việt Nam Thêm nữa, hội nhập tiếp xúc với nhiều văn minh khu vực giới, giao thoa văn minh Đông – Tây, xu hướng coi trọng vật chất, đồng tiền lên, mâu thuẫn với giá trị đạo đức, lối sống trọng tình truyền thống người Việt Tiếp thay đổi thang giá trị đạo đức, cách tiếp cận nhận thức hệ giá trị xã hội tồn đa giá trị khác Đứng lập trường văn hóa khoan dung chân chính, chấp nhận hịa nhập đa văn hóa, song, cần khẳng định, nét giá trị truyền thống người Việt chủ đạo, phải giữ gìn sắc để tạo nên lưới sàng lọc tốt q trình tiếp thu văn hóa nước ngoài, chọn lọc yếu tố mới, tiến để phát triển văn hóa khoan dung Việt Nam Sự hịa nhập hoàn toàn khác với xung đột văn minh, “chiến tranh ý thức hệ” theo lý thuyết Hungtington, mà biện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chứng tính tiên tiến đậm đà sắc, tính lịch sử tính đại, tính đặc thù tính nhân loại chung [35, tr.16] 3.2.5 Xây dựng văn hóa khoan dung tạo môi trường xã hội tốt gia đình văn hóa Văn hóa khoan dung dân tộc hình thành tảng môi trường xã hội định Môi trường xã hội hình thành với phát triển lịch sử dân tộc in dấu lên hoạt động sáng tạo sản phẩm văn hóa dân tộc, làm nên sắc thái riêng văn hóa Mơi trường xã hội mơi trường mà người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trường Môi trường xã hội bao gồm: trị, kinh tế, văn hố, thể thao, lịch sử, giáo dục xoay quanh người người lấy làm nguồn sống, làm mục tiêu cho Mơi trường xã hội tốt nhân tố cấu thành môi trường bổ trợ cho nhau, người sống hưởng đầy đủ quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ Việt Nam với trình hai mươi năm chủ động tồn cầu hóa, tích cực gia nhập thể chế kinh tế thị trường sẵn sàng hội nhập vào đời sống quốc tế, chưa môi trường xã hội phong phú, phức tạp có nhiều tiềm ẩn Những năm qua, Việt Nam công tác tư tưởng coi trọng tăng cường, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng; khẳng định bảo vệ đường lối, sách Đảng Nhà nước; giữ gìn, củng cố đồn kết, thống Đảng đồng thuận xã hội Công tác tư tưởng gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đỗi ngoại Việc đấu tranh chống luận điệu tuyên truyền, xuyên tặc, vu cáo Đảng Nhà nước lực phản động thù địch, hội trị đẩy mạnh Hơn nữa, khẳng định giá trị chủ nghĩa Mác, đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh, Việt Nam, luận thuyết học giả tư sản quan điểm, luận thuyết không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xa lạ giới nghiên cứu nói riêng trí thức Việt Nam nói chung Một vài lý thuyết trước bị e ngại, chí đơi bị cố tình lãng qn, tìm vị trí đời sống tinh thần xã hội Đây bước tiến tạo điều kiện mở rộng giao lưu, tiếp biến văn hóa tư tưởng Đơng – Tây, hình thành văn hóa khoan dung truyền thống hội nhập Ở góc độ kinh tế, sau công đổi năm 1986 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vức, phát triển kinh tế đất nước mức cao, ổn định thời gian dài, bước thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Chúng ta vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc năm 80 kỷ XX khủng hoảng tài tiền tệ cuối năm 90 kỷ XX khu vực – khủng hoảng làm rung chuyển kinh tế nhiều “con rồng”, “con hổ” Châu Á Nhờ đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có bước tiến đáng kể Đặc biệt, kinh tế Việt Nam khởi sắc khắc phục tình trạng khủng hoảng; tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tranh thủ nguồn vốn ODA, kết hợp nội lực ngoại lực, tạo nên thành tựu kinh tế quan trọng Bên cạnh đó, phát triển kinh tế nước ta đưa đến hội thuận lợi tiếp thu công nghệ mới, kỹ quản lý tiên tiến, đào tạo cán bộ, đưa doanh nghiệp Việt Nam kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy tư kinh doanh mới, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chính phát triển kinh tế nhiều khởi sắc môi trường để người hoàn thiện toàn diện, cư xử với không khuôn khổ pháp luật mà nhân văn hơn, tình người Do có phát triển mặt đời sống kinh tế nên đời sống tinh thần nâng cao, thực công xã hội hiệu Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm sớm so với kế hoạch tồn cầu Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo Tiềm lực khoa học cơng nghệ có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bước phát triển đinh, đội ngũ cán khoa học công nghệ phục vụ hoạch định đường lối, tham gia xây dựng chuwong trình, dự án phát triển Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có tiến bộ, góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, toán khống chế số bệnh dịch lây nhiễm Chỉ số phát triển người (HDI) đạt mức trung bình nhóm nước phát triển, điều chứng tỏ phát triển kinh tế Việt Nam có xu hướng phục vụ phát triển người, đảm bảo tiến công xã hội tốt so với số nước khác Đặc biệt, văn hóa, tính chủ động sáng tạo phát huy việc kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, cần nhấn mạnh xã hội Việt Nam xưa ý đến vấn đề giai cấp, đẳng cấp với thước đo kinh tế, nay, mơi trường xã hội có cởi mở, mang định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng lý tưởng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, người sống với mang tình nhân ái, tính nhân văn cao đẹp.Và đổi thay toàn diện đời sống xã hội thúc đẩy tính thiện, nhân tính người phát triển, hình thành nhân sinh quan khoan dung Đặc biệt, xã hội Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh dựng nước giữ nước, thường xuyên phải đối đầu với lực lượng ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình độc lập dân tộc Chiến tranh qua hết, vết hằn chiến tranh in sâu tâm khảm người, vậy, vấn đề thiện – ác, nhân nghĩa, bao dung đặt quan trọng hết Thêm nữa, trình đổi sử dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nên có thay đổi định Đây đặc điểm riêng có xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng văn hóa khoan dung góc độ mơi trường xã hội, khoan dung Việt Nam trọng đến yếu tố gia đình Gia đình thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thể xã hội, giá trị văn hóa đáp ứng nhu cầu tồn nhu cầu tinh thần dặc biệt thiêng liêng người Gia đình cộng đồng hình thành phát triển sở nhân, huyết thống, pháp lý có quan hệ mật thiết với sinh hoạt vật chất tinh thần Tại Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội” [2, tr.7] Phải có gia đình, người Việt Nam trang bị phẩm chất tốt đẹp, giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính, từ lĩnh hội truyền bá nét văn hóa tốt đẹp – sở văn hóa khoan dung cho cộng đồng Đảng ta nhấn mạnh, gia đình khơng giữ vai trò tảng, tế bào xã hội, mà môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách Gia đình phải trở thành môi trường tốt, để giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách cho người Hơn nữa, gia đình có vai trị giữ gìn, lưu truyền, phát triển văn hóa dân tộc Tiểu kết chương Trên sở giao thoa, kế thừa phát triển tư tưởng khoan dung Phật giáo Nho giáo, Chương luận văn rõ sở hình thành văn hóa khoan dung đặc điểm văn hóa khoan dung Việt Nam Có thể khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam ta, khoan dung nhằm xây dựng đoàn kết dân tộc, hướng đến bảo vệ phát triển văn hoá dân tộc Đồng thời, thể rằng, mục đích cao khoan dung nhằm xây dựng sống hồ bình, ổn định cho người để phát triển theo đà phát triển đất nước Khoan dung khơng cịn nằm phạm vi khái niệm, phạm trù mà nâng lên thành văn hóa dân tộc, thành phương thức cư xử người với người thời đại ngày Đây ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Dân tộc ta từ xưa đến ln coi văn hóa khoan dung phổ biến hệ thống ứng xử đánh giá quan hệ đối nội đối ngoại Trong bước vận động lịch sử, tư tưởng sàng lọc nghiêm túc biến thành nét đẹp văn hóa người Việt Nam Thông qua việc làm rõ ảnh hưởng, tác động qua lại tư tưởng từ bi bác tư tưởng khoan dung Nho giáo thấy yếu tố tương đồng dị biệt, ảnh hưởng định đến hình thành văn hóa khoan dung Việt Nam Để làm rõ triết học quan niệm khoan dung, mốc vận động phát triển tư tưởng khoan dung triết học nhân loại lược khảo Ở phương Đông, với đặc trưng điều chỉnh hành vi người thông qua vấn đề đạo đức, tư tưởng khoan dung chi phối, tác động mạnh mẽ hướng đến việc điều chỉnh từ tư tưởng hành vi đạo đức cá nhân, từ tác động đến hoạt động xã hội Tuy nhiên, điểm hạn chế mang tính mục đích cá nhân rõ rệt, mang tính chất chiều từ người người suy đến nhằm trì chế độ đẳng cấp hà khắc Những đặc điểm lịch sử xã hội phương Tây tác động trực tiếp đến việc hình thành phát triển tư tưởng khoan dung Nguyên tắc đa văn hóa thời kỳ Hy Lạp cổ đại chi phối đến việc đối thoại để thấu hiểu Nhưng với phát triển nhiều trường phái tôn giáo khác nhau, tư tưởng khoan dung lại đặt theo hướng khác Đó tơn trọng niềm tin, tín ngưỡng người Do đó, khoan dung khơng dừng lại lĩnh vực văn hóa nữa, ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề đạo đức tôn giáo Sự khoan dung dịng tơn giáo khác điểm xuất phát tư tưởng khoan dung đại Bước vào thời kỳ Khai sáng, khoan dung có tác động trực tiếp đến việc xây dựng sống hịa bình cho người, cho xã hội lồi người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sự vận động phát triển tư tưởng khoan dung lịch sử, cụ thể tư tưởng từ bi bác Phật giáo tư tưởng khoan dung Nho giáo bổ sung phát triển không mặt lý luận nét tương đồng khác biệt, mà làm rõ tảng, sở cho việc luận giải văn hóa khoan dung Việt Nam, kết tinh văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh Thời đại ngày nay, vấn đề hình thành tinh thần khoan dung văn hố hồ bình trở nên phức tạp, rộng lớn sâu sắc nhiều so với nhìn giai đoạn Khoan dung khơng tác động lĩnh vực đạo đức, lĩnh vực tơn giáo mà vào lĩnh vực trị phạm vi rộng nhiều so với thời cận đại Đồng thời, tác động khoan dung lĩnh vực văn hóa ngày sâu sắc Như vậy, khoan dung khái niệm có vận động, bổ sung phát triển không mặt lý luận mà mở rộng mặt thực tiễn Khoan dung phương thức giúp hoạt động người, xã hội theo hướng hiểu, tôn trọng, chấp nhận có phê phán nhằm xây dựng mơi trường tốt để thỏa mãn điều kiện phát triển người toàn diện Nằm quỹ đạo chung tư tưởng nhân loại, tinh thần khoan dung giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Những học rút từ lịch sử cho thấy việc thực tư tưởng khoan dung góp phần làm nên chiến cơng hiển hách, góp phần bảo vệ thành công độc lập chủ quyền quốc gia trước loại ngoại xâm thúc đẩy phát triển đất nước Trong điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa nay, việc nhận thức, hành động theo tinh thần khoan dung, cụ thể khoan dung Hồ Chí Minh chắn giúp tiếp thu nhiều giá trị văn hóa nhân loại đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựng hịa bình bền vững trái đất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Hán Việt từ điển giản yếu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Anh, Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, – 2002 Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hòa thượng Ấn Thuận, người dịch Thích Hạnh Bình (2007), Phật giáo sống, NXB Phương Đông, Cà Mau Ban Biên dịch Đạo Uyển (Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu) (2010), Từ điển Phật học, Công ty sách Thời đại Nhà xuất Thời đại, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Bình, Tác động kinh tế thị trường đến chức giáo dục gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị, số – 2011 Nguyễn Tuệ Chân biên dịch (2008), Toàn tập giải thích hình tượng hoa sen Phật giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Phan Văn Các (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thế Doanh (2008), “Vai trị khoan dung tơn giáo đồn kết xã hội việc kiến tạo hịa bình giữ vững ổn định xã hội”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Diane Morgan (2006), Triết học Tôn giáo Phương Đông, NXB Tơn giáo, Hà Nội 13 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thích Nhuận Đạt tuyển dịch (2012), Tư tưởng hiếu đạo Phật giáo, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ trị số 07/NQTƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 17 Thích Mãn Giác (2007), Đạo đức học Phương Đơng, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Hà, Tác động tồn cầu hóa thực bình đẳng giới gia đình Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số – 2011 20 Lý Tường Hải (2006), Khổng Tử, NXB Văn học, Hà Nội 21 Thích Nhất Hạnh (2013), Đường xưa mây trắng, NXB Tôn giáo, Hà Nội 22 Hajine Nakamura, Tinh thần khoan dung hòa giải tư người Ấn Độ, Tạp chí Triết học, số 5-2006 23 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 24 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Thời đại vấn đề lớn thời đại nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 25 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam quan điểm Đảng số lĩnh vực chủ yếu, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 26 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Phân viện Hà Nội) (1994), Tập giảng Lịch sử Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Trọng Hoài, Khoan dung – giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, – 2005 28 Lê Phụng Hoàng (2000), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 30 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Huy, Bao dung lối sống văn hóa, Tạp chí Triết học, 3-1994 32 Trường Đại học Khoa học Huế (Khoa Lịch sử) (2011), Những khía cạnh lịch sử - văn hóa Việt Nam giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 8-2004 34 Đỗ Lan Hiền, Khoan dung tôn giáo – triết lý nhân sinh người Việt, Tạp chí Triết học, số 1-2007 35 Samuel Hungtington, người dịch Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết (2003), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Nguyễn Văn Khoan (2008), “Bao dung Hồ Chí Minh”, Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hóa Việt Nam, Tuyển 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu, Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Báo Nhân dân, 17-5-1998 40 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, NXB Thời đại, Hà Nội 41 Tạ Ngọc Liễn, Tư tưởng khoan dung Việt Nam truyền thống văn hóa Á Đơng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 11 – 2006 42 Nguyễn Đức Lữ, Từ ngày quốc tế khoan dung suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 3-2008 43 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử Triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Ngân, Tác động tồn cầu hóa nhận thức Đảng ta hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị, số – 2011 46 Hịa thượng Giai Minh (1902), Gốc Đạo Phật từ bi bác ái, Thành phố Quy Nhơn 47 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Lê Khả Phiêu, Đảng ta tôn trọng thật bảo vệ tự tín ngưỡng, Tạp chí Cộng sản, số 13, – 1998 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 50 Đỗ Khánh Tặng (2010), Một số vấn đề văn hóa góc độ cơng tác tư tưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Duy Tuệ (2011), Những điều dạy Phật Phật Hồng Trần Nhân Tơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Hịa thượng Thích Thanh Từ (2010), Bước đầu học Phật, NXB Tôn giáo, Hà Nội 53 Đinh Ngọc Thạch, Trường Đại học Tổng hợp (1993), Đại cương Lịch sử Triết học Phương Tây (Lưu hành nội bộ), Thành phố Hồ Chí Minh 54 Hồng Thị Thơ, Vài suy ngẫm khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 3-2007 55 Hồng Thị Thơ, Khoan dung Phật giáo cho lợi ích chung đất nước bối cảnh tồn cầu, Tạp chí Triết học, số 11-2008 56 Nguyễn Thị Thanh, Kết hợp tăng trưởng kinh tế với xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, hướng tới mục tiêu tiến công xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 6, 3-1999 57 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Thẩm Thanh Tùng, Nguyễn Tài Thư dịch (2005), Sự tái sinh truyền thống: Cách tiếp cận Nho giáo, NXB Phương Đông, Cà Mau 59 Bùi Tất Thắng, Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số – 1999 60 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 62 Song Thành (2009), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận trị, Hà Nội 63 Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Triết học Mác – Lênin (Chương trình cao cấp) (1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Đức Sự Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Nguyên Việt, Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số 11-2011 67 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui, Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo, Tạp chí Triết học, số – 1992 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w