1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án KHKT KHXHHV“Nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ và phát huy không gian văn hóa Trống đất của người Dao

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dự án KHKT KHXHHV“Nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ và phát huy không gian văn hóa Trống đất của người Dao. Tuy nhiên hiện nay vấn đề bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số đang gặp rất nhiều khó khăn do sự thay đổi về không gian văn hóa và vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để lựa chọn và xác định các giá trị văn hóa đặc trưng, các yếu tố văn hóa cần bảo tồn, phát huy phù hợp với bối cảnh hội nhập để trao truyền cho thế hệ trẻ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của cộng đồng người dân tộc thiểu số tại địa phương là cần thiết.

CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2020-2021 DỰ ÁN: “Nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ phát huy Lĩnh vực dự thi: Khoa học Trống xã hội hànhđất vi khơng gian văn hóa người Dao họ” MỤC LỤC A TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lý pháp lý Lí lí luận .1 Lý thực tiễn Tầm quan trọng tính cấp thiết nghiên cứu đề tài II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 Mục đích nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 B THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 Thiết kế nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Các giai đoạn nghiên cứu C KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I/ CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KHƠNG GIAN VĂN HÓA TRỐNG ĐẤT TẠI .4 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM VỀ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TRỐNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DAO .7 1.Tiến hành điều tra, thực nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia Thống kê số liệu xử lí CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC GÓP PHẦN LƯU GIỮ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRỐNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DAO HỌ 12 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 15 1.Kết luận 15 Những vấn đề kiến nghị đề xuất thực dự án 15 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt tận tình hướng dẫn cô giáo Nguyễn Phương Loan, thầy giáo Lê Văn Thành … giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía Ban giám hiệu nhà trường bậc Cha mẹ học sinh Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bác Phùng Quang Mười-nhà Nghiên cứu Văn hóa dân gian Sở Văn hóa thể thao Du lịch; bác Phùng Chiến, Dương Đình Trọng, Xuân Quỳnh - Nghệ sĩ, Nhạc sĩ Tỉnh Lào Cai; cô, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Sơn Hà; bác Nghệ nhân Bàn Văn Sang; Lý Văn Cùng… người trực tiếp giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn, trao truyền cho chúng em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo hướng dẫn, bậc phụ huynh tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thời gian, vật chất tinh thần để chúng em hoàn thành Dự án nghiên cứu cách tốt để tham gia dự thi Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong Ban giám khảo; thầy giáo, cô giáo; chuyên gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài “Nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ phát huy không gian văn hóa Trống đất người Dao họ ” hồn thiện có giá trị Cuối chúng em xin chúc bác, cô, chú, thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúng em xin chân thành cám ơn! Sơn Hà, ngày 23 tháng 11 năm 2020 A TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý pháp lý Căn Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Điều 17, chương Bộ luật nêu rõ:“Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hố phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ nhiệm vụ phát triển đất nước lĩnh vực văn hóa là: "Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tớt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" Tuy nhiên vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn thay đổi khơng gian văn hóa vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, vấn đề đặt làm để lựa chọn xác định giá trị văn hóa đặc trưng, yếu tố văn hóa cần bảo tồn, phát huy phù hợp với bối cảnh hội nhập để trao truyền cho hệ trẻ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người dân tộc thiểu số địa phương cần thiết Lí lí luận Theo điều 4, chương Luật Văn hóa số 28/2001/QH10 nêu rõ: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo luu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” Khơng gian văn hóa Trống đất người Dao họ xã Sơn Hà - huyện Bảo Thắng bao gồm yếu tố sau: Trống đất, tổ hợp động tác múa kèm nhạc tấu Trống đất, người đánh, múa Trống đất, lễ hội có sử dụng Trống đất (Lễ lập tịch (Lễ cấp sắc), Lễ làm chay (làm ma khô), dịp vui, ngày hội văn hóa cộng đồng, vật linh thiêng người Dao họ) Lý thực tiễn Trong thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa nay, mặt trái kinh tế hội nhập nước ta khiến cho truyền thống văn hóa (TTVH) dân tộc bị mai một, có giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần, tâm linh mà cha ông ta để lại qua di sản văn hóa vật thể phi vật thể Khi văn hóa ngoại xuất ngày nhiều giới trẻ Việt Nam nhiều bạn bị hịa tan vào khơng kiểm sốt hành vi mình, có nhiều trường hợp quay lưng lại với truyền thống văn hóa dân tộc Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải có chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị TTVH, lịch sử dân tộc, mà trước hết nét đẹp văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán tốt đẹp địa phương thơn Khe Mụ cịn có giá trị văn hóa, tinh thần vơ q giá, chúng em thiết nghĩ, cần phải có giải pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết học sinh tất người biết đến Một nét văn hóa đặc sắc việc sử dụng biểu diễn múa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao họ, từ khơi gợi, lan tỏa bạn tất người tình yêu trách nhiệm việc bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị to lớn giá trị văn hóa địa phương nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Với lý đó, chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ phát huy khơng gian văn hóa Trống đất người Dao họ ” Tầm quan trọng tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành công, đề tài liệu khoa học quý để cộng đồng dân tộc Dao họ, quan chức trường học việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị mà khơng gian văn hóa Trống đất người Dao họ mang đến điều kiện xã hội đại II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mục đích nghiên cứu Điều tra, phân tích, nghiên cứu tìm hiểu Trống đất, thực trạng sở tìm hiểu khơng gian văn hóa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao họ Từ phân tích tác động đến cộng đồng dân cư để có sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tuyên truyền, quảng bá, bảo tồn, giữ gìn phát huy khơng gian văn hóa truyền thống Trống đất người Dao họ nói riêng truyền thống văn hóa dân tộc nói chung để bồi đắp ngày giàu thêm cho văn hóa dân tộc Góp phần giúp Trống đất bước xa với hành trình trở thành di sản văn hố vật thể Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Câu hỏi giải nhiệm vụ đặt đề tài Dân tộc Dao có nét đẹp truyền thớng văn hóa đặc sắc nào? Trớng đất hình dáng sao? Và có độc đáo? Trớng đất có vai trị quan trọng đời sớng tín ngưỡng người dân tộc Dao họ xã Sơn Hà? Làm để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thớng văn hóa đặc sắc đó? 2.2 Câu hỏi khảo sát (Phiếu điều tra khảo sát trang Phụ lục) Giả thuyết khoa học Hiện có số nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Lào Cai quan tâm đề xuất giải pháp cho việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai nói chung có dân tộc Dao họ xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng nói riêng Nhưng họ dừng mức độ quay phim, chụp ảnh, làm tư liệu, hội thảo theo đề án mà chưa sâu nghiên cứu tìm hiểu giá trị khơng gian văn hóa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao họ xã Sơn Hà Kết mong đợi: Đề tài mang lại hiệu tuyên truyền sâu rộng không phạm vi địa phương mà lan tỏa rộng đến khu vực khác, góp phần quảng bá sắc văn hóa độc đáo dân tộc Dao họ xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng để nhiều người biết đến B THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Khái quát vấn đề lí luận, xây dựng ý tưởng nghiên cứu đề tài Xác định thực trạng nhận thức thái độ học sinh, người dân di sản văn hố dân tộc nói chung văn hóa Trống đất nói riêng Cơ sở thực tiễn hành vi, thái độ ảnh hưởng giải pháp tới nhóm đối tượng thực nghiệm đối chứng Đưa đánh giá khách quan sau trình nghiên cứu thực nghiệm Từ đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức bảo tồn, lưu giữ phát huy khơng gian văn hóa Trống đất người Dao họ cho tất em học sinh, cộng đồng người Dao toàn xã hội Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, nhóm tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Dựa vào nguồn tài liệu từ sách, báo, internet, thu thập tư liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp điền dã dân tộc học: Sưu tầm, vấn sâu, hồi cố lịch sử đời Trống đất giá trị văn hóa, nghệ thuật liên quan - Phương pháp photoboy: Những người tham gia tự ghi hình tất chứng kiến mình, tạo thành chuỗi hình ảnh liên hoàn cho kiện, diễn biến trống đất buổi trình diễn cụ thể - Phương pháp khảo sát, điều tra Xã hội học: Dựa mục đính nghiên cứu để đưa câu hỏi khảo sát Tiếp sử dụng phiếu khảo sát trực tiếp để điều tra học sinh, người dân theo khung tuổi Lập fanpage để điều tra mạng hiểu biết người khác - Phương pháp thống kê, phân loại: Từ kết khảo sát đưa kết luận giải pháp, đề xuất cho dự án 2.2 Mẫu nghiên cứu Trống đất với tổ hợp động tác múa đời sống tín ngưỡng người Dao họ, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng Nghiên cứu dựa khảo sát, vấn trực tiếp 260 học sinh trường THCS Sơn Hà (Dân tộc: Kinh 174; Dân tộc thiểu số: 85 {Dao: 81; Tày: 02; Giáy: 02});72 người dân thôn Khe Mụ thôn Tả Hà (Dân tộc Kinh: 46; Dân tộc thiếu số: 26 {Dao: 23; Tày: 02; Mường: 01}) 2.3 Cơng cụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xây dựng phiếu điều tra khảo sát với câu hỏi mở để thu thập thông tin Từ phần trả lời đối tượng tham gia vấn, chúng em tập hợp ý kiến để từ xây dựng thành mệnh đề bảng hỏi trắc nghiệm đề tài nghiên cứu bao gồm: Thông tin đối tượng vấn; Thực trạng nhận thức Trống đất; Nâng cao nhận thức 2.4 Phân tích - Đối tượng nghiên cứu: + Biến độc lập: Khơng gian văn hóa Trống đất; + Biến phụ thuộc: Học sinh THCS Sơn Hà, người Dao thôn Khe Mụ, người dân thôn Tả Hà - Vật liệu sử dụng để kiểm chứng: Phiếu điều tra, giấy, bút, máy tính để thống kê phân loại - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến hết tháng 11 năm 2020 - Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội hành vi Các giai đoạn nghiên cứu 3.1 Địa bàn nghiên cứu Trường THCS Sơn Hà, người Dao thôn Khe Mụ, người dân thôn Tả Hà xã Sơn Hà huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 3.2 Các giai đoạn nghiên cứu thực nghiệm Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Tìm hiểu khơng gian văn hóa Trống đất ; Chương 2: Khảo sát thực nghiệm thực trạng không gian văn hóa Trống đất ; Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức góp phần lưu giữ, bảo tồn phát huy không gian văn hóa Trống đất C KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I/ CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRỐNG ĐẤT TẠI Để tìm hiểu khơng gian văn hóa Trống đất chúng em tiến hành qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Khảo sát, xây dựng ý tưởng nghiên cứu (Tháng năm 2020) - Tham dự Lễ cấp sắc thôn, thấy sử dụng Trống đất múa theo Trống đất Được biết di sản văn hóa truyền thống dân tộc Dao thơn Khe Mụ, có nhiều người cịn chưa biết đến, thông tin phương tiện đại chúng hạn chế Những nghệ nhân tham gia múa Trống đất đa số người có tuổi, điều cho thấy quan tâm, hiểu biết người đến loại hình văn hóa chưa nhiều Bên cạnh chúng em tham khảo ý kiến lãnh đạo Đảng ủy-UBND xã Sơn Hà; giúp đỡ, tư vấn Văn hóa xã; cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Hiếu Nguyễn Phương Loan - Tiến hành khảo sát, nắm bắt thực trạng đời sống văn hóa âm nhạc sinh hoạt tín ngưỡng người Dao họ cộng đồng phương pháp thảo luận nhóm, vấn sâu sắc nghệ nhân Quyết định nghiên cứu đề tài Giai đoạn 2: Thu thập, tìm kiếm thơng tin, trải nghiệm thực tế địa phương (Tháng 10 năm 2020) 2.1 Tìm hiểu Trống đất Ngày tháng 10 năm 2020 Ban chấp hành đoàn xã Sơn Hà mắt Câu lạc “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc người Dao thôn Khe Mụ” Chúng em tham dự, nghe biểu diễn trích đoạn Trống đất với tổ hợp động tác múa truyền thống Lễ cấp sắc cộng đồng người Dao Bác Bàn Văn Sang nghệ nhân trực tiếp thực hướng dẫn Sau buổi hoạt động chúng em trao đổi, vấn trực tiếp bác Bàn Văn Sang - nguyên Đội trưởng đội Trống đất thôn Khe Mụ chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng khen “Nghệ nhân ưu tú dân gian Việt Nam” năm 2019 với danh hiệu “Đã có cống hiến xuất sắc gìn giữ phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc” Bác Sang am hiểu sắc văn hóa dân tộc mình, đặc biệt Trống đất Bác tự hào giới thiệu nhạc cụ này: “Trớng đất có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần sống ngày người Dao họ Từ nhỏ bác nghe cụ kể lại huyền thoại cổ xưa liên quan tới nguồn gớc trớng đất Đó thời khai thiên lập địa, trần gian hạn hán năm liên tục khiến cối sinh vật không sớng nổi, có ơng đại thánh giỏi làm máng nước lấy nước khe núi để cứu muôn lồi Thần sấm ma thiên lơi trời thấy tức giận, nhiều lần xuống đánh đại thánh bị đại thánh bắt nhốt vào lồng sắt Một hôm đại thánh vắng, trai ông cô bạn thân lấy cơm cho ma thiên lôi ăn Ma thiên lơi tìm cách cho hai đứa trẻ hạt bí để trồng bảo trời âm u, tới sầm đục lỗ chui vào bí nạn Sau trời chuyển mưa to suốt ngày đêm, làm hạ giới ngập lụt, mn lồi chết hết, có đơi trai gái sớng sót Để lồi người khơng bị tuyệt diệt, đôi trai gái thần linh cho phép lấy sinh bí đao, từ bí đao băm trăm mảnh hình thành nên dân tộc ngày Trong đó, miền núi có ơng Sáng Cô người tài giỏi làm lửa, sáng tạo vật cho dân làng Vì người Dao họ khơng có để vui chơi dịp lễ hội nên ông Sáng Cô làm trống đất dạy người múa trống đất nghi lễ quan trọng cho làng thêm vui Từ đến nay, người Dao họ coi trớng đất vật linh thiêng đời sớng văn hóa, tâm linh mình” (Những trớng đất trăm tuổi cịn ít) * Cấu tạo Trống đất: Để tìm hiểu thêm Trống đất cổ Trống đất chúng em đến gặp bác Lý Văn Cùng - Đội trưởng đội múa trống đất thôn Khe Mụ, bác Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Quang Trọng - Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trao tặng giấy khen năm 2010 danh hiệu “Đã tích cực tham gia bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Dao Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Bác cho biết: “Trống chia thành đầu: Một đầu có hình phễu, đầu hình cầu Cả đầu bịt loại da khác da dê, kỳ đà, hoẵng, trâu da bị… Trớng ngun truyền thớng có thân làm đất nung, bên có đồng xu đồng thả vào từ làm trớng để tạo âm thêm hay Có thể điều chỉnh độ chặt/lỏng dây nối miếng da mặt trớng hệ thớng móc Có tất 16 móc đầu trớng, làm đồng để không bị gỉ Ngày thân Trống đất làm đồng để dễ dàng di chuyển gìn giữ Để tạo tiết tấu, giai điệu hay người ta thường dùng Thanh La, chỉnh chèm kèm” (Bộ nhạc cụ: Thanh la (Chiêng); Chỉnh, chèm (chũm, chọe) dùng để biểu diễn trống đất) * Cách sử dụng Trống đất: Trống thường nặng từ 10 đến 13 kg nên sử dụng Trống đặt nằm ngang người đánh trống đeo ngang bụng Khi đánh trống, “Nhạc công” dùng bàn tay vỗ theo nhịp vào mặt da đầu hình phễu, dùng que nứa que tre gõ vào mặt da đầu hình cầu, tạo âm Một đầu tạo nên âm trầm ấm, đầu tạo nên âm vang vọng Sự kết hợp âm hai đầu trống bàn tay người đánh trống tạo nên nét riêng trống đất Đối với nghi lễ quan trọng thầy cúng nam giới tham gia, đàn ông chủ gia đình, dịng họ, có vai trị quan trọng Hơn nữa, trống đất nặng nên phụ nữ khó khăn vừa đeo vừa đánh trống múa Bác Bàn Văn Sang chuẩn bị nhạc cụ biểu diễn Trống Bác Lý Văn Cùng - Nghệ nhân đánh trống đất (ở giữa) đất Những múa kèm sử dụng Trống đất nghi lễ người Dao họ có múa quan trọng Bài Sếu panh: Để chiêu binh mã múa cho gia tiên; Tìu chày (múa nhảy gà): Mời gia tiên hưởng lễ, tiêu trừ vận hạn cho khỏi ám vào gia đình; Dèo rằn: Múa thỉnh chào gia tiên hưởng lễ, phù hộ cho gia đình may mắn); Sang té (múa que): Đuổi tà, đánh tà lễ lập tịch, làm chay; Pìu má láo hoan (múa sạp): Thỉnh gia tiên, thần thánh hưởng lễ cho thành đạt; Tìu vặt: Múa thỉnh chào gia tiên vui vẻ đến hưởng lễ; Tùi lành vềnh: Mời binh mã đến cày bừa cho gia tiên; Tìu sờ mạn nhặm panh (múa thu binh mã): Để thu binh mã hết đám Tùy theo múa mà người đánh trống đất nhạc cụ đánh theo nhịp điệu tốc độ nhanh, chậm khác nhau, tạo nên không khí thiêng liêng nghi lễ Khi biểu diễn người đánh trống, người đánh Thanh La, người đánh Chỉnh Chèm, bốn người múa Trang phục biểu diễn trang phục truyền thống dùng nghi lễ người Dao họ khăn, áo đỏ, áo vàng thêu hình hoa văn cầu kỳ Mỗi điệu múa phản ánh phong tục, tập quán, quan niệm người Dao họ đời sống hàng ngày đời sống văn hóa, tâm linh (Hiện đội Trớng đất thôn Khe Mụ xã Sơn Hà gồm người biết sử dụng nhạc cụ múa trống đất giỏi vùng) * Vai trò Trống đất tổ hợp động tác múa truyền thống Trống đất sử dụng kiện quan trọng mặt văn hóa tín ngưỡng, tâm linh người Dao họ Lễ lập tịch (Lễ cấp sắc), Lễ làm chay (làm ma khô), dịp vui, ngày hội văn hóa cộng đồng Người Dao họ thơn Khe Mụ quan niệm đánh trống làng vào dịp lễ hội hay hoạt động tập luyện trước phải chuẩn bị xơi gà thắp hương xin phép tổ tiên sử dụng Trống đất (Thắp hương xin phép tổ tiên trước đánh trống) CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM VỀ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TRỐNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DAO TẠI XÃ SƠN HÀ HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI 1.Tiến hành điều tra, thực nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia 1.1 Chuẩn bị: Soạn câu hỏi khảo sát (Phụ lục 1) 1.2 Tiến hành khảo sát: + Số phiếu phát ra: 345 phiếu; + Số phiếu thu về: 332 phiếu; + Số phiếu hợp lệ: 332 phiếu; + Số phiếu không hợp lệ: 13 phiếu (Lí do: khơng điền đầy đủ thơng tin, không trả lời câu hỏi) + Tổng số HS điều tra: 260 (Dân tộc: Kinh 174; Dân tộc thiểu số: 85 {Dao: 81; Tày: 02; Giáy: 02}) + Tổng số người dân điều tra: 72 (Dân tộc Kinh: 46; Dân tộc thiếu số: 26 {Dao: 23; Tày: 02; Mường: 01}) Thống kê số liệu xử lí 2.1 Điều tra 1: Thực trạng thông tin đối tượng vấn 2.1.1 Mục đích: Trong điều tra dự án, phát phiếu điều tra khảo sát thông tin đối tượng vấn hai mục câu hỏi (Mục II, III) dạng tự luận suy nghĩ hiểu biết tham gia Lễ hội người Dao với 260 học sinh; 35 hộ thuộc thôn Khe Mụ; 20 hộ thuộc thôn Tả Hà xã Sơn Hà Sở dĩ điều tra em học sinh em sinh sống địa phương, có học sinh dân tộc Dao; thơn Khe Mụ nơi chủ yếu sinh sống người Dao họ, cịn lưu giữ có nghệ nhân sử dụng Trống đất diễn nghi lễ tâm linh, Lễ hội người Dao hàng năm; thôn Tả Hà giáp ranh gần với thơn Khe Mụ Phỏng vấn chậm trực tiếp người để nắm bắt thành phần độ tuổi, dân tộc, giới tính, sinh sống xã Sơn Hà lâu năm từ địa phương khác chuyển đến; có biết Trống đất người Dao hay khơng? Từ nhóm chúng em thực trạng để đưa giải pháp cho đề tài Bảng 1: Kết Mục I: Thông tin đối tượng vấn Độ tuổi Dưới 20 tuổi 21-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Trên 60 tuổi Tổng cộng Tỷ lệ % Tổng số vấn Giới tính Dân tộc Nam Nữ 260 11 23 21 332 154 5 13 17 198 106 10 4 134 85 4 5 111 100% 59.6 40.4 33.4 Nhà có ơng/bà khơng Có tham gia Lễ hội người Dao cấp sắc, cúng làng… gắn liền với văn hóa Trống đất Có Khơng Có Khơng 225 13 255 76 35 10 18 77 81 11 117 179 6 14 10 215 23.2 35.2 64.8 Tỷ lệ % có 31.2 33.3 45.5 39.1 52.4 100.0 Tỷ lệ % không 68.8 66.7 54.5 60.9 47.6 0.0 2.1.2 Nhận xét Căn vào kết điều tra thông tin đối tượng vấn nhận thấy số vấn đề sau: - Về độ tuổi: Người cao tuổi hiểu biết Trống đất nhiều lớp trẻ: Cụ thể: Trên 60 tuổi (100%); 51 đến 60 tuổi (61,9%)… - Về giới: Nam giới biết nhiều nữ giới xuất phát từ yếu tố tâm linh có nam giới người đánh trống múa Trống đất Đa số nam giới người dân tộc Dao học đánh trống biểu diễn múa Trống đất làm nghi lễ cấp Sắc (lễ Lập tịch-lễ trưởng thành) - Về dân tộc: Những dân tộc Dao biết nhiều tham gia nghi lễ, Lễ hội dân tộc đa số nam giới người dân tộc Dao học đánh trống biểu diễn múa Trống đất làm nghi lễ cấp Sắc (lễ Lập tịch-lễ trưởng thành) - Về trình độ: Hầu hết người dân điều tra có trình độ tiểu học trung học sở, chí có người cịn qua lớp xóa mù (thế hệ ông, bà, người dân tộc Dao…) nên nhận thức nhiều hạn chế Riêng câu hỏi 6, mục I, phiếu điều tra nhóm chúng em nhận thấy 35% số người có tham gia Lễ hội người Dao chủ yếu bạn học sinh dân tộc Dao người dân sinh sống thôn Khe Mụ, đặc biệt bác có tuổi, nghệ nhân vợ biết Trống đất tham gia Lễ hội người Dao (Lễ cấp sắc, Lễ cúng làng, Lễ mời thầy…) Biểu đồ Biểu đồ 1: Câu - Mục I: Có tham gia Lễ hội người Dao khơng 35.24% Có Khơng 64.76% Từ thực trạng nhóm chúng em nhìn nhận đưa giải pháp trình nghiên cứu, đặc biệt vấn đề độ tuổi giới 2.2 Điều tra 2: Thực trạng nhận thức Trống đất 2.2.1 Mục đích: Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá mức độ hiểu biết nhận thức Trống đất bạn học sinh, người dân học tập sinh sống địa bàn xã Sơn Hà Khảo sát học sinh người dân có hiểu biết khơng gian văn hóa Trống đất, có hiểu giá trị hay không? Mọi người đánh thực trạng khơng gian văn hóa Trống đất xã Sơn Hà (theo phiếu khảo sát)? Căn vào kết điều tra thực trạng, đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn, giữ gìn, phát huy khơng gian văn hóa Trơng đất 2.2.2 Kết quả, nhận xét Ở nội dung nhóm nghiên cứu chúng em khảo sát qua hai câu hỏi: Câu hỏi 8: Anh/chị có biết trớng đất hay khơng? (có/khơng) Câu hỏi 9: Biết Trống đất nào? Kết đánh giá qua hai vấn đề sau: 2.2.2.1 Đối với bạn học sinh trường THCS Sơn Hà Kết khảo sát (bảng - dòng 1, biểu đồ 2) ta thấy có 81 (31,15%) bạn HS dân tộc Dao biết đến Trống đất thân trực tiếp xem, tham gia Lễ hội (Cấp sắc, cúng làng); đặc biệt HS nam giới Cấp sắc thầy cúng dạy cho đánh Trống đất biết điệu múa kèm; có 18 (6,9%) học sinh dân tộc Kinh biết xem, nhìn thầy qua lễ hội người Dao; lại 161 (61,9%) học sinh chưa biết, nghe đến Trống đất.… Đa số không HS biết đánh Trống đất múa động tác kèm thân thầy dậy lễ cấp sắc xong không nhớ thời gian có ngày, lâu dần qn Đây thực trạng đáng báo động cho lớp trẻ việc bào tồn phát huy văn hóa Trống đất Độ tuổi Anh chị có biết Trống đất hay không Tổng số vấn Dưới 20 tuổi 21-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Trên 60 tuổi Tổng cộng Tỷ lệ % 260 11 23 21 332 100% Có Khơng 81 11 117 35.2 179 6 14 10 215 64.8 Biểu đồ 100% 6 14 10 81 11 260 11 23 21 179 80% 60% 40% 20% 0% Dư i2 ổi tu -3 21 ổi tu -4 31 ổi tu -5 41 ổi tu -6 51 ổi tu ên Tr 60 ổi tu Tổng số vấn Anh chị có biết Trống đất hay khơng Có Anh chị có biết Trống đất hay không Không (Bảng 2: Kết câu - Mục II: Nhận thức Trống đất) 2.2.2.2 Đối với người dân thôn Khe Mụ thôn Tả Hà Đa số giới trẻ chưa biết, có người chưa nhìn thấy, chưa nắm rõ cách chơi Trống đất cha ông họ để lại, họ thực không quan tâm đến hay hiểu biết Trống đất Một phần họ chạy theo xu hướng đại nhạc trẻ, rock, pop, … Từ biểu đồ ta thấy đa số hầu hết (92%) có đối tượng người già nắm cách sử dụng Trống đất múa kèm đánh Trống đất Đây thực trạng đáng báo động Biết Trống đất Độ tuổi Dưới 20 tuổi Tổng số vấn Nhìn thấy Đã đánh trống 260 99 27 21-30 tuổi 31-40 tuổi 11 41-50 tuổi 23 18 51-60 tuổi 21 17 8 332 154 56 100% 47,3% 32.5% Trên 60 tuổi Tổng cộng Tỷ lệ % Biết điều múa kèm sử dụng Trống đất 27 57 30.4% Biểu đồ 100% 90% 80% 27 27 99 70% 9 60% 50% 40% 30% 260 18 8 17 11 23 21 20% Biết Trống đất Biết điều múa kèm 8khi sử 10% dụng Trống đất Biết Trống đất Đã đánh trống 0% i i ổi Nhìn ổi ổi ổi uổ Biết tTrống đấttuổnhư thếtunào tu tu thấy tu 0 0 20 -3 vấn1-4 -5 -6 Tổng ới số ên 21 41 51 r T D (Bảng 3: Kết câu – Mục II: Nhận thức Trống đất) 2.3 Điều tra 3: Thực trạng nâng cao nhận thức bảo tồn Trống đất Tổng số người điều tra: 332 {Dân tộc: Kinh 220; Dân tộc thiểu số: 111 (Dao: 104; Tày: 04; Giáy: 02; Mường 01)} 2.3.1 Mục đích: Khảo sát học sinh người dân có nhận thức việc khơng gian văn hóa Trống đất ngày mai mơt, có biện pháp mong muốn để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Căn vào kết điều tra thực trạng, đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn, giữ gìn, phát huy khơng gian văn hóa Trống đất 2.3.2 Kết nhận xét Bảng 4: Kết câu hỏi nâng cao nhận thức (Mục III – Phụ lục) C Nội dung âu Lự T a chọn ỉ lệ % Hiện nay, có nhiều ý kiến cho khơng gian văn hóa Trớng đất đời sớng tín ngưỡng người Dao họ xã Sơn Hà ngày bị mai dần Bạn có đồng tình với ý kiến khơng? C Khơng đồng tình 25 0,8% âu 10 ( Biểu đồ 4) Hồn tồn đồng tình ,8% Đồng tình phần 25 Khơng biết 2% 51 5,4% Theo Anh/chị/bạn đâu rào cản việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa Trớng đất đời sớng tín ngưỡng người Dao xã Sơn Hà? âu 11 Không hiểu/biết ý nghĩa Trống đất nên C khơng có ý thức bảo vệ 15 Thiếu hụt truyền thông tuyên truyền Trống đất 24 Thiếu hụt nghệ nhân làm trình diễn Trống đất 31 Địa phương chưa hỗ trợ hoạt động tuyên truyền bảo tồn Trống đất 28 ( Biểu 5) C âu 12 ( Biểu đồ 6) 7% 4,5% 4% 6,7% Theo Anh/chị/bạn, có cần thiết giữ gìn khơng gian văn hóa Trớng đất đời sớng tín ngưỡng người Dao xã Sơn Hà không? Cần thiết 45 3,6% Rất cần thiết 24 Không biết 3,7% 42 2,7% C Nên làm để giữ gìn Trớng đất? Kết hợp nhạc đại với nhạc cụ Trống đất trình diễn Lễ hội 23 7% Cần có quan tâm đạo từ quyền địa phương 43 âu 13 Tổ chức thi tìm hiểu chơi nhạc cụ (Biểu Trống đất để học sinh có hội rèn luyện trau dồi thêm đồ 7) kiến thức Xây dựng phòng truyền thống để lưu trữ tài liệu không gian văn hóa Trống đất Khác (đề nghị người hỏi mô tả cụ thể) 3,2% 9,5% 3,8% ,1% Căn kết nhóm chúng em nhận thấy: Hầu hết hầu số người điều tra đồng tình phần với ý kiến nêu câu 10 (72%) họ thấy diễn lễ, hội người Dao; bên cạnh cịn 1,8% hồn tồn đồng tình với ý kiến họ khơng tham gia lễ hội chưa nhìn thấy nên cho khơng gian văn hóa Trống đất bị mai (Biểu đồ 4) Đa số người điều tra cho rằng: “rào cản việc bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa Trớng đất đời sớng tín ngưỡng người Dao xã Sơn Hà” địa phương chưa hỗ trợ hoạt động tuyên truyền bảo tồn Trống đất (86,7%); thiếu hụt truyền thơng tun truyền (74,5%), nghệ nhân làm trình diễn Trống đất (94%) (Biểu đồ 5) Tỉ lệ phần trăm số người điều tra cho cần thiết cần thiết giữ gìn khơng gian văn hóa Trống đất chiếm 87,3% (Biểu đồ 6) Để giữ gìn bảo tồn Trống đất, hầu hết người dân cho cần có quan tâm, đạo, đầu tư từ quyền địa phương Hàng năm tổ chức Lễ hội nhằm tuyên truyền rộng rãi đến toàn thể nhân dân xã biết đến giá trị di sản văn hóa này; phối kết hợp với nghệ nhân trao truyền lại cho lớp trẻ việc mở câu lạc địa phương (Biểu đồ 7) Kết7hợp nhạc đại với Biểu đồ Biểu đồ 15.36% 7.53% 77.11% nhạc cụ Trống đất trình diễn Lễ hội Khơng đồng tình Hồn tồn đồng tình Đồng tình phần Khơng biết Cần có sự quan tâm chỉ đạo từ quyền địa phương 4.74% 21.58% 13.86% Tổ chức thi tìm hiểu 17.19% chơi nhạc cụ Trống đất để học sinh có hội rèn luyện trau dồi thêm kiến thức Xây dựng phòng truyền thống để lưu trữ tài liệu khơng gian 42.63% văn hóa Trống đất Khác (đề nghị người hỏi mô tả cụ thể) Biểu đồ 248 156 312 288 Biểu đồ 300 250 245 200 150 100 50 45 Cần thiết Rất cần thiết 42 Không biết Căn vào kết chúng em nhận thấy việc bảo tồn, giữ gìn phát huy khơng gian văn hóa Trống đất người Dao cần thiết Chúng em tìm hiểu đưa số giải pháp sau: CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC GÓP PHẦN LƯU GIỮ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRỐNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DAO HỌ Giải pháp 1: Tham gia tìm hiểu khơng gian văn hóa Trống đất địa phương Chúng em nhóm bạn học sinh trường tham gia số buổi hoạt động trải nghiệm: Lễ cấp sắc người Dao họ thôn Khe Mụ; Lễ mắt Câu lạc “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc người Dao thôn Khe Mụ” Ban chấp hành đoàn xã Sơn Hà; buổi Hội thảo khoa học bảo tồn di sản âm nhạc Dao cộng đồng (chương trình đề án số “Phát triển Văn hóa, Thể thao tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 2020”); giao lưu với Nghệ nhân tìm hiểu Trống đất vào chào cờ đầu tuần Vinh dự tham dự buổi Hội thảo Tham gia Lễ cấp sắc thôn Khe Mụ Giao lưu với Nghệ nhân giờ chào cờ đầu tuần Tham gia lễ mắt CLB Tham gia buổi trải nghiệm chúng em bác nghệ nhân trực tiếp dạy đánh Trống đất tập số động tác múa kèm Tập đánh Trống đất Học cách đánh Thanh La Chỉnh Chèm Chụp ảnh bác Nghệ nhân Giải pháp 2: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, hệ trẻ công tác bảo tồn di sản Trống đất cách thành lập Câu lạc đánh biểu diễn múa kèm sử dụng Trống đất Bản thân nhóm nghiên cứu chúng em sau tham gia buổi trải nghiệm, chúng em làm tốt công tác tuyên truyền nét đẹp, di sản văn hóa cho tất thầy giáo, giáo bạn học sinh tồn trường thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa (thực tuyên truyền tháng 11/2020) Hoạt động thu hút tham gia đơng đảo tích cực từ bạn học sinh tồn trường Từ việc quan sát tìm hiểu thực tế, kết hợp với việc giao lưu trực tiếp với nghệ nhân bạn học sinh hiểu biết sâu sắc văn hóa dân tộc Qua chúng em bạn đề xuất với thầy cô giáo mở Câu lạc Âm nhạc, mời bác nghệ nhân trao truyền lại đánh biểu diễn Trống đất (Cùng bác nghệ nhân thực tuyên truyền trường) 3.3 Giải pháp 3: Lập fanpage, làm tập san, biên soạn thành tài liệu để quảng bá, trao truyền… 3.4 Giải pháp 4: Cùng thầy cô giáo nhà trường làm tốt công tác tham mưu, đề xuất với bác lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã thường xuyên quan tâm, gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa địa phương như: Lễ tết, lễ hội cổ truyền, phong tục tập quán tốt đẹp Phối kết hợp, tạo điều kiện để Nghệ sĩ, Nghệ nhân, nhà Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Phịng ban văn hóa cấp Huyện, Cấp Tỉnh xây dựng biên đạo thành tiết mục, chương trình nghệ thuật để quảng bá di sản vật thể Trống đất sân khấu, hội diễn phục vụ quảng bá du lịch tương lai 3.5 Giải pháp 5: Xóa bỏ yếu tố tâm linh, tín ngưỡng khơng có nam giới đánh Trống Chú trọng truyền dạy cho hệ trẻ, cho nữ giới biết, đánh Trống đất biểu diễn Trống đất đưa Trống đất trở thành sân khấu hóa phát triển quảng bá du lịch tương lai C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Tại buổi Hội thảo khoa học bảo tồn di sản âm nhạc Dao cộng đồng đại biểu tham dự như: Bác Phùng Quang Mười - nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Sở VHTT du lịch Lào Cao; Bác Phùng Chiến; Chú Dương Đình Trọng; Chú Xuân Quỳnh - Nhạc sĩ tỉnh Lào Cai; bác Lê Hải Thanh, Trưởng Phịng Văn hóa - Thông tin huyện Bảo Thắng nhấn mạnh: Trống đất dân tộc Dao họ xã Sơn Hà nét văn hóa đặc sắc Đây di sản văn hóa địa phương Điệu múa chứa đựng tri thức văn hóa, phản ánh sức sáng tạo, tài nhân dân Trong năm qua, nghệ thuật dân gian Trống đất dàn dựng thành tiết mục trình diễn độc đáo vào kỳ hội diễn huyện, đạt thành tích cao kỳ hội diễn tỉnh Lào Cai Với ý nghĩa tầm quan trọng nghệ thuật biểu diễn Trống đất trên, chúng em mong muốn hy vọng qua Dự án chúng em thực lan tỏa sâu rộng đến bạn học sinh, hệ trẻ người dân quan tâm tự hào dân tộc địa phương mình, qua góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân tộc Dao họ nói riêng, dân tộc khác nói chung để làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam (Ảnh: Các nhà Nghiên cứu Văn hóa Dân gian; Nhạc sĩ; Nghệ nhân Hội thảo) Những vấn đề kiến nghị đề xuất thực dự án Qua đề tài chúng em mong muốn có nhiều hoạt động giao lưu, tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương tổ chức để truyền thông rộng rãi đến tất người Tạo lan tỏa thu hút người dân quan tâm, nâng cao hiểu biết đến việc trân trọng, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Các ấp ủy, quyền địa phương quan tâm việc đầu tư kinh phí, mở rộng quy mô tổ chức Lễ hội văn hóa dân gian vào dịp Lễ tết để thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Cán văn hóa xã phải cánh tay nối dài giúp nghệ nhân thấy niềm tự hào biểu diễn, trao truyền cho hệ trẻ em người tiếp thu, kế thừa, bảo tồn, phát huy di sản Trống đất mai sau E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu từ Sở Văn hóa, Phịng văn hóa huyện, Ban văn hóa xã Sơn Hà; - Phỏng vấn trực tiếp từ lãnh đạo địa phương nghệ nhân thôn; - Tài liệu mạng Internet PHỤ LỤC NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT I THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1/ Tên người vấn: Dân tộc: 2/ Tuổi: ◻ 20 tuổi ◻ 21-30 tuổi ◻ 31-40 tuổi ◻ 41-50 tuổi ◻ 51-60 tuổi ◻ 60 tuổi 3/ Giới tính: ◻ nam ◻ nữ 4/ Nhà có ơng/bà khơng? ◻ có ◻ khơng 5/ Trình độ giáo dục: ◻ Tiểu học ◻ THCS ◻ THPT ◻ Cao đẳng, đại học 6/ Có tham gia hoạt động Lễ hội người Dao khơng? ◻ khơng ◻ có ◻Tên lễ hội: …………………… 7/ Anh/chị người địa phương hay từ nơi khác đến? ◻ Đã địa phương ◻ Dưới 10 năm ◻ Từ 10-20 năm ◻ Từ 20-30 năm ◻ Trên 30 năm ◻Từ nơi khác đến ◻ Nơi chuyển đến: II THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRỐNG ĐẤT 8/ Anh/chị có biết trống đất khơng? ◻ có ◻ khơng 9/ Biết trống đất nào? ◻ Nhìn thấy ◻ Đã đánh trống ◻ Biết điệu múa kèm sử dụng trống đất ◻ Hình thức khác (cụ thể):……………………………………… III NÂNG CAO NHẬN THỨC 10/ Hiện nay, có nhiều ý kiến cho khơng gian văn hóa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao họ xã Sơn Hà ngày bị mai dần Bạn có đồng tình với ý kiến khơng? ◻ Khơng đồng tình ◻ Hồn tồn đồng tình ◻ Đồng tình phần ◻ Khơng biết 11/ Theo Anh/chị/bạn đâu rào cản việc bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao xã Sơn Hà? ◻ Không hiểu/biết ý nghĩa Trống đất nên ý thức bảo vệ ◻ Thiếu hụt truyền thơng tuyên truyền Trống đất ◻ Thiếu hụt nghệ nhân làm trình diễn Trống đất ◻ Địa phương chưa hỗ trợ hoạt động tuyên truyền bảo tồn Trống đất 12/ Theo Anh/chị/bạn, có cần thiết giữ gìn khơng gian văn hóa Trống đất đời sống tín ngưỡng người Dao xã Sơn Hà không? ◻ Cần thiết ◻ Rất cần thiết ◻ Biết điệu múa kèm sử dụng Trống đất ◻ Không biết 13/ Nên làm để giữ gìn Trống đất? ◻ Kết hợp nhạc đại với nhạc cụ Trống đất trình diễn Lễ hội ◻ Cần có quan tâm đạo từ quyền địa phương ◻ Tổ chức thi tìm hiểu chơi nhạc cụ Trống đất để học sinh có hội rèn luyện trau dồi thêm kiến thức ◻ Xây dựng phòng truyền thống để lưu trữ tài liệu khơng gian văn hóa Trống đất ◻ … ◻ Khác (đề nghị người hỏi mô tả cụ thể):…………………… LẬP FANPATAGE (fanpatage)/fakebook

Ngày đăng: 25/08/2023, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w