1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng nguồn vốn fdi ở việt nam thưc trạng và giải pháp

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI Nguồn vốn FDI vai trị phát triển quốc gia .2 1.1 Khái niệm nguồn vốn FDI .2 1.2 Đặc điểm nguồn vốn FDI: 1.3 Vai trò nguồn vốn FDI Phân loại nguồn vốn FDI .5 2.1 Phân chia theo mục đích đầu tư vốn FDI chia làm loại chính: .5 2.1.1 Vốn đầu tư 2.1.2 Vốn mua lại sáp nhập - Merger & Acquisition 2.1.3 Vốn đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI 2.1.4 Vốn đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI 2.2 Phân loại theo mục tiêu 2.2.1 Vốn FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seeking 2.2.2 Vốn FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking 2.2.3 Vốn FDI để tìm kiếm hiệu - Effficiency-seeking .6 2.2.4 Vốn FDI để tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-AssetSeeking .6 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng nguồn vốn FDI 3.1 Các nhân tố kinh tế 3.1.1 Nhân tố thị trường 3.1.2 Nhân tố lợi nhuận .7 3.1.3 Nhân tố chi phí 3.2 Các nhân tố tài nguyên .7 3.2.1 Nguồn nhân lực .7 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.2.3 Vị trí địa lý .8 3.3 Các nhân tố sở hạ tầng 3.3.1 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật 3.3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 3.4 Các nhân tố sách CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI Ở VIỆT NAM 10 Kinh tế Việt Nam sách thu hút nguồn vốn FDI 10 Thực trạng thu hút sử dụng vôn FDI Việt Nam .12 Đánh giá việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam 16 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT NAM 18 Dự báo kinh tế giới đến năm 2015 18 Giải pháp đẩy mạnh việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI 20 2.1 Giải pháp đẩy mạnh huy động nguồn vốn FDI 20 2.2 Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI 21 2.2.1 Tạo điều kiện để thực dự án 21 2.2.2 Quản lý nhà nước 22 Chuyển dịch cấu vốn hợp lý cho cỏc vựng 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Bất kì quốc gia cần nguồn vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế, tạo cải cho xã hội, nâng cao tiềm lực vị đất nước Các nguồn vốn huy động từ nước ngồi nước, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn với nước phát triển Vì vậy, nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị ngày quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI kênh huy động vốn lớn nước phát triển, Việt Nam thập kỉ qua, nguồn vốn FDI đem lại nhiều thành tựu, lợi ích to lớn góp phần quan trọng vào trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, chuyển giao công nghệ giúp khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tài nguyên quốc gia Tìm hiểu “ thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam – thưc trạng giải pháp “ giúp hình dung vai trò tầm quan trọng nguồn vốn FDI với Việt Nam, qua thấy hạn chế thành tựu trình sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước từ đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh việc huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn FDI Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI Nguồn vốn FDI vai trị phát triển quốc gia 1.1 Khái niệm nguồn vốn FDI FDI viết tắt từ tiếng Anh: Foreign Direct Investment FDI hình thức đầu tư nước ngồi, đời phát triển kết tất yếu q trình quốc tế hóa phân cơng lao động quốc tế Theo IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư Theo WTO đầu tư trực tiếp nước FDI xảy nhà đầu tư từ nước có tài sản nước khác với quyền quản lý tài sản Theo luật đầu tư Việt Nam năm 2005 đầu tư trức tiếp nước ngồi FDI hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư trực tiếp tổ chức kinh tế cá nhân nước ngoài, loại vốn đầu tư với mục đích thu lợi nhuận cao khía cạnh mang lại nhiều lợi cho nước nhận đầu tư loại vốn khác 1.2 Đặc điểm nguồn vốn FDI: Vốn FDI có số đặc điểm chủ yếu sau: - Là vốn đầu tư trực tiếp tổ chức, cá nhân nước nhằm mục tiêu cao tìm kiếm lợi nhuận - Mức độ ổn định dòng vốn FDI cao nhà đầu tư khơng dễ dàng rút vốn có thấy bất ổn kinh tế nước nhận đầu tư - Hiệu sử dụng vốn cao chủ đầu tư trực tiếp tham gia sử dụng quản lý nguồn vốn - Nguồn vốn FDI không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định mà cịn bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ lợi nhuận thu - Vốn FDI thường kèm với chuyển giao công nghệ, kĩ quản lý, kĩ thuật tiên tiến… 1.3 Vai trò nguồn vốn FDI Vốn FDI có vai trị quan trọng với chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư kinh tế  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: - Nguồn vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt với nước phát triển Các nước phát triển vốn nước cũn nghốo, tớch luỹ nội thấp, nên để có tăng trưởng kinh tế cao thỡ cỏc nước không dựa vào tích luỹ nước mà phải dựa vào nguồn vốn tích luỹ từ bên ngồi, có FDI - Vốn FDI có ưu điểm hình thức huy động vốn nước khác, phù hợp với nước phát triển Các doanh nghiệp nước xây dựng dây chuyền sản xuất nước sở nhiều hình thức khác Điều cho phép nước phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý đại Tuy nhiên, việc có tiếp cận cơng nghệ đại công nghệ thải loại nước phát triển lại tuỳ thuộc vào nước tiếp nhận đầu tư việc chủ động hoàn thiện môi trường đầu tư hay không - Vốn FDI giúp giải tốt vấn đề việc làm thu nhập dân cư Vai trị FDI khơng nước phát triển mà với nước phát triển, đặc biệt kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng theo chu kỳ - Vốn FDI có tác động làm động hoá kinh tế, tạo sức sống cho doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ Với nước phát triển FDI giúp thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất, phá vỡ cấu sản xuất khép kín theo kiểu tự cấp tự túc - Đi kèm với nguồn vốn FDI, nước phát triển có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, kỹ quản lý dây chuyền sản xuất đại, nâng cao trình độ chun mơn ý thức lao động công nghiệp đội ngũ công nhân nước Tuy vậy, nguồn vốn FDI có mặt trái, là: - Nhà đầu tư nước ngồi kiểm sốt thị trường địa phương, làm tính độc lập, tự chủ kinh tế, phụ thuộc ngày nhiều vào nước ngồi; - FDI cơng cụ phá vỡ hàng rào thuế quan, làm tác dụng công cụ bảo hộ thị trường nước; - Tạo cạnh tranh doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, dẫn đến suy giảm sản xuất doanh nghiệp nước; - Gây tình trạng chảy máu chất xám, phõn hoỏ đội ngũ cán bộ, tham nhũng  Vai trò FDI nước chủ đầu tư: - Giỳp doanh nghiệp khắc phục xu hướng tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm dần, tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm thị trường nước chuyển sang giai đoạn suy thoái, giúp nhà đầu tư tăng doanh số sản xuất nước sở khai thác lợi so sánh - Phá vỡ hàng rào thuế quan nước có xu hướng bảo hộ - Bành trướng sức mạnh kinh tế trị Tuy nhiên, vốn FDI có bất cập nước chủ đầu tư, là: - Vốn đầu tư chảy nước làm giảm tăng trưởng GDP việc làm nước; Phân loại nguồn vốn FDI 2.1 Phân chia theo mục đích đầu tư vốn FDI chia làm loại chính: 2.1.1 Vốn đầu tư mới: nhằm xây dựng nhà máy mở rộng nhà mỏy/dõy chuyền có 2.1.2 Vốn mua lại sáp nhập - Merger & Acquisition : Công ty đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nước 2.1.3 Vốn đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tư ngành công nghiệp 2.1.4 Vốn đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, chuyên bán đầu cho sản phẩm 2.2 Phân loại theo mục tiêu 2.2.1 Vốn FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seeking: Đầu tư nhằm đạt dây chuyền sản xuất nguồn lực khác lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên, mà nguồn lực khơng có đầu tư Đây FDI thường đầu tư vào nước phát triển tài nguyên dầu mỏ Trung Đông hay vàng, kim cương Châu Phi, lao động rẻ Đông Nam Á 2.2.2 Vốn FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: vốn dùng để đầu tư nhằm thâm nhập thị trường trì thị trường có 2.2.3 Vốn FDI để tìm kiếm hiệu - Effficiency-seeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu việc tận dụng lợi tính kinh tế theo quy mơ hay phạm vi, hai 2.2.4 Vốn FDI để tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-AssetSeeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh Ví dụ, cơng ty sản xuất khai thác dầu mỏ khơng cần trữ lượng dầu thời điểm tại, phải tìm cách bảo vệ để khơng rơi vào tay đối thủ cạnh tranh Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng nguồn vốn FDI 3.1 Các nhân tố kinh tế 3.1.1 Nhân tố thị trường Qui mô tiềm phát triển thị trường nhân tố quan trọng việc thu hút đầu tư nước Khi đề cập đến qui mô thị trường, tổng giá trị GDP - số đo lường qui mô kinh tế thường quan tõm Qui mô thị trường sở quan trọng việc thu hút đầu tư tất quốc gia kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy FDI hàm số phụ thuộc vào qui mô thị trường nước mời gọi đầu tư Nhằm trì mở rộng thị phần, công ty đa quốc gia (MNEs) thường thiết lập nhà máy sản xuất nước dựa theo chiến lược thay nhập nước Các nghiên cứu khác rằng, mức tăng trưởng GDP tín hiệu tốt cho việc thu hút FDI Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiến lược “đi tắt đón đầu” mạnh dạn đầu tư vào nơi có nhiều kỳ vọng tăng trưởng nhanh tương lai có hội mở rộng thị trường lân cận Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư nước, nhà đầu tư nước nhắm đến vùng tập trung đông dân cư – thị trường tiềm họ 3.1.2 Nhân tố lợi nhuận Lợi nhuận thường xem động mục tiêu cuối nhà đầu tư Trong thời đại tồn cầu hóa, việc thiết lập xí nghiệp nước ngồi xem phương tiện hữu hiệu MNEs việc tối đa hóa lợi nhuận Điều thực thông qua việc thiết lập mối liên kết chặt chẽ với khách hàng thị trường, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, chia rủi ro kinh doanh tránh rào cản thương mại Tuy ngắn hạn, lúc lợi nhuận đặt lên hàng đầu để cân nhắc 3.1.3 Nhân tố chi phí Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn nhà đầu tư FDI đầu tư vào nước để khỏc thỏc cỏc tiềm năng, lợi chi phí, chi phí lao động thường xem quan trọng định đầu tư Ở nước phát triển, chi phí lao động thấp nhân tố thu hút vốn đầu tư FDI, giá nhân công tăng lên, vốn đầu tư FDI có khuynh hướng giảm rõ rệt Bên cạnh đú đõu tư nước giỳp cỏc chủ đầu tư tránh giảm thiểu chi phí vận chuyển, tiếp cận trực tiếp với nguồn nguyên nhiên liệu rẻ, ưu đãi thuế, đầu tư, chi phí sử dụng đất…từ nâng cao lực cạnh tranh Ngồi chi phí nhân cơng, chi phí vận chuyển khía cạnh chi phí khác, cần nhấn mạnh đến động đầu tư công ty xuyên quốc gia nhằm tránh ảnh hưởng hàng rào quan thuế phi quan thuế, giúp giảm thiểu đáng kể chi phí xuất nhập 3.2 Các nhân tố tài nguyên  Các hoạt động đào tạo nhân lực, phát triển giáo dục trọng nâng cao chất lượng 12  Việt Nam luụn cú cỏc sách tạo điều kiện thuận lợi cấp phép đầu tư, hỗ trợ đầu tư kinh doanh, miễn giảm nhiều loại thuế nhằm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Thực trạng thu hút sử dụng vôn FDI Việt Nam FDI đầu tư vào nước ta chủ yếu hình thức liên doanh, tập trung vào thành phố lớn, trung tâm kinh tế Cơ cấu đầu tư chủ yếu vào số ngành nh công nghiệp, khách sạn du lịch Đầu tư vào nông - lâm - ngư nghiệp ngành khác hạn chế Phần lớn dự án đầu tư vào Việt Nam từ nước Đông Á chiếm 68,2% tổng vốn đầu tư Mặc dù khủng hoảng kinh tế - tài song đến ngày 31/12/1998 tỷ trọng giữ mức gần 60% Nhưng nước khu vực chịu ảnh hưởng khủng hoảng nên có số dự án khó thực thời hạn, chí có số dự án phải huỷ bỏ dự án khu biệt thự, nhà cao cấp An Phó (TP HCM) với số vốn đầu tư gần tỷ USD, dự án BOT cảng biển quốc tế nước sâu Sao Mai- Bến Đình 600 triệu USD (Bà Rịa - Vũng Tàu) số dự án khác Trong đó, vốn đầu tư thu hút từ khu vực Tây Âu Bắc Mỹ chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa tương xứng với tiềm khu vực Đầu tư nước ngồi vào nước ta nhiều hình thức, so với viện trợ phát triển thức ODA nguồn vốn FDI lớn 3,2 lần Với sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, thời gian từ 19912000, vốn FDI chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, thời kỳ 91-95 chiếm 26% từ 1996 đến chiếm khoảng 29% 13 Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 1988-2006 (tính tới ngày 18/12/2006 – tớnh cỏc dự án cịn hiệu lực) STT Chun ngành Cơng nghiệp CN dầu khí CN nhẹ I CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Nông, lâm nghiệp II Nông – lâm nghiệp Thuỷ sản Dịch vụ Dịch vụ GTVT – Bưu điện Khách sạn – Du lịch Tài – NH Văn hố - y tế – GD III XD khu thị XD Văn phòng – Căn hộ XD hạ tầng KCX KCN Tổng số Số dự án Số Tỷ trọng Tổng vốn đầu tư Số vốn Tỷ trọng Đầu tư thực Số vốn Tỷ trọng lượng 4,602 31 1933 2007 275 356 831 718 113 1380 594 186 164 64 226 (%) 67.55 0.46 28.37 29.46 4.04 5.23 12.20 10.54 1.66 20.26 8.72 2.73 2.41 0.94 3.32 0.09 (tỷ USD) 38.011 1.993 9.702 18.897 3.252 4.165 3.884 3.558 0.326 18.578 1.157 3.373 3.289 0.840 0.980 3.078 (%) 62.85 3.30 16.04 31.25 5.38 6.89 6.42 5.88 0.54 30.72 2.51 5.58 5.44 1.39 1.62 5.09 (tỷ USD) 19.858 5.453 3.484 6.827 1.959 2.136 1.915 1.749 0.166 7.010 0.377 0.721 2.317 0.730 0.382 0.051 (%) 68.99 18.94 12.11 23.72 6.80 7.42 6.65 6.08 0.58 24.36 1.31 2.50 8.05 2.54 1.33 0.18 120 1.76 4.433 7.33 1.860 6.46 20 0.29 1.067 1.76 0.573 1.99 6813 100 60.474 100 28.783 100 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư Trong giai đoạn thu hút FDI (1988 – 1990), FDI thực chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố thuộc Nam Trung Bộ để thăm dị, khai thác dầu khí Đồng sông Hồng Giai đoạn 1991 – 1999, FDI thực phân bố không đồng địa phương Trong tỉnh, thành phố có FDI thực nhiều thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Hải Phòng, chiếm 68% tổng vốn FDI thực nước Giai đoạn (2000 – 2005), vốn FDI thực chủ yếu tập trung 14 vào địa phương có điều kiện kinh tế thuận lợi, sở hạ tầng phát triển Tính đến hết năm 2005, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm khoảng 50% tổng vốn thực nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 28,7% tổng vốn thực Về tình hình dự án giải thể trước thời hạn, tính đến hết năm 2005, địa phương có số dự án buộc phải giải thể trước thời hạn lớn thành phố Hồ Chí Minh với 330 dự án 3,23 triệu USD vốn đăng ký Thứ hai Bà Rịa – Vũng Tàu với 55 dự án vốn đăng ký 1,42 triệu USD Rõ ràng nơi tập trung nhiều dự án nơi có nhiều dự án giải thể trước thời hạn Về dự án buộc phải chuyển đổi hình thức đầu tư, số dự án chuyển đổi hình thức đầu tư năm qua tập trung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh chiếm 36% tổng số dự án bị giải thể, Hà Nội với 11% tổng số dự án bị giải thể Năm 2007, địa phương thu hút nhiều vốn FDI, Bà Rịa Vũng Tàu vươn lên vị trí thứ nhất, Huế, Quảng Ngãi Bình Dương Điều cho thấy đầu tàu kinh tế Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bị tỉnh miền trung lấn lướt đua thu hút FDI Theo số thống kê Quỹ đầu tư VinaCapital từ năm 2000 – 2010, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 170 tỷ USD, vốn giải ngân 61 tỷ USD, với tổng số dự án 10.591 dự án 15 Năm 2011 10 tháng đầu năm, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 9,1 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm 2010 tính đến ngày 20 tháng 10 năm 2011 nước có 861 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 8,88 tỷ USD, 70% so với kỳ năm 2010 Đến 20 tháng 10 năm 2011, có 264 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm gần 2,4 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2010 Tính chung cấp tăng vốn, 10 tháng đầu năm 2011, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,27 tỷ USD, 78% so với kỳ 2010 Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 362 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 5,63 tỷ USD, chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư đăng ký 10 tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 113 dự án đầu tư mới, 16 tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm khoảng 712,1 triệu USD, chiếm 6,3% Tiếp theo lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 452,3 triệu USD, chiếm 4% Đánh giá việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam Việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam thời gian qua có thời ky giảm sút thời kì tăng trương nhìn chung đạt nhiều thành cơng - Nguồn vốn FDI góp phần thúc đẩy tăng trương kinh tế, giải việc làm, cải thiện cán cân toán, gỏp quan trọng vào GDP với tỉ trọng ngày tăng, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Tăng cường lực sản xuất kỹ quản lý cho nhiều doanh nghiệp nước, đồng thời tiếp nhận chuyển giao nhiều công nghệ kĩ thuật đại - FDI tập trung nhiều vào bất động sản, công nghiệp xuất Nhờ thời gian qua thị trường bất động sản Việt Nam tăng trưởng phát triển sôi động Trong lĩnh vực cơng nghiệp, nguồn vốn FDI giỳp Việt Nam cải thiện phát triển nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng dầu khí, điện tử, viễn thông, xây dựng sở hạ tầng Trong lĩnh vực xuất khẩu, thập kỷ khu vực có vốn đầu tư FDI luụn cú tốc độ tăng kim ngạch xuất nhiều so với trung bình nước Tỷ trọng kim ngạch xuõt khu vực FDI ngày lớn Với nhiều sách nhằm tăng cường thu hút vốn, cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam ngày trở thành điểm đến hấp dẫn nguồn vốn FDI Theo UNCTAD ( báo cáo đầu tư liên hợp quốc ) Việt Nam nằm top 10 nước hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI châu Á Tuy nhiên bên cạnh đó, việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam nhiều tồn hạn chế 17

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w