1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 122,53 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đất níc ta bíc vµo thÕ kû XXI víi nhiỊu thêi vận hội mới, nhng đứng trớc thách thức to lớn Đó tác động xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực nh: Kinh tế, trị, văn hóa Đòi hỏi đội ngũ nhà quản lý phải hoạch định đợc chiến lợc phát triển KT - XH đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phơng, đất nớc phù hợp với xu phát triển thời đại Trong giáo dục đợc coi chìa khoá thành công phát triển kinh tế-xà hội cách bền vững, ổn định lâu dài Do cải cách, đổi giáo dục tất yếu lịch sử, quy luật vận động phát triển kinh tế- xà hội Cải cách, đổi giáo dục nhằm vào cải tiến thành tố trình giáo dục nhằm đáp ứng cách nhanh nhất, hiệu cho nhu cầu xà hội, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH HĐH đất nớc Nghị BCH TƯ khoá IX đà khẳng định: Giải pháp then chốt việc cải cách đổi nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo; Đẩy mạnh đổi nội dung, chơng trình phơng pháp giáo dục theo hớng đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với đổi chế quản lý giáo dục; Kiên giảm hợp lý nội dung chơng trình học cho phù hợp với tâm, sinh lý học sinh; Khẩn trơng triển khai đề án phát triển nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cán QLGD; Cơ cấu lại hệ thống đào tạo, hoàn thiện hệ thống đào tạo thực hành định hớng nghề nghiệp; Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo chế điều kiện để trờng đại học trờng dạy nghề chuyển mạnh sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đổi chế, sách tạo kinh phí cho GD-ĐT; Xác định công khai phù hợp phần đóng góp ngời học; Kiên đấu tranh khắc phục tiêu cực dạy học; Tăng cờng hợp tác với nớc thu hút đầu t nớc vào lĩnh vực đào tạo; Khuyến khích, tạo điều kiện cho HS - SV nớc học tập, đôi với tăng cờng quản lý công tác lu học sinh; Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng đào tạo; Đẩy mạnh XHH giáo dục, xây dựng xà hội học tập 1.2 Thực tế, kể từ Đảng ta chủ trơng đổi GD, năm 2002 Bộ GD - ĐT đà bắt đầu tiến hành thay SGK lần lợt ë c¶ ba cÊp häc: TiĨu häc, THCS, THPT VỊ mặt lý thuyết đà đổi thành tố QTGD, tiếp cận dần với GD tiên tiến số nớc khu vực giới Điều phần đà khắc phục đợc lối dạy học thụ động, chiều: Thầy đọc, trò ghi, không phát huy đợc tính tích cực HS Nhng cha có biện pháp mang tính chiến lợc, ổn định lâu dài, để chủ ®éng héi nhËp víi xu thÕ qc tÕ ho¸ Mét phần ý đến chất lợng giảng dạy giáo viên cấp đại học, mà cha ý đến chất lợng giảng dạy giáo viên cấp sở Vì thế, cha có thông tin đầy đủ, xác lực, trình độ thực chất đội ngũ GV, để từ có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cho đối tợng GV đơn vị, vùng miền, môn cụ thể ,tránh bồi dỡng không đối tợng, lÃng phí thời gian, tiền nh Nguyên nhân công tác kiểm tra - đánh giá cha thờng xuyên, liên tục, thiếu tính khách quan tính khoa học Thực trạng đà không tạo đợc hội cho giáo viên có lực phát triển Vì thế, số GV có trình độ chuyên môn cao có hớng giảm dần vài năm gần đây, làm ảnh hởng đến chất lợng giáo dục toàn diện nói chung chất lợng giảng dạy nói riêng cấp THCS lực lợng có tầm ảnh hởng lớn đến công tác đánh giá chất lợng giảng dạy cuả GV, đội ngũ BGH tổ trởng tổ chuyên môn Việc đánh giá xác đội ngũ quản lý giúp cho lÃnh đạo cấp nắm bắt đợc trạng chất lợng đội ngũ GV nay, để từ đa chế, sách phù hợp Với tầm quan trọng đó, chọn vấn đề: Một số biện pháp đổi công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS huyện Phú xuyên - tỉnh Hà Tây làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn công tác kiểm tra - đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên THCS nay, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm đổi nâng cao hiệu công tác đánh giá chất lợng giảng dạy đội ngũ giáo viên THCS cho đội ngũ cán quản lý nhà trờng (cụ thể BGH tổ trởng môn), góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đánh giá chất lợng giảng dạy Hiệu trởng, Hiệu phó Tổ trởng tổ chuyên môn trờng THCS 3.2 Đối tợng nghiên cứu Một số biện pháp đổi công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS huyện Phú xuyên - tỉnh Hà Tây 4.Giả thuyết khoa học Kết việc đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS địa bàn huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây thiếu khách quan, nặng tình cảm: GV lâu năm GV trẻ trờng, giáo viên đà có dạy giỏi, đà đợc xếp loại danh hiệu GV giỏi năm thao giảng năm học thờng đợc u Điều đà ảnh hởng trực tiếp đến phong trào thi đua nâng cao chất lợng dạy Vì vậy, xây dựng đợc tiêu chí đánh giá mang tính khoa học, khách quan, công dân chủ đánh giá chất lợng giảng dạy tác động tích cực đến chất lợng dạy học nói riêng chất lợng giảng dạy nói chung NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiªn cøu mét sè vấn đề lý luận có liên quan đến công tác đánh giá chất lợng dạy qua giáo trình, tài liệu nớc tạp chí QLGD 5.2 Nghiên cứu thực tiễn công tác đánh giá chất lợng giảng dạy cán quản lý trờng THCS địa bàn huyện Phú Xuyên - tỉnh Hà Tây 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm đổi nâng cao hiệu công tác đánh giá chất lợng dạy giáo viên cho đội ngũ cán quản lý trờng THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp đổi công tác đánh giá chất lợng giảng dạy cho BGH nhà trờng, Tổ trởng tổ chuyên môn giáo viên trực tiếp giảng dạy 12 trờng THCS tiêu biểu địa bàn huyện Phú Xuyên - tỉnh Hà Tây năm học 2002- 2003 trở lại + trờng xếp loại tốt huyện trờng THCS Trần Phú, Phú Minh, Phợng Dực, Văn Nhân + trờng loại gồm: Trờng THCS phúc tiến, Châu Can, Quang Trung, Đại xuyên + trờng trung bình là: Trờng THCS Minh Tân, Bạch Hạ, Quang LÃng, Sơn Hà Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận - Bao gồm việc đọc phân tích tài liệu, giáo trình, tạp chí nớc có liên quan đến đề tài - Phân loại, hƯ thèng, kh¸i qu¸t ho¸ c¸c néi dung vỊ lý luận dạy học nhà trờng phổ thông - Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành GDĐT có liên quan đến công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS, nhằm xây dựng sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra Xây dựng phiếu điều tra, vấn trực tiếp đối tợng: BGH, tổ trởng tổ chuyên môn giáo viên môn Quá trình điều tra đợc tiến hành theo bớc sau: Bớc 1: Xây dựng phiếu điều tra Chúng xây dựng loại phiếu điều tra, loại dùng để xin ý kiến lÃnh đạo cán phụ trách chuyên môn tổ THCS Phòng GD, loại dùng để xin ý kiến hiệu trởng tổ trởng tổ chuyên môn trờng THCS, loại dùng để xin ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy 12 trờng THCS Hệ thống câu hỏi loại phiếu điều tra đợc xây dựng sở khoa học quản lý thực tiễn công tác thân, có tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục Các câu hỏi đợc xây dựng logic, phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm khai thác thông tin cần thiết đối tợng nghiên cứu Câu hỏi phiếu điều tra bao gồm câu hỏi đóng đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho ngời trả lời + Phiếu xin ý kiến cán bộ, chuyên viên Phòng giáo dục phiếu + Phiếu xin ý kiến hiệu trởng trờng THCS 12 phiếu + Phiếu xin ý kiến giáo viên 350 phiếu (đợc gửi kèm với phiếu Hiệu trởng thu đợt) Các mẫu phiếu xem phần phụ lục Bớc 2: Tiến hành điều tra Sau nêu rõ mục đích, yêu cầu đề tài hớng dẫn cách trả lời nhng đảm bảo tính độc lập tính khách quan trả lời câu hỏi điều tra Ngời nghiên cứu đà trực tiếp gửi loại phiếu điều tra cho đồng chí lÃnh đạo, cán PGD huyện Phú Xuyên nhà trờng địa bàn huyện Thời gian điều tra từ tháng đến tháng năm 2005 Bớc 3: Thu thập phiếu điều tra xử lý số liệu - Số phiếu gửi cho đối tợng điều tra số phiếu thu đạt 100% - Phiếu trả lời đối tợng CBQL giáo viên đợc để riêng để thuận lợi cho việc phân tích đánh giá - Số liệu điều tra đợc thể qua biểu bảng 7.2.2 Phơng pháp quan sát Tiếp cận, xem xét liệu từ thực tế công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS địa bàn huyện Phú Xuyên-tỉnh Hà Tây 7.2.3 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Thông qua trao đổi, toạ đàm, tổ chức chuyên đề, hội thảo, thảo luận với cán QLGD từ Phòng GD-ĐT đến cán QL BGH, tổ trởng tổ chuyên môn giáo viên nhà trờng, để tìm phơng pháp đánh giá phù hợp với đội ngũ giáo viên địa bàn huyện tình hình - Nội dung toạ đàm: + Nêu ý kiến công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên nhà trờng địa bàn huyện, có đáp ứng đợc mục tiêu cấp THCS cha đà đáp ứng đợc với yêu cầu đổi GD hay cha mức nào? + Những ý kiến đề xuất đối tợng: cán chuyên môn PGD, cán QL nhà trờng ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy công tác đánh giá chất lợng giảng dạy nh nào? Sau nêu mục đích ý nghĩa trao đổi, mạn đàm, ngời nghiên cứu trình bày vấn đề cần tập trung trao đổi thảo luận Những ý kiến ngời tham gia đợc ghi chép lại đầy đủ cuối quan điểm ngời đợc khẳng định cách trả lời số câu hỏi biện pháp đổi công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên đà đợc đa thảo luận Với cách làm giúp cho ngời nghiên cứu có đợc nhiều thông tin quan trọng, bổ ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.2.4 Phơng pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực gồm: Các thày cô giáo khoa TLGD trờng Đại học S phạm HN, tổ tra chuyên môn từ sở GD-ĐT đến phòng GD - ĐT Nhóm phơng pháp xử lý số liệu Dùng phơng pháp thống kê toán học để phân tích, tổng hợp số liệu mà đề tài đà nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Gồm phần * Mở đầu * Nội dung - Chơng 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS - Chơng 2: Thực trạng công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng THCS huyện Phú Xuyên - tỉnh Hà Tây - Chơng 3: Đề xuất số biện pháp đổi công tác đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên cho đội ngũ cán quản lý trờng THCS huyện Phú Xuyên- tỉnh Hà Tây * Kết luận khuyến nghị * Danh mục tài liệu tham khảo * Phụ lục Nội dung CHƯƠNG 1: sở lý luận việc đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên trờng thcs 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, có chức truyền thụ tri thức, kinh nghiƯm x· héi cđa thÕ hƯ tríc, cho thÕ hệ sau Vì kho tàng tri thức, kinh nghiệm xà hội ngày tăng nhanh Quá trình dạy häc trë thµnh mét khoa häc, mét nghƯ tht, cã tính nhân văn cao bên nhà s phạm (thầy giáo) bên đối tợng đợc giáo dục (trò) Nghề thầy giáo đợc xà hội tôn vinh nghề cao quý nghề cao quý Không phủ nhận đợc vai trò ngời thầy việc đào tạo hệ trẻ có lý tởng, có hoài bÃo, có trình ®é tri thøc cao h¬n thÕ hƯ ®i tríc, cã nhân cách, có lối sống lành mạnh, phù hợp với truyền thống dân tộc Ngời thầy giỏi ngời biết truyền thụ tri thức cho học trò đờng ngắn nhất, dễ hiểu Thực tiễn dạy học đà chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu QTDH bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất lợng dạy học giáo viên kiểm tra kết học tập học sinh Thông qua đó, nhà quản lý nói chung, nhà QLGD nói riêng đội ngũ thầy, cô giáo (các nhà s phạm) có đợc thông tin ngợc quan trọng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với đối tợng thực tiễn giảng dạy Dạy học hoạt động chủ yếu nhà trờng, trung tâm hoạt động QLGD Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lợng giảng dạy có vị trí v« cïng quan träng, cã ý nghÜa hÕt søc lín lao mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục Vấn đề kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đà đợc nhiều học giả nớc nghiên cứu sâu sắc đa thang đánh giá tri thức, kỹ thái độ phù hợp Theo O.W Caldwell S.A.Courtis, từ năm 1845, Mann đà có kế hoạch áp dụng hình thức thi kiểm tra theo tinh thần đảm bảo khách quan độ tin cậy nh test thời Và năm 1846, hiệu trởng ngời Anh tên Fischer, đà quan tâm phát triển trắc nghiệm dới dạng Scale Book (bộ thang đo) để đánh giá thành tích, chất lợng học tập môn tả, số học, tập đọc ngữ pháp Song giới khoa học thờng coi năm 1894 mốc khởi đầu cho việc đánh giá, đo đạc có hệ thống giáo dục gắn liền với tên tuổi nhà bác học Hoa Kỳ Rice nớc ta, khoảng mời năm trở lại đây, nhà khoa học nhà QLGD đà xác định vấn đề cải cách đánh giá chất lợng hiệu giáo dục trọng tâm cấp bách, cần đợc nghiên cứu thực nghiêm túc, phải đợc khâu lý luận, phơng pháp luận Công việc kiểm tra - đánh giá làm đợc quan làm tốt Vì thÕ ë mét sè níc, ngêi ta chØ giao nã cho đội ngũ có lực Thí dụ Hoa kỳ, tợng đấu thầu, uỷ thác đánh giá hay làm dịch vụ kiểm tra Test giáo dục (Educational testing Examination Board) Đánh giá chất lợng giảng dạy trờng phổ thông lĩnh vực rộng Trớc mắt, điều kiện thời gian kinh phí, đề tài đợc giới hạn việc xác định sở lý luận việc đánh giá dạy học bớc đầu thử vận dụng để tạo định hớng cách làm nói chung, tập trung vào việc đánh giá kết học tập học sinh Có đề tài nghiên cứu đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên THCS Việc đánh giá theo tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá Hoành, Hà Thị Đức có chức sau: chức phát - điều chỉnh, chức củng cố - phát triển chức giáo dục Nếu đánh giá thực lực, chất lợng, đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ, kịp thời có tác dụng tích cực việc phát huy tính sáng tạo nội lực giáo viên Đồng thời, động lực thúc đẩy tinh thần đội ngũ GV đoàn kết, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ s phạm Đáp ứng đợc yêu cầu ngành GD - ĐT nhu cầu xà hội đề Ngợc lại đánh giá không lúc, không kịp thời, thiếu khách quan, công lòng tin đội ngũ GV, không khuyến khích đợc nỗ lực phấn đấu vơn lên để trở thành tiên tiến điển hình ngành GD - ĐT mong đợi 1.2 Một số khái niệm 2.1 Đánh giá 1.2.1.1 Khái niệm Hệ thống lý luận thực tiễn quản lý nói chung đà khẳng định rằng, quản lý lÃnh đạo mà kiểm tra coi nh lÃnh đạo Kiểm tra - đánh giá chức vô quan trọng xuất từ giai đoạn tiền kế hoạch kết thúc chu kỳ quản lý Kiểm tra - đánh giá hoạt động quản lý nhằm mục đích, yêu cầu sau: - Tìm hiểu xem mục tiêu, định đà thực nh nào? đến đâu? phát kịp thời tợng lệch lạc, trì trệ nguyên nhân chúng - Thu thập thông tin từ mối quan hệ ngợc tình trạng vận hành phân hệ quản lý, hiệu biện pháp, kế hoạch v.v để kịp thời có định mới, nhằm thực mục tiêu đà xác định - Tác động kịp thời lúc đến hành vi ngời nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên, khích lệ tính tích cực, sáng tạo họ đa hệ vận hành đến kết tốt - Kiểm tra phải theo hoạt động đánh giá Kiểm tra đánh giá kiểm tra mà đánh giá đợc, coi nh thiếu quản lý lÃnh đạo Khi kiểm tra dựa vào quy định, quy tắc, mục đích tức tiêu chí có ý nghĩa pháp quy để so sánh, phân tích, đối chiếu cho hoạt động đánh giá nhằm đảm bảo tính xác, khách quan Có thể nêu số định nghĩa đánh giá nh sau: - Philippin: Đánh giá phân tích tác động chơng trình vào cá nhân, vào hệ thống giáo dục vào hệ thống phát triển KT-XH cộng đồng [49 tr 10] - Robert F.Mager (Pháp): Đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để dự đoán công việc phải tiÕp tơc gióp häc sinh tiÕn bé [28, tr 135] - Bador Data (UNICEF): Đánh giá trình liên quan tới việc thực mục tiêu dự án mặt, không kết mà thông số gián tiếp nh ảnh hởng (thí dụ ảnh hởng tới thu nhập nông dân) [44, tr 112] - Việt nam đánh giá đợc hiểu nh sau: * Ước tính giá tiền Ví dụ, đánh giá đồng hồ hay cũ, giá trị * Nhận định giá trị Ví dụ, tác phẩm đợc d luận đánh giá cao [37, tr35] * Đánh giá thứ thông tin phản hồi (Fead-back) trình có điều khiển[37, tr 36] * Đánh giá đợc xem nh toàn trình thu thập số liệu thông tin cần thiết chơng trình học cụ thể để cung cấp chứng, sở cho nhà hoạch định chơng trình có định liên quan đến chơng trình [19, tr 59] * Đánh giá trình thu thập, xử lý thông tin để giúp cho trình lập kế hoạch định nhà quản lý [25, tr 61] Gần đây, có tác giả bàn công nghệ đánh giá việc thu thập số liệu thông tin cần thiết chơng trình học cụ thể, cung cấp chứng, sở cho nhà hoạch định chơng trình để có định có liện quan đến chơng trình, tuân thủ quy trình kỹ thuật đánh giá [50, tr 107] Từ ý kiến ta nêu định nghĩa đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lợng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trơng, biện pháp hành động giáo dục - Hiệu quản lý mục tiêu giáo dục nhà trờng phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý cđa ngêi HiƯu trëng, BGH vµ Tỉ trëng tỉ chuyên môn Trong việc thực nghiêm túc chức quản lý, chức đánh phơng tiện chủ yếu nắm bắt nguồn thông tin, đặc biệt thông tin ngợc cách toàn diện, đầy đủ, kịp thời, khách quan để định QL đắn, phù hợp quan trọng Do ngời Hiệu trởng phải dựa vào hỗ trợ tổ chức Đảng, Đoàn, Công đoàn, hiệu phó, tổ chuyên môn lực lợng nòng cốt giáo viên học sinh để quản lý 1.2.1.2 Quan điểm chung đánh giá ngời §¸nh gi¸ chÝnh x¸c, khoa häc ngêi mét c¸ch toàn diện điều vô khó khăn, cha phơng pháp thật hoàn toàn tin cậy Bởi lẽ nhân cách ngời tổ hợp nhiều phẩm chất vô phức tạp, nhạy cảm môi trờng tự nhiên xà hội Kinh nghiệm từ ngàn xa đà đúc kết phải nhìn ngời sau ngày khác, tức theo quan điểm động, thờng xuyên biến đổi, phát triển khác với đánh giá xếp loại đồ vật gắn với thuộc tính chất cố hữu đợc cha đợc đợc Xuất phát từ quan điểm trên, nhà quản lý (ngời hiệu trởng) sử dụng phơng pháp mà đánh giá ngời có ý nghĩa tham khảo, hỗ trợ cho định cuối mà phải chịu trách nhiệm mà Khi đánh giá ngời cách tổng hợp (toàn diện) ngời quản lý cần trọng đến quan điểm ICPP: I: Input: đầu vào, trình độ lực, phẩm chất ban đầu C: Context: hoàn cảnh, điều kiện m«i trêng sèng, häc tËp, rÌn lun P: Proces: trình, thời gian sống, học tập, rèn luyện, công tác P: Product: sản phẩm, kết trình độ, lực, phẩm chất so với đầu vào 1.2.1.3 Chức đánh giá Đánh giá có chức là: + Xác định giá trị + Thúc đẩy phát triển t vấn Việc đánh giá - thuộc thẩm quyền quan cấp (cấp quản lý), ngời sản xuất (lơng tâm, trách nhiệm, đạo đức, khoa học) thuộc thị trờng Trong đánh giá thuộc ngời sản xuất yếu tố quan trọng để tự đánh giá, sở thúc đẩy phát triển nội tại, tạo nên hiệu qủa bên Còn đánh giá thuộc thị trờng đánh giá hiệu bên ngoài, có tác dụng điều chỉnh: Đời sống đợc cải thiện, thu nhập cao lên 1.2.1.4 Các nguyên tắc đánh giá

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Quá trình đảm bảo chất lợng giáo dục - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Sơ đồ 1.2. Quá trình đảm bảo chất lợng giáo dục (Trang 13)
Sơ đồ 1.5: Vị trí của trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Sơ đồ 1.5 Vị trí của trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 23)
Bảng 4:  Kết quả xếp loại hạnh kiểm khèi - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm khèi (Trang 37)
Bảng 8: Kết quả điều tra thực tế về công tác thực hiện các quy trình - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 8 Kết quả điều tra thực tế về công tác thực hiện các quy trình (Trang 41)
Bảng 9: Kết quả thao giảng tại các trờng THCS (thành phần đánh giá - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 9 Kết quả thao giảng tại các trờng THCS (thành phần đánh giá (Trang 45)
Hình thức này do đồng Phó Trởng Phòng GD phụ trách chuyên môn lập kế hoạch thanh tra-kiểm tra mà không cần báo trớc cho các nhà trờng. - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Hình th ức này do đồng Phó Trởng Phòng GD phụ trách chuyên môn lập kế hoạch thanh tra-kiểm tra mà không cần báo trớc cho các nhà trờng (Trang 48)
Bảng 12: Những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá chất lợng giảng dạy của giáo viên THCS - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 12 Những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá chất lợng giảng dạy của giáo viên THCS (Trang 49)
Bảng 17: Kết quả xếp loại danh hiệu thi đua các cấp ở các trờng THCS Huyện Phú Xuyên. - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 17 Kết quả xếp loại danh hiệu thi đua các cấp ở các trờng THCS Huyện Phú Xuyên (Trang 58)
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp. - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp (Trang 87)
Hình của một số trờng điểm trong và ngoài huyện. - Một số biện pháp đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường thcs huyện phú xuyên tỉnh hà tây 1
Hình c ủa một số trờng điểm trong và ngoài huyện (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w