1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn khtn7 hk2 ctst

219 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường: THCS Trần Phú Tổ: Lý Hóa Sinh Công nghệ Họ và tên gv: Lương Thị Vân Nam CHỦ ĐỀ 6: TỪ TIẾT 73 > 75: BÀI 19: TỪ TRƯỜNG Môn học: KHTN 7 Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được vùng không gian bao quanh 1 nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất tư đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là tư trường. Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mặt sắt và nam châm. Nêu được khái niệm đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh 1 thanh nam châm. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được ý nghĩa của từ trường, từ phổ, đường sức từ. Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ của những dạng nam châm khác nhau. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức đã học để vẽ đường sức từ của các nam châm có hình dạng khác nhau, từ đó xác định các cực và độ mạnh yếu của từ trường tại các điểm khác nhau trong từ trường. 3. Phẩm chất: Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà. Cẩn thận, trung thực, thực hiện an toàn quy trình làm thí nghiệm. Có niềm say mệ, hứng thú, thích tìm tời, khám phá, đặt câu hỏi. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay. Đoạn video Phiếu học tập Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 thanh nam châm thẳng; 1 kim nam châm; đế gắn nam châm; 1 bộ TN từ phổ của thanh nam châm. Đoạn video Thí nghiệm Từ phổ _ Hình dạng đường sức từ của nam châm chữ U: https:youtu.behCZoSyOxFxY 2. Học sinh: Bài cũ ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Phân tích được các dữ kiện của thí nghiệm: khi đưa các vật liệu từ gần nam châm thì xuất hiện lực hút. Xác định và phát biểu được nhiệm vụ cần thực hiện. b) Nội dung: Học sinh di chuyển vào các nhóm đã được chọn, bầu nhóm trưởng, ghi nhận thông tin của các thành viên trong nhóm. Thảo luận nhóm, phân tích các dữ kiện của thí nghiệm mà giáo viên đưa ra. c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi phân tích thí nghiệm: Vì nam châm có thể hút các vật có tính chất từ. d) Tổ chức thực hiện:

Trường: THCS Trần Phú Tổ: Lý- Hóa- Sinh -Cơng nghệ Họ tên gv: Lương Thị Vân Nam CHỦ ĐỀ 6: TỪ TIẾT 73 -> 75: BÀI 19: TỪ TRƯỜNG Môn học: KHTN Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức - Nêu vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dịng điện), mà vật liệu có tính chất tư đặt chịu tác dụng lực từ, gọi tư trường - Nêu khái niệm từ phổ tạo từ phổ mặt sắt nam châm - Nêu khái niệm đường sức từ vẽ đường sức từ quanh nam châm Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết ý nghĩa từ trường, từ phổ, đường sức từ Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ dạng nam châm khác Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học để vẽ đường sức từ nam châm có hình dạng khác nhau, từ xác định cực độ mạnh yếu từ trường điểm khác từ trường Phẩm chất: Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà Cẩn thận, trung thực, thực an tồn quy trình làm thí nghiệm Có niềm say mệ, hứng thú, thích tìm tời, khám phá, đặt câu hỏi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Hình ảnh dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến Đoạn video Phiếu học tập Chuẩn bị cho nhóm học sinh: nam châm thẳng; kim nam châm; đế gắn nam châm; TN từ phổ nam châm Đoạn video Thí nghiệm Từ phổ _ Hình dạng đường sức từ nam châm chữ U: https://youtu.be/hCZoSyOxFxY Học sinh: Bài cũ nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Phân tích kiện thí nghiệm: đưa vật liệu từ gần nam châm xuất lực hút - Xác định phát biểu nhiệm vụ cần thực b) Nội dung: - Học sinh di chuyển vào nhóm chọn, bầu nhóm trưởng, ghi nhận thơng tin thành viên nhóm - Thảo luận nhóm, phân tích kiện thí nghiệm mà giáo viên đưa c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi phân tích thí nghiệm: Vì nam châm hút vật có tính chất từ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV làm thí nghiệm đưa vật sắt đến gần nam châm đặt câu hỏi: “Vì đưa vật liệu từ gần nam châm xuất lực hút? *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi hướng dẫn cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án nhóm GV nhận xét đáp án HS *Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết luận - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Chúng ta học loại lực tiếp xúc lực khơng tiếp xúc KHTN 6, khơng tiếp xúc nam châm tác dụng lực Vậy vùng khơng gian xung quanh nam châm có tính chất gì? Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Nhận biết từ trường nam châm, dây dẫn mang dòng điện a) Mục tiêu: - Nêu vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dịng điện), mà vật liệu có tính chất tư đặt chịu tác dụng lực từ, gọi tư trường b) Nội dung: HS thực thí nghiệm tương tác hai nam châm - Lắng nghe yêu cầu thực thí nghiệm Đọc kĩ, tìm hiểu kĩ bước tiến hành thí nghiệm Nhận dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra đầy đủ, sử dụng tốt - Thực thí nghiệm theo nhóm, ghi nhận kết - GV giúp HS xác hóa lại kiến thức, thông báo nội dung kết luận, cho học sinh ghi chép kiến thức vào HS làm việc với SGK, quan sát thí nghiệm Oerted GV trình chiếu để nhận biết vùng khơng gian bao quanh dây dẫn có từ trường HS thảo luận phát biểu kiến thức cần nghiên cứu phiếu học tập 1, ghi nhận lại kiến thức cần học vào c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập - Vở ghi nhận kết thí nghiệm, nội dung kiến thức cần học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập TỪ TRƯỜNG (TRƯỜNG - GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo TỪ) bước SGK H 19.1 a) Nhận biết từ trường - GV trình chiếu thí nghiệm Hans Christian nam châm Oersted SGK để HS quan sát b) Nhận biết từ trường dây - GV yêu cầu HS thực theo cặp đơi (tùy dẫn mang dịng điện vào trang thiết bị thí nghiệm nhà trường - Khơng gian xung quanh nam đủ, cho làm nhóm) trả lời câu châm, xung quanh dòng điện tồn hỏi phiếu học tập từ trường (trường từ) *Thực nhiệm vụ học tập - Từ trường tác dụng lực từ lên - HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi vật liệu từ đặt chép nội dung hoạt động giấy - HS quan sát vị trí nam châm khóa K mở (khơng có dịng điện) khóa K đóng (có dịng điện), để từ khẳng định xung quanh dây dẫn mang dòng điện tồn từ trường tác dụng lên vật có từ tính Từ hai thí nghiệm trên, phương pháp so sánh HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết luận - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá (Sử dụng phiếu đánh giá hoạt động nhóm) - GV mở rộng: MRI (Magnetic Resonance Imaging) phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ, sử dụng từ trường mạnh tạo nên dòng điện để chụp chi tiết bên thể Từ trường gây nên rủi ro làm hỏng thẻ từ, thiết bị điện tử, … 2.2 Hoạt động 2.2: Thí nghiệm quan sát từ phổ nam châm a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm từ phổ tạo từ phổ mặt sắt nam châm b) Nội dung: HS thực thí nghiệm từ phổ nam châm - Lắng nghe yêu cầu thực thí nghiệm Đọc kĩ, tìm hiểu kĩ bước tiến hành thí nghiệm Nhận dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra đầy đủ, sử dụng tốt - Thực thí nghiệm theo nhóm, ghi nhận kết - GV giúp HS xác hóa lại kiến thức, thơng báo nội dung kết luận, cho học sinh ghi chép kiến thức vào HS làm việc với SGK, thảo luận phát biểu kiến thức cần nghiên cứu phiếu học tập 2, ghi nhận lại kiến thức cần học vào c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập - Vở ghi nhận kết thí nghiệm, nội dung kiến thức cần học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập TỪ PHỔ - GV yêu cầu HS đọc SGK tiến hành thí a) Thí nghiệm quan sát từ phổ nghiệm theo bước SGK giải nam châm phiếu học tập SGK - GV hướng dẫn HS chốt lại bước làm thí b) Kết luận nghiệm - Hình ảnh đường mạt sắt *Thực nhiệm vụ học tập xếp xung quanh nam châm - HS tìm tịi tài liệu, thảo luận đến thống gọi từ phổ bước làm thí nghiệm - Từ phổ cho ta hình ảnh trực - HS thực thí nghiệm, ghi chép kết quan từ trường trình bày kết nhóm *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày/ bước Phiếu học tập, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết luận GV nhận xét kết hoạt động nhóm (thơng qua phiếu đánh giá) tìm hiểu bước thực thí nghiệm nhận xét hình dạng xếp mạt sắt xung quanh nam châm 2.3 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đường sức từ a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm đường sức từ vẽ đường sức từ quanh nam châm b) Nội dung: HS thực thí nghiệm đường sức từ nam châm - Lắng nghe yêu cầu thực thí nghiệm Đọc kĩ, tìm hiểu kĩ bước tiến hành thí nghiệm Nhận dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra đầy đủ, sử dụng tốt - Thực thí nghiệm theo nhóm, ghi nhận kết - GV giúp HS xác hóa lại kiến thức, thơng báo nội dung kết luận, cho học sinh ghi chép kiến thức vào HS làm việc với SGK, thảo luận phát biểu kiến thức cần nghiên cứu phiếu học tập 3, ghi nhận lại kiến thức cần học vào c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập - Vở ghi nhận kết thí nghiệm, nội dung kiến thức cần học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập ĐƯỜNG SỨC TỪ - GV yêu cầu HS đọc SGK a) Tìm hiểu đường sức từ - GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm - Chuẩn bị: SGK hoàn thành cách vẽ đường sức từ Quan sát hỗ trợ - Tiến hành thí nghiệm thao tác thực hành thí nghiệm học sinh b) Kết luận - GV yêu cầu HS tiếp tục ghi chép kết - Các đường sức từ cho phép mơ tả quan sát hồn thiện phiếu học tập từ trường *Thực nhiệm vụ học tập - Hướng đường sức từ - HS tìm tịi tài liệu, thảo luận đến thống vị trí định quy ước bước thực hành hướng nam – bắc kim la bàn đặt - HS thực thí nghiệm, ghi chép kết vị trí trình bày kết nhóm *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày/ bước Phiếu học tập, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết luận GV nhận xét kết hoạt động nhóm (sử dụng phiếu đánh giá) cách vẽ đường sức từ câu trả lời phiếu học tập GV chốt nội dung GV Chuyển giao nhiệm vụ nhà u cầu nhóm làm thuyết trình ứng dụng từ trường Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b) Nội dung: - HS thực cá nhân để hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm tâp 1, sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực cá nhân phần câu hỏi trắc nghiệm tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết luận GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Nội dung Câu Từ phổ hình ảnh cụ thể về: A đường sức điện B đường sức từ C cường độ điện trường D cảm ứng từ Câu Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết điều từ trường? A Chỗ đường sức từ mau từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh B Chỗ đường sức từ thưa từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh C Chỗ đường sức từ mau dịng điện đặt có cường độ lớn D Chỗ đường sức từ mau dây dẫn đặt bị nóng lên Câu Chọn phát biểu A Có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường B Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức điện C Nơi mạt sắt dày từ trường yếu D Nơi mạt sắt thưa từ trường yếu Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: HS thuyết trình nhóm c) Sản phẩm: Các thuyết trình nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ứng dụng từ trường Trái Đất - Yêu cầu nhóm lên thuyết Từ trường Trái Đất giúp xác định trình phương hướng thơng qua la bàn *Thực nhiệm vụ học tập Ứng dụng từ trường y học - Các nhóm lên thuyết trình - Máy chụp cộng hưởng từ *Báo cáo kết thảo luận - Nam châm vĩnh cửu chữa bệnh nhân tạo - Sản phẩm thuyết trình nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm - Vật liệu hỗ trợ điều trị gồm có dây chuyền từ tính, gậy từ, … vụ, kết luận Ứng dụng từ trường kĩ thuật: Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết - Tàu cao tốc MagLev sau - Ổ cứng máy tính Đánh giá khả làm việc Ứng dụng từ trường nơng nhóm khả trình bày thuyết nghiệp: trình thơng qua phiếu đánh giá - Tạo nước từ tính tốt cho trồng, … Ứng dụng từ trường đời sống - Sử dụng thiết bị báo động, chống trộm… PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TƯ DUY PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Nhận biết từ trường nam châm Quan sát nhận xét hướng kim nam châm so với hướng ban đầu? Ngồi kim nam châm, ta dùng vật khác để phát từ trường không? Bước 2: Nhận biết từ trường dây dẫn mang dòng điện Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm giống khơng gian quanh nam châm dịng điện? Xung quanh vật sau có từ trường? A Bóng đèn điện sáng B Cuộn dây đồng nằm kệ PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Nhận xét hình dạng xếp mạt sắt xung quanh nam châm? PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Nhận xét hình dạng xếp mạt sắt xung quanh nam châm? Hãy nhận xét hình dạng đường sức từ Hình 19.5 xếp mạt sắt từ phổ Hình 19.3 Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua đường sức từ khơng? Từ hình ảnh đường sức từ (Hình 19.5), nêu phương pháp xác định chiều đường sức từ biết tên cức nam châm Thực hành theo nhóm Cho hai nam châm thẳng đặt gần Hãy rõ tên cực kim nam câm hai nam châm? Trường: THCS Trần Phú Tổ: Lý- Hóa- Sinh -Cơng nghệ Họ tên gv: Lương Thị Vân Nam TIẾT 76 -> 78: BÀI 20: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN Môn học: KHTN Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái Đất có từ trường -Nêu cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng -Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngơn ngữvật lí - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng, phưong án để thảo luận, giải vấn đề nêu học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Biết tổn từ trường Trái Đất, Trái Đất có cực từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân biệt cực từ, cực địa lí - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết cách sử dụng la bàn để tìm phương hướng Phẩm chất: -Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà -Cẩn thận, trung thực, thực an toàn quy trình làm thí nghiệm -Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tịi, khám phá, đặt câu hỏi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: La bàn Hình ảnh la bàn, hình 20.2, 20.3, 20.4, 20.5, bảng 20.1 Phiếu học tập KWL phiếu học tập 20 Chuẩn bị cho nhóm học sinh: la bàn Học sinh: Bài cũ nhà Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập Trái Đất có từ trường b) Nội dung:

Ngày đăng: 25/08/2023, 20:24

w