1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn quy định hàng hải 9,5 điểm các phương pháp đảm bảo an toàn hàng hải theo công ước solas 1974

62 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 468,45 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|22244702 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC -KHOA TÀI CHÍNH CƠNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Quy định hàng hải CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 GVHD : ThS Trương Minh Tuấn Chuyên ngành : Quản trị Hải quan – Ngoại thương Mã lớp học phần : 23D1CUS50403802 Lớp : HQ002 Sinh viên thực : Nguyễn Hà An Số thứ tự : 002 TP Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 lOMoARcPSD|22244702 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Tên thành viên nhóm Mã số sinh viên (2) Nguyễn Hà An 31201021328 (16) Nguyễn Mạnh Huy 31201022273 (19) Phạm Lê Bá Lâm 31201023403 (34) Nguyễn Tấn Tài 31201023474 (35) Nguyễn Quang Thái 31201022719 (44) Đỗ Bảo Phương Uyên 31201025993 (46) Nguyễn Thị Trúc Vy 31201022928 lOMoARcPSD|22244702 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 1.1.Giới thiệu Công ước SOLAS 1.2.Lịch sử hình thành 1.3.Phạm vi áp dụng 1.4.Cấu trúc công ước 1.5.Ý nghĩa Công ước SOLAS 1.6.Các luật Việt Nam liên quan đến an toàn hàng hải CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 2.1.Cấu trúc tàu 2.1.1 Phân khoang ổn định tàu: 2.1.2 Các thiết bị động lực thiết bị điện: 2.1.3 Thiết bị phát hiện, báo động cháy, dập cháy: 2.1.4 Trang bị hệ thống cứu sinh: 2.2.An toàn hàng hải (Chương V) 2.3 Các quy định vận chuyển hàng hoá (Được quy định Chương VI, VII, VIII) 19 2.3.1 Vận chuyển hàng hoá nhiên liệu dầu (Chương VI) 19 2.3.2 Vận chuyển hàng hạt 20 2.3.3 Quy định đặc biệt hàng rời hàng hạt 20 2.3.4 Chở hàng nguy hiểm (Chương VII) 21 2.4.Các quy định quản lý an toàn 24 2.4.1 Quản lý an toàn vận hành tàu biển 24 2.4.2 Các biện pháp an toàn cho tàu cao tốc 25 2.4.3 Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an toàn hàng hải 25 lOMoARcPSD|22244702 2.4.4 Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an ninh hàng hải 27 2.4.5 Các biện pháp an toàn bổ sung tàu chở hàng rời 28 2.5 Vấn đề bảo vệ môi trường 29 2.6 Đảm bảo an ninh hàng hải gặp vấn đề cướp biển 31 2.7 Khiếm khuyết tàu gặp phải trình kiểm tra tàu biển 32 2.8So sánh Công ước Solas Bộ luật hàng hải Việt Nam 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Bộ luật ISPS việc thực thi pháp luật Việt Nam 53 3.2 Thực trạng quản lý, giám sát hàng hải Việt Nam dựa sở Công ước SOLAS 1974 53 3.2.1 Hệ thống thông tin hàng hải 53 3.2.2 Hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phân biệt với nội dung Nhóm: Hightlight tiêu đề phần lOMoARcPSD|22244702 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước Công ước SOLAS đời, an toàn người tài sản biển không nhiều người quan tâm Vì thiếu quản lý chung nên tàu lớn nhỏ giới chạy biển mà không quan tâm, trang bị hay áp dụng hệ thống tiêu chuẩn an toàn Do đó, có khơng tai nạn xảy biển, gây mát tài sản tính mạng người Tuy nhiên, lúc tai nạn xảy chủ yếu tàu nhỏ, truyền thơng lại chưa phát triển, nguồn thơng tin cịn hạn chế nên người chưa thực quan tâm đến điều Mãi xảy vụ chìm tàu Titanic vào năm 1912 gây chấn động giới, người nhận định cần phải thiết lập tiêu chuẩn, chế quốc tế để đảm bảo an tồn biển Vào năm 1914, Cơng ước SOLAS an toàn sinh mạng người biển đời Trải qua nhiều phiên bản, đến năm 1974, Công ước SOLAS74 thông qua, cung cấp chi tiết đầy đủ quy định chung cho tàu biển trang thiết bị, tài liệu hoạt động giúp đảm bảo an toàn biển với vấn đề bảo vệ môi trường Ngày nay, quốc gia dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, hoạt động xuất nhập sôi hết Hàng hóa qua lại biên giới quốc gia liên tục, vận tải đường biển chiếm đến gần 80% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển Nên vấn đề an toàn sinh mạng người tài sản lại quan tâm đặc biệt Việt Nam thành viên Cơng ước Nước ta có đường bờ biển dài 3.260km, kéo dài từ Bắc xuống Nam, với nhiều đảo quần đảo, nằm trục đường giao thông hàng hải quốc tế thịnh vượng từ Tây sang Đông Với vị trí thuận lợi vậy, Việt Nam trở thành trung tâm vận tải biển quan trọng khu vực Do hoạt động kinh tế vận tải biển đa dạng phức tạp, an toàn biển với vấn đề mơi trường biển theo mà trở thành mối quan tâm hàng đầu Vì vậy, để có nhìn tổng quan, hiểu rõ yêu cầu, tiêu chuẩn quy định Cơng ước SOLAS74, nhóm chọn đề tài nghiên cứu “Các phương pháp đảm bảo an tồn hàng hải theo cơng ước SOLAS 1974” lOMoARcPSD|22244702 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận tập trung làm rõ nội dung cơng ước an tồn hàng hải an tồn vận chuyển hàng hóa Cơng ước SOLAS 1974 từ so sánh tương đồng khác biệt nội dung Công ước Solas Luật Hàng hải Việt Nam, tìm hiểu nắm rõ điểm áp dụng Luật Hàng hải Việt Nam theo quy định Công ước SOLAS 1974 đặt vấn đề mà luật Hàng hải Việt Nam cịn gặp khó khăn vướng mắc q trình áp dụng Cơng ước SOLAS 1974 Cuối cùng, tiểu luận cung cấp nhìn tổng thể, khái quát trạng tình hình thực tế thành viên Công ước SOLAS 1974 áp dụng vận dụng Công ước để thực hoạt động quản lý hàng hải quốc gia Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận nhóm nội dung phương pháp đảm bảo an toàn hàng hải đề cập đến Công ước SOLAS 1974, quy định an toàn hàng hải luật Việt Nam luật số nước giới Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành Quản trị hải quan - Ngoại thương, nội dung tập trung sâu phân tích nội dung như: Nghiên cứu nội dung an toàn hàng hải vận chuyển hàng hố quy định Cơng ước SOLAS 1974, nêu cần thiết Việt Nam việc gia nhập Công ước SOLAS 1974 an tồn vận chuyển hàng hố biển hạn chế tồn mà Việt Nam chưa thực sau tham gia vào Cơng ước SOLAS 1974 Ngồi ra, tiểu luận tìm hiểu thực trạng áp dụng Cơng ước SOLAS 1974 số nước giới Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung hướng đến đề tài tiểu luận, nhóm tiến hành khai thác nghiên cứu cách tìm đọc nhiều thơng tin có liên quan trang tài liệu Internet khám phá nguồn kiến thức từ thư viện pháp luật Trong trình lOMoARcPSD|22244702 nghiên cứu, phương pháp sử dụng chủ yếu là: phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp; phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phương pháp so sánh lOMoARcPSD|22244702 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hệ thống an toàn chống nạn hàng hải toàn cầu GMDSS Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO Bộ luật quốc tế an ninh tàu bến cảng ISPS Cơ sở hạ tầng quan trọng quốc gia NCI Kế hoạch an ninh bến cảng PFSP Cơng ước an tồn sinh mạng người biển SOLAS Kế hoạch an ninh tàu biển SSP Các dịch vụ vận tải biển VTS lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 1.1 Giới thiệu Công ước SOLAS Công ước SOLAS – Safety Of Life At Sea có tên đầy đủ Cơng ước an tồn sinh mạng người biển Cơng ước tạo với mục đích nhằm đưa tiêu chuẩn tối thiểu kết cấu, trang bị khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất người tàu biển, bao gồm hành khách 1.2 Lịch sử hình thành Đại dương chiếm đến ¾ diện tích bề mặt Trái Đất nên hoạt động vận tải biển mà giữ vai trị đặc biệt quan trọng Khối lượng hàng hóa vận chuyển đường biển chiếm tỷ trọng cao so với phương thức vận tải lại Theo thời gian, với phát triển khoa học – kỹ thuật, tàu biển ngày gia tăng quy mơ độ phức tạp lúc cần có quy định nhằm đảm bảo an tồn biển cho người hàng hóa Hơn nữa, kiện tàu Titanic bị chìm va vào tảng băng trôi khiến 1.500 người thiệt mạng làm chấn động giới Nó dẫn đến cải thiện lớn an tồn hàng hải Do đó, vào năm 1914, công ước lĩnh vực thông qua lần - đánh dấu quan tâm bên có liên quan an tồn sinh mạng người biển Các phiên Công ước đời: phiên thứ hai (1929), thứ ba (1948) Tiếp phiên thứ tư vào năm 1960 (SOLAS-60) xem thành tựu quan trọng IMO (Tổ chức hàng hải quốc tế) sau ngày thành lập Công ước bước đột phá quan trọng cơng việc đại hóa quy định kịp thời phản ánh phát triển khoa học, công nghệ ngành công nghiệp hàng hải Đến ngày 01/11/1974 Cơng ước hồn tồn thơng qua - Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển 1974 (SOLAS74) Phiên thứ năm cập nhật thành tựu khoa học công nghệ, mà SOLAS74 đưa thủ tục bổ sung sửa đổi hồn tồn nhằm mục đích bảo đảm bổ sung sửa đổi chấp nhận khoảng thời gian định Tính đến năm 1996, Cơng ước 132 quốc gia phê chuẩn giá trị hành ngày với Nghị định sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với phát triển không ngừng công nghệ - kỹ thuật phức tạp tình phát sinh biển lOMoARcPSD|22244702 1.3 Phạm vi áp dụng Công ước SOLAS74 không áp dụng cho tàu sau: (trừ có qui định khác Chương kỹ thuật từ Chương II-1 đến Chương XII): - Tàu chiến tàu quân khác; - Tàu hàng có tổng dung tích GT

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w