Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
50,15 KB
Nội dung
Đề án môn học tế Khoa: Thương mại kinh tế quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Đôi nét thị trường Asean 1.1.Giới thiệu khái quát thị trường Asean 1.1.1Quá trình hình thành 1.1.2.Quá trình phát triển 1.2.Đặc điểm thị trường Asean 2.Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Asean 2.1.Vài nét thực trạng quan hệ Việt Nam - Asean 2.1.1 Đôi nét thực trạng Việt Nam .9 2.1.2 Mối quan hệ Việt Nam – Asean từ sau gia nhập 10 2.2 Các mặt hàng xuất 13 2.3.Thực trạng xuất .14 3.Thực trạng xúc tiến Thương Mại Việt Nam vào thị trường Asean .17 3.1 Thực trạng xúc tiến thương mại Việt Nam – Asean 17 3.2 Hiệu xúc tiến thương mại Việt Nam – Asean 21 4.Đánh giá thực trạng 22 5.Phương hướng giải pháp 27 SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học tế Khoa: Thương mại kinh tế quốc LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng 20 năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến rõ rệt,về xuất nhập Việt Nam liên tục đẩy mạnh phát triển ngày rộng mối quan hệ với khu vực,tổ chức kinh tế toàn giới,bằng việc trở thành thành viên tổ chức đó,đồng thời xuất nhập mặt hàng sang thị trường khác Asean,EU… Tuy nhiên phủ nhận rằng, Asean thị trường lớn xuất Việt Nam Chính đề án em muốn đề cập đến Tiến trình xúc tiến xuất Việt nam vào thị trường Asean với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn đề án Dương Thị Ngân Em xin chân thành cảm ơn giúp em hồn thành tốt đề án SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học tế Đôi nét thị trường Asean Khoa: Thương mại kinh tế quốc 1.1.Giới thiệu khái quát thị trường Asean 1.1.1Quá trình hình thành - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8-8-1967 sau Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan ký tuyên bố ASEAN (còn gọi Tuyên bố Bangkok) - Hiện tổ chức có 10 hội viên bao gồm nước hội viên nguyên thuỷ hội viên gia nhập sau Brunei Darussalam (8-1-1984), Việt Nam (28-7-1995), Lào Myanma (23-7-1997), Campuchia (30-4-1999) Trong thập kỷ 90, ASEAN lên tổ chức tiểu khu vực hoạt động nổ hữu hiệu, nhiên khủng hoảng kinh tế – tài từ năm 1997 đặt số thách thức lớn ASEAN Khu vực ASEAN có 500 triệu dân, diện tích rộng 4,5 triệu km2, tổng GDP 737 tỉ USD tổng kim ngạch ngoại thương 720 tỉ USD (2001) 1.1.2.Quá trình phát triển Các mốc phát triển lớn ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới - Ngày 8/8/1967: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới Trải qua 40 năm tồn phát triển, ASEAN chứng tỏ tổ chức khu vực động, có khả thích ứng cao với biến đổi tình hình giới khu vực: - Năm 1971: trước xoay chuyển nhanh chóng cục diện khu vực giới, đặc biệt quan hệ nước lớn, ASEAN Tun bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh tâm giữ khu vực trung lập, khơng liên kết, qua giữ vững hịa bình, ổn định an ninh khu vực, hạn chế can thiệp lực lượng bên ngồi vào cơng việc nội khu vực - Năm 1976: sau Việt Nam thống nước Đông Dương khác giành độc lập, Hiệp hội Tuyên bố hòa hợp ASEAN (hay gọi Tuyên bố Bali I) thể tâm hợp tác khu vực, đồng thời gửi tín hiệu thân thiện, hợp tác với quốc gia khác khu vực thông qua Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC), kêu SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế gọi quốc gia khu vực hợp tác hịa bình, an ninh chung khu vực, giải xung đột, tranh chấp đàm phán hịa bình - Năm 1992: Cùng với xu thế giới sau Chiến tranh lạnh tập trung vào phát triển kinh tế thương mại, ASEAN ký Hiệp định khung chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự ASEAN (CEPT/AFTA), bắt đầu tiến trình tự hóa kinh tế khu vực Cũng năm 1992, ASEAN Tuyên bố Biển Đông xác lập nguyên tắc giải mâu thuẫn khu vực biện pháp hịa bình - Từ năm 1993-94: ASEAN bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy đối thoại an ninh khu vực thông qua việc lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Hội nghị Bộ truởng ASEAN lần thứ 26 (tháng năm 1993) Diễn đàn ARF tổ chức năm 1994 - Trong năm 1995: ASEAN có hai bước tiến quan trọng: (1) kết nạp Việt Nam (ngày 28 tháng năm 1995), bắt đầu tiến trình mở rộng ASEAN; (2) ký kết Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), hưởng ứng phong trào giải trừ quân bị diễn mạnh mẽ giới sau Chiến tranh lạnh thực hóa Tuyên bố ZOPFAN - Tháng 12/1997 trước viễn cảnh ASEAN sớm hoàn tất việc mở rộng bao gồm 10 nước Đông Nam Á, mở trang sử cho khu vực, ASEAN thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020, vạch mục tiêu hướng tới cộng đồng khu vực hịa bình, ổn định, hài hòa phát triển thịnh vượng - Năm 1998: Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI Hà Nội, ASEAN thơng qua Chương trình hành động Hà Nội (HPA) nhằm triển khai thực Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 năm 1998-2004 - Ngày 30/4/1999: Cambodia kết nạp vào ASEAN Hà Nội, hoàn tất mục tiêu ASEAN trở thành tổ chức khu vực với đầy đủ 10 quốc gia thành viên Đông Nam Á - Năm 2002: Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp hồ bình cho vấn đề biển Đông, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ diễn Phnom Penh - Năm 2003: ASEAN tiến bước tăng cường liên kết khu vực cho đời Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), xác định mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế - Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần tổ chức Kuala Lumpur với tham gia ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc New Zealand - Năm 2007: Hiến chương ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 bước phát triển quan trọng ASEAN từ thành lập, thông qua việc trao tư cách pháp nhân cho tổ chức ASEAN, tạo tảng pháp lý thể chế để ASEAN xây dựng Cộng đồng Hiến chương có hiệu lực ngày 15/12/2008 - Tháng 2/2009 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Hủa hỉn, Thái Lan, nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN bao gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa Xã hội ASEAN -Năm 2007 diễn lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN Đây mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển ASEAN theo hướng xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá Xã hội (ASCC) Đây thời điểm để nhìn lại chặng đường phát triển ban đầu Hiệp hội Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đạt bước tiến đáng kể việc tự hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư Thương mại hàng hoá nội khối đạt 320 tỷ đô la năm Nỗ lực ASEAN tự hoá thương mại tính từ thành lập khu vực mậu dịch tự (AFTA) năm 1992 Từ đến nay, thuế quan khu vực cắt giảm cách đáng kể ASEAN bước giảm thiểu hàng rào phi thuế quan thương mại Bên cạnh đó, ASEAN có tiến triển tích cực tự hố thương mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tư, hợp lý hố thủ tục hải quan, hài hồ tiêu chuẩn giảm khoảng cách phát triển Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên xác định nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng khơng, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN logistics số 12 ngành chiếm tới 50% tổng thương mại hàng hoá Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) với tổ chức Quốc phòng, Luật Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN tăng cường đối thoại phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy hiểu biết sâu sắc thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và đối tác ASEAN), đồng thời tăng cường lực tổ chức liên quan việc giải vấn đề thông qua việc chia sẻ thông SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế tin Trong khuôn khổ ARF, số sáng kiến hữu ích khởi động để chia sẻ kinh nghiệm thông lệ tốt lĩnh vực không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, cơng nghệ phòng thủ an ninh hàng hải ASEAN giải vấn đề liên quan đến thảm hoạ tự nhiên (như động đất sóng thần), lan truyền dịch bệnh (như SARS, cúm gia cầm HIV AIDS) theo cách thức hiệu thông qua việc hợp tác tốt chế sẵn sàng đối phó với tình trạng khẩn cấp Công dân ASEAN cố gắng hiểu tốt thơng qua loạt sáng kiến văn hố xã hội Ví dụ Trại hè Thanh niên ASEAN Diễn đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN tạo hội tìm hiểu văn hố lẫn niên ASEAN để giúp họ phát triển nhận thức đầy đủ sâu sắc đa dạng văn hoá hiểu biết rõ cộng đồng ASEAN Một thí dụ minh hoạ khác lĩnh vực giáo dục Các sinh viên giảng viên trường đại học ASEAN tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thơng qua chương trình khố nghiên cứu ASEAN, trao đổi nghiên cứu biệt phái viện sỹ Các Bộ trưởng giáo dục ASEAN hợp tác đào tạo giáo viên phát triển chương trình giảng dạy, đặc biệt chia sẻ kinh nghiệm phát triển cộng đồng đa sắc tộc, đa văn hoá Để củng cố tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, nhà Lãnh đạo ASEAN định thiết lập Hiến chương ASEAN Công việc dự thảo đạt khoảng 70% phạm vi mức độ dự kiến Mục tiêu để nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Singapore vào tháng 11 năm 2007 1.2.Đặc điểm thị trường Asean -Với 10 quốc gia Đông Nam Á ,quy mơ dân số gần 500 triệu người ,diện tích lãnh thổ 4,5tr km2,tồng sản phẩm quốc nội ( GDP) đạt khoảng 737 tỷ USD tổng kim ngạch thương mại đạt 720 tỷ USD Asean đối tác quan trọng nhiều quốc gia khu vực phát triển kinh tế động kinh tế giới -Asean hình thành với mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa,hợp tác thúc đẩy tiến xã hội nước thành viên tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực.Hiệp hội mở rộng cho tất quốc gia khu vực Đông Nam Á tan thành tôn chỉ,nguyên tắc mục đích nói tham gia -Tuy nhiên bối cảnh năm 1967 ,cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ diễn gat gắt Đông Nam Á bị đối đầu phân hóa sâu sắc,Các nước Đông Dương thực kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến thắng thuộc SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế họ.Trước bối cảnh đó,những nhà thành lập hiệp hội Asean mong muốn hiệp hội tổ chức Đông Nam Á,để người Đông Nam Á ngày làm chủ vận mệnh - Hai nguyên tắc quan trọng hoạt động Asean đồng thuận không can thiệp,2 nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển Asean tron 40 năm qua,2 nguyên tắc giúp cho Asean vượt qua khó khăn,biết chờ đợi nhiều năm qua - Asean có sức hấp dẫn lớn thực thể mềm dẻo ,uyển chuyển để lơi kéo quốc gia ngồi khu vực ,kể cường quốc tham gia hoạt động Asean - Tuy nhiên Asean hiệp hội nên tính chất cấu lỏng lẻo ,là liên kết hợp tác.Như gắn bó nước thành viên có mức độ định Hai thập niên đầu sau đời,sự phát triển Asean mờ nhạt,phải đến năm 1990,sau chiến tranh lạnh,sự hợp tác phát triển kinh tế nước Asean thực bước vào giai đoạn - Asean đạt nhiều thành tựu tạo nên kinh tế bền vững : + Tỷ lệ tăng trưởng cao +Sự ổn định thuyên giảm đáng kể tỷ lệ nghèo năm qua +Các nước thành viên có khối lượng thương mại nguồn đầu tư lớn nhờ có nhiều biện pháp tự hóa đáng kể Những cố gắng phát triển hợp tác nước +Tiến hành hợp tác hàng hóa bản,đặc biệt lương thực lượng + Hợp tác để xây dựng nhà máy công nghiệp quy mô lớn + Hợp tác thương mai,xác lập thỏa thuận ưu đãi - Những khó khăn thách thức thị trường Asean +Asean tổ chức hoặt động hai nguyên tắc chính: “ đồng thuận” “ không can thiệp”.Đây khác biệt với liên minh châu Âu với thị trường chung Châu Âu trước ,cơ chế dẫn tới hình thành tồn 40 năm qua.Nhưng khía cạnh lại làm cho chương trình,sự hợp tác thiếu mạnh mẽ kéo dài chậm lại Những cam kết cac thành viên hiệp hội khơng có tính chất bắt buộc cưỡng chế phải lo chung Trong khủng hoảng 1997,chủ tịch ngân hàng phát triển Châu Á nói “ảnh hưởng khu vực ảnh hường tới tất nước thành viên ban đầu Asean ,nhưng biện pháp lại chủ yếu mang tính chất quốc gia Như Asean khơng có vai trị rõ rang chế mang tính chất thể chế Asean khơng cịn đủ sức đưa biện pháp khu vực SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế + Hai là,sự kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích chung tồn hiệp hội vấn đề khơng đơn giản Nó băt nguồn từ khác biệt chế độ trị,hệ tư tưởng thiếu tin cậy lẫn từ khứ lịch sử Từ xảy tượng xé rào Hậu gây nên mâu thuẫn nước thành viên tiến trình liên kết khu vực + Các nước thành viên có nhận thức Asean sân chơi chung,điều khó tăng tính đồn kết khơng gị bó ,ép buộc tạo khơng thoải mái cho tất nước thành viên Thị trường Asean thị trường lớn thu hút nhiều thị trường khác Hàng hóa vào ASEAN chiếm khoảng 16,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam (VN) Dự kiến xuất năm 2008 VN sang nước ASEAN lên tới tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2007 Tuy nhiên, kim ngạch xuất vào ASEAN lại tăng chậm so với tốc độ tăng trưởng bình quân, kim ngạch nhập từ ASEAN tăng tương đối nhanh, nhập siêu từ khu vực có xu hướng tăng dần Vụ châu Á Thái Bình Dương (Bộ Cơng thương) nhận định xuất VN sang thị trường nước ASEAN năm tới tăng trưởng mức độ vừa phải không mạnh mong đợi Trong nước ASEAN, Singapore thị trường buôn bán số VN Từ nhiều năm nay, Singapore trì sách thương mại, mậu dịch tự thơng thống, 96% hàng hóa xuất nhập vào thị trường Singapore khơng phải chịu thuế Vì vậy, nhiều năm qua Singapore coi thị trường triển vọng nhất, đồng thời trung gian cho hàng hóa xuất nhập VN với giới, cảng biển vận chuyển chuyển tải hàng hoá thuận lợi ASEAN Với mức tăng trưởng xuất nay, dự kiến đến năm 2010, VN đạt mức xuất 2,7 tỷ USD vào thị trường Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đề ra, thời gian tới VN cần tìm cách làm mới, thị trường quốc tế, khơng có thương nhân sở mà cịn có khách hàng phương Tây nước khác qua lại bn bán Với Thái Lan, tính tương đồng cấu mặt hàng xuất khẩu, nên mặt hàng VN khó thâm nhập vào thị trường Thái Lan, ngồi lượng khơng lớn hàng máy tính linh kiện điện tử (hơn 300 triệu USD) dầu thô (200 triệu USD) Riêng mặt hàng gạo, hai nước thiết lập chế hợp tác xuất để tránh cạnh tranh thị trường gây thiệt hại giá gạo xuất nước Thị trường đạt kim ngạch xuất lớn thứ VN Malaysia, với mặt hàng chủ lực dầu thô, gạo, hải sản, hàng dệt may, cao su, cà phê, máy tính linh kiện điện tử Nếu chia mặt hàng xuất VN vào thị trường Malaysia thành nhóm tốc SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế độ tăng trưởng cụ thể sau: nhóm ngun liệu thơ tăng mạnh 112,4%, nhóm lương thực thực phẩm tăng 78%, nhóm hàng cơng nghiệp tăng 51,6% nhóm thủ cơng mỹ nghệ tăng khơng đáng kể Dự kiến, với tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 18%/năm đến năm 2010, VN xuất sang thị trường 2,13 tỷ USD Với kim ngạch xuất đạt tỷ USD, Indonesia thị trường đứng thứ kim ngạch xuất VN sang nước ASEAN Tuy nhiên, cấu mặt hàng xuất VN vào thị trường không bền vững, chủ lực có dầu thơ gạo (chiếm 80% kim ngạch), nên Indonesia ngừng nhập gạo VN khơng cịn xuất dầu thơ sang Indonesia kim ngạch xuất tụt mạnh Hơn nữa, đặc điểm thị trường Indonesia trị xã hội chưa thật ổn định, thường thay đổi sách thương mại trở ngại việc thúc đẩy xuất sang thị trường Với Philippines, có nhóm mặt hàng gồm lương thực thực phẩm đứng đầu (chiếm 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu), nhóm hàng cơng nghiệp, ngun liệu, hàng tiêu dùng, đến năm 2010 ước đạt 1,64 tỷ USD Một thị trường dự đoán đạt kim ngạch xuất 1,55tỷ USD năm 2010 Campuchia Công tác xúc tiến thương mại với thị trường thực mạnh mẽ tương đối hiệu Tốc độ tăng trưởng dự kiến, trì từ đến 2010 29,8%, với mặt hàng có kim ngạch sản phẩm chất dẻo, hàng dệt may, mỳ ăn liền, xe đạp phụ tùng Các thị trường mà VN có kim ngạch xuất thấp gồm Lào (100 triệu USD), Myanmar (15 triệu USD) Brunei (5 triệu USD) Với Myanmar, việc đẩy mạnh giao thương khó khăn tình hình trị khơng ổn định, chế tốn có nhiều bất cập Cịn Brunei thị trường hẻo lánh, dân, vị trí địa lý điều kiện khơng thuận lợi nên quan hệ thương mại hai nước gần chưa phát triển Thị trường Lào phát triển được, tương lai cần đầu tư lớn Thực Hiệp định CEPT/AFTA, hầu hết thuế suất hàng hóa nhập nước ASEAN mức từ 0-5% Đây lợi mà doanh nghiệp VN sử dụng để đưa hàng hóa VN vào nước khu vực Trên thực tế, hàng xuất VN vào ASEAN chủ yếu nơng sản, hải sản khống sản thơ, sơ chế có giá trị thấp, hàm lượng giá trị gia tăng không cao, giá phụ thuộc nhiều vào biến động giới Bởi vậy, tăng trưởng thiếu tính ổn định cần có nhiều nỗ lực giải pháp đột phá để tận dụng tốt tiềm to lớn thị trường 2.Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Asean SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế 2.1.Vài nét thực trạng quan hệ Việt Nam - Asean Trên chặng đường 40 năm xây dựng phát triển (1967-2009), ASEAN từ Hiệp hội nước nghèo, chậm phát triển vươn lên trở thành khu vực phát triển kinh tế động với dân số 500 triệu người, diện tích 4,5 triệu km2, quy mô GDP đạt 800 tỷ USD tổng giá trị thương mại khoảng 750 tỷ USD Thành tựu ấn tượng thực đưa ASEAN trở thành đối tác quan trọng nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, tổ chức hợp tác khu vực thành cơng nhất, thực thể trị - kinh tế có vai trị ngày bật châu Á - Thái Bình Dương giới Việt Nam đặt cao vị trí ASEAN sách quan hệ đối ngoại, sau thập niên gia nhập ASEAN (1995-2008) có đóng góp xứng đáng vào phát triển chung Hiệp hội, đồng thời chủ động tích cực tham gia q trình hợp tác, liên kết ASEAN tất lĩnh vực 2.1.1 Đôi nét thực trạng Việt Nam Cùng nằm khu vực Đơng Nam Á với vị trí chiến lược quan trọng, Việt Nam nước ASEAN nước láng giềng khu vực, có quan hệ hữu nghị truyền thống gắn bó lâu đời Mặc dù vài thời điểm, đặc biệt thời kỳ chiến tranh lạnh, nhiều nguyên nhân khác nhau, quan hệ Việt Nam với số nước ASEAN diễn biến phức tạp, chí đối đầu, song nhìn chung hai bên thường dành ưu tiên cao cho sách đối ngoại Bước vào thời kỳ xây dựng đất nước sau chiến tranh, Việt Nam phải đối mặt trước khó khăn thử thách nghiêm trọng: kinh tế-xã hội lâm vào khủng hoảng ngày gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại bị thu hẹp trước hết trở ngại từ vấn đề Campuchia Việt Nam đứng trước địi hỏi bách phải tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá bị bao vây cô lập đối ngoại, tiếp tục phát triển đất nước theo mục tiêu lựa chọn Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức cách sâu sắc ràng, để có mơi trường quốc tế hồ bình ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, vấn đề đặt trước tiên phải xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng khu vực Bởi vậy, Việt Nam ngày chủ động đổi tư đối ngoại, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thêm bạn, bớt thù, bước hình thành triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, dành ưu tiên xứng đáng cho việc cải thiện, củng cố, phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, có nước ASEAN SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế Gạo: số nước ASEAN, Indonesia, Philippines, Malaysia nước thường xuyên nhập gạo Việt Nam Kim ngạch xuất đến năm 2010 dự kiến tăng khoảng 23,9%/năm đạt 1,8 tỉ USD Do lợi vận tải nhu cầu gạo phẩm cấp thấp, phù hợp với sản xuất Việt Nam nên thị trường ASEAN xác định thị trường xuất gạo quan trọng Việt Nam Cà phê: dự kiến kim ngạch xuất đến năm 2010 đạt 220 triệu USD, tăng bình quân 15%/năm Tuy nhiên, để đạt kim ngạch xuất nêu cần tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp trọng đến vấn đề chất lượng để tăng thêm giá trị gia tăng Thuỷ sản: nước ASEAN xuất thuỷ sản, Việt Nam thâm nhập vào thị trường Kim ngạch xuất đến năm 2010 dự kiến đạt 320 triệu USD, tăng bình quân 24%/năm Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc ký thoả thuận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quan quản lý chất lượng nước ASEAN cần thiết Hàng dệt may giày dép: trùng hợp cấu xuất nên Việt Nam khó có khả thâm nhập mạnh vào thị trường Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất đạt khoảng 380 triệu USD, tăng bình quân 30%/năm giai đoạn 2008-2010 Hàng điện tử linh kiện: mặt hàng chủ yếu công ty liên doanh Việt nam sản xuất xuất sang nước ASEAN Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất đạt 2,8 tỉ USD, tăng bình quân 61%/năm (Các số liệu lấy từ Viện nghiên cứu phát triển Thành Phố HCM) 3.Thực trạng xúc tiến Thương Mại Việt Nam vào thị trường Asean 3.1 Thực trạng xúc tiến thương mại Việt Nam – Asean Trong bối cảnh hoạt động thương mại phải đương đầu với nhiều khó khăn, diễn biến khó lường, xúc tiến thương mại (XTTM) xem giải pháp mạnh triển khai để khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn, góp phần để thương mại có vị xứng đáng tiến trình hội nhập phát triển Trước hết, năm 2009 đánh dấu bước tiến việc việc thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực XTTM mặt: Cơ chế sách, khuyến mại hội chợ triển lãm Cục Xúc tiến thương mại đề xuất dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực XTTM Đó là: Nghị định sửa đổi số nội dung Nghị định 37/2006/NĐCP qui định chi tiết việc thi hành Luật Thương mại hoạt động XTTM; Nghị định SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 17 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế quản lý nhà nước việc thành lập hoạt động cuả tổ chức XTTM nước Việt Nam; Nghị định quản lý giải thưởng thương hiệu Việt Nam Năm 2009, tình hình có nhiều khó khăn, hoạt động khuyến mại nước diễn sơi động với nhiều hình thức Số lượng chương trình khuyến mại số lượng doanh nghiệp (DN) thực khuyến mại tăng lên đáng kể Để thực chức trách quản lý nhà nước khuyến mại, Cục Xúc tiến thương mại trực tiếp thụ lý xác nhận 360 chương trình khuyến mại với tổng trị giá giải thưởng đăng ký 500 tỷ đồng; Ban hành 65 định thu hồi nộp ngân sách nhà nước 10 tỷ đồng 50% trị giá giải thưởng khơng có người trúng thưởng chương trình nói Đồng thời Cục Xúc tiến thương mại giám sát 60 chương trình khuyến mại, xử lý 14 trường hợp vi phạm lĩnh vực khuyến mại Cục Xúc tiến thương mại hướng dẫn, phối hợp với Sở Công Thương tồn quốc xác nhận 750 chương trình khuyến mại mang tính may rủi thực phạm vị địa phương đó, với tổng trị giá giải thưởng đăng ký gần 100 tỷ đồng Đồng thời, Cục Xúc tiến thương mại cịn đạo Sở Cơng Thương giám sát, xử lý sai phạm chương trình thuộc phạm vi địa phương quản lý Việc quản lý nhà nước Hội chợ triển lãm (HCTL) tiếp tục đẩy mạnh Trong năm 2009 nước có 300 HCTL, Thành phố Hồ Chí Minh có 90 HCTL, Hà Nội có 77 HCTL tổ chức Riêng Cục Xúc tiến thương mại trực tiếp tổ chức 50 HCTL thương mại phạm vi toàn quốc Các HCTL tổ chức chọn lọc hơn, mang tính chuyên nghiệp chất lượng ngày nâng cao Cũng năm 2009, tổ chức xúc tiến thương mại, DN tổ chức đoàn DN tham gia 69 HCTL nước ngồi (trong có 40 đồn thuộc Chương trình XTTM quốc gia) Mặt thứ hai đề xuất tổ chức biện pháp, sách hỗ trợ xuất (XK) với sắc thái Đó là, thực đạo Thủ tướng Chính phủ Nghị số 30 ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, Cục Xúc tiến thương mại tham mưu đề xuất cho lãnh đạo Bộ Cơng Thương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 80 ngày 21/5/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xây dựng thực Chương trình XTTM quốc gia ban hành theo định số 279 với nhiều nội dung hỗ trợ tích cực cho DN đẩy mạnh XK, đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách DN Tổ chức Xúc tiến thương mại, đặc biệt địa phương Đó đề án "Đổi XTTM nhằm hỗ trợ DN đẩy mạnh XK bối cảnh suy thoái kinh tế" Ngồi Cục Xúc tiến thương mại cịn làm đầu mối SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 18 Lớp: Thương mại Quốc tế Đề án môn học Khoa: Thương mại kinh tế quốc tế chủ trì phối hợp đơn vị có liên quan xây dựng Đề án "XTTM tổng thể Vùng Đồng sông Cửu Long" Việc quản lý, điều phối thực Chương trình XTTM quốc gia tiến hành tinh thần đổi Để thích ứng với biến động thị trường, Cục Xúc tiến thương mại giúp Bộ Công Thương phê duyệt Chương trình XTTM quốc gia năm 2009 nhiều đợt, tập trung vào nhóm hàng trọng điểm, nhằm tới thị trường nước nước ngồi với mục đích đẩy mạnh XK, phát triển thị trường nội địa Theo thống kê sơ bộ, 131 đề án với tổng kinh phí đề nghị nhà nước hỗ trợ 146 tỷ đồng thực Các đề án hỗ trợ 5.000 lượt DN tham gia, thu kết thiết thực: 2.900 hợp đồng biên ghi nhớ ký kết với tổng trị giá 1.445 triệu USD Ngoài việc giám sát thực hạng mục chương trình đơn vị thực hiện, Cục Xúc tiến thương mại trực tiếp phối hợp với Thương vụ Việt Nam nước ngồi giám sát gần 40 chương trình Đồng thời Cục tích cực chuẩn bị cho chương trình XTTM quốc gia năm 2010 thông qua việc tiếp nhận, đánh giá nhận xét tổng hợp ý kiến Hội đồng thẩm định 269 đề án Trong năm 2009, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức nhiều kiện XTTM quan trọng, quy mô lớn, mang tầm quốc gia ngồi nước, phải kể đến: Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO 2009) Nam Ninh, Quảng Tây - Trung Quốc Công tác cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo Cục XTTM thực hữu ích cho DN việc phát triển thị trường, ngành hàng Đó là: Trực tiếp phối hợp tổ chức 40 khóa tập huấn, đào tạo lĩnh vực XTTM; Cung cấp thông tin, tư vấn cho 1.000 lượt DN; Cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, hồ sơ 40 thị trường XK miễn phí thơng qua trang Web (trang Web Cục có 30.000 lượt truy cập/tháng) Việc thông tin tuyên truyền lĩnh vực Công Thương thơng qua Truyền hình Cơng Thương sản xuất phát sóng 156 chương trình kênh VTV1, VTV2, VTV4 với tổng thời lượng khoảng 12.500 phút (bao gồm buổi phát lại thực việc tuyên truyền quảng bá nội dung thương mại công nghiệp, nội dung kinh tế khác) Hoạt động phát hành, cung cấp ấn phẩm tiếp tục trì Ngồi Bản tin xuất phát hành hàng tuần, Cục XTTM biên soạn phát hành 17 đầu ấn phẩm với 20.000 ấn phẩm;Về Chương trình Thương hiệu quốc gia hỗ trợ, phối hợp với 30 DN có thương hiệu sản phẩm tham gia Chương trình Thương hiệu quốc gia đợt (Công bố năm 2008) việc đẩy mạnh kinh doanh, tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu nước; Tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Thương hiệu Việt Nam SV: Lê Thị Hồng Ngọc K49 19 Lớp: Thương mại Quốc tế