1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Ôn Văn 8 Hk2 , Đọc Hiểu Văn Bản.docx

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm) Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn nói rất cảm động về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đ[.]

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Bài "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn có đoạn văn nói cảm động lịng u nước căm thù giặc vị chủ tướng Đó đoạn nào? Hãy chép lại xác đoạn văn theo dịch sách giáo khoa Phân tích hiệu việc dùng từ ngữ, giọng điệu đoạn văn Câu 2: (2 điểm) a Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán b Chỉ câu cản thán đoạn văn giải thích câu câu cảm thán “Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 3: (6 điểm) Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế “Học đơi với hành” ta cần phải “Theo điều học mà làm” lời La Sơn Phu Tử “Bàn luận phép học” Em viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên./ Đáp án đề thi Ngữ văn học kì Câu 1: (2 điểm) - Chép xác đoạn văn sau: (0,5 điểm) "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." (Sai lỗi tả trừ 0,25đ) - (1,0 điểm) Cách sử dụng câu văn biền ngẫu (0,5đ) động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể lịng căm thù sơi sục sâu sắc vi chủ tướng quân giặc (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) a Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán (1 điểm) Câu cảm thán câu có chứa từ ngữ cảm thán như: ơi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…(0,5đ) dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (người viết); xuất ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương.(0,5đ) * Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than b Câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay! (0,5 điểm) - Các câu câu cảm thán chúng chứa từ ngữ cảm thán: than ôi, thay kết thúc câu dấu chấm than ĐỀ “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba ….và Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!” Câu (1,0 điểm) : Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả văn chứa đoạn trích trên? Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (0,5 điểm): Câu “ Trong đời sống mình, việc Bác tự làm không cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt tên cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” cụm từ:” Trong đời sống mình” thành phần câu? Câu (1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích ĐỀ PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Ăn quà thói quen xấu học sinh học đường Em viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em tượng Câu Câu Yêu cầu cần đạt -Văn bản : “Đức tính giản dị Bác Hồ” -Tác giả:Phạm Văn Đồng Điểm 1.0 Câu -Phương thức biểu đạt:Nghị luận (chứng minh) 0.5 Câu Cụm từ xác đinh:Trạng ngữ 0.5 Câu -Nội dung đoạn trích : Sự giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm 1.0 *Phần II:Tạo lập văn bản: điểm Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1.Xác định kiểu câu hành động nói câu sau: Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu bây giờ? → Kiểu câu nghi vấn (0.5đ) → Hành động hỏi, bộc lộ cảm xúc (0.5đ) 2.Đọc câu thơ sau làm theo u cầu bên dưới: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ” a Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ (1đ) Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! b Nêu nội dung khổ thơ (2đ)    - Khổ thơ nói nỗi nhớ làng khơn ngi tác giả xa quê (0.5đ)    - Quê hương nỗi nhớ Tế Hanh thật sống động với hình ảnh (con thuyền rẽ sóng), màu sắc (xanh, bạc ), hương vị (mùi mặn nồng) (0.5đ)    - Động từ nhớ lặp lại lần, khắc sâu thêm nỗi lòng da diết, khôn nguôi tác giả nhớ quê (0.5đ)    - Khổ thơ sinh động với nhiều danh, động, tính từ màu sắc Phải người yêu quê hương sâu nặng có nỗi nhớ đầy xao xuyến ám ảnh người đọc đến (0.5đ) 3.Viết đoạn văn diễn dịch từ 3- câu bàn mục đích học tập đắn (2đ) ĐỀ 1.Chép nguyên văn thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ (2đ) - Nguyên văn:       Sáng bờ suối, tối vào hang,       Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng       Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,       Cuộc đời cách mạng thật sang. (1đ)    - Nội dung: thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ (0.5đ)    - Nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt, giọng điệu lạc quan, tươi vui, ngơn ngữ dể hiểu, hình ảnh chân thực đời thường (0.5đ) 2.Viết văn thuyết minh giới thiệu Trần Quốc Tuấn tác phẩm Hịch tướng sĩ a Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết minh (0.5đ) b Thân bài: Nêu nội dung sau:    - Về tác giả Trần Quốc Tuấn (2đ):       + Thời đại: (1231? – 1300), vị anh hùng triều Trần, góp cơng lớn qn dân nhà Trần đại phá qn Ngun Mơng       + Gia đình - q hương: Ông trai An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê quán phủ Thiên Trường, thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày       + Bản thân: Ơng vốn có tài quân sự, lại tôn thất nhà Trần, lần qn Mơng – Ngun công Đại Việt, ông vua Trần cử làm Tướng huy Dưới tài lãnh đạo ông, quân dân Đại Việt có chiến thắng quan trọng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng       + Ông soạn hai binh thư: “Binh thư yếu lược” và “Vạn Kiếp tơng bí truyền thư” để răn dạy tướng cầm quân đánh giặc Trong giai đoạn giặc Mông – Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược nước ta, ông viết “Hịch tướng sĩ” để truyền lệnh cho tướng, răn dạy quân sĩ học tập rèn luyện võ nghệ, chuẩn bị chống giặc       + Sau kháng chiến chống Mông – Ngun lần thứ ba thành cơng, ơng trí sĩ trang viên Vạn Kiếp Tuy nhiên, vua Trần thường xuyên đến xin ý kiến, kế sách ông       + Sau mất, Trần Hưng Đạo thờ phụng nhiều nơi, lễ hội lớn đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Ngài người dân bao đời sùng kính phong Đức Thánh Trần       + Đặc biệt, danh tướng Trần Hưng Đạo nhà bác học quân giới vinh danh 10 vị Đại Nguyên soái quân giới phiên họp Hoàng gia Anh chủ trì Ln Đơn vào năm 1984 ĐỀ 1.Viết đoạn văn từ – câu nêu cảm nghĩ em hai câu thơ:       Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng       Cuộc đời cách mạng thật sang          (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) (2đ)       - Thể cốt cách chiến sĩ cách mạng tâm hồn vị khách lâm tuyền hịa vào thiên nhiên (0.5đ)       - Dù sống kháng chiến cịn gian khổ thiếu thốn, bàn đá chơng chênh gợi hơng vững vàng bác lòng hướng cách mạng với nhiệm vụ cao dịch sử Đảng    → Nghệ thuật đối, thể lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh: lạc quan, ung dung, tầm vóc lớn lao (0.5đ)    - Cuộc đời cách mạng thật sang Câu kết dí dỏm Cuộc đời cách mạng hi sinh gian khổ Bác lại thấy sang bởi:       + Bác sống hòa thiên nhiên       + Bác trở hoạt động cách mạng sau năm bơn ba xứ người       + Mục đích làm cách mạng cao đẹp: cứu nước, cứu dân 2.Hãy xác định kiểu câu hành động nói câu sau: a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt    → Kiểu câu cầu khiến, hành động nói u cầu, đề nghị.(1đ) b Đào tổ nơng cho chết!    → Kiểu câu cám thán, hành động bộc lộ cảm xúc ĐỀ 1.Phân tích tác dụng trật tự từ sử dụng câu sau: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung → Trật tự từ thời đại câu: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung (0.5đ) → Thể thứ tự thời gian lịch sử thời đại xuất trước nêu trước, thời đại xuất sau nêu sau.(0.5đ) 2.Xác định kiểu câu hành động nói sử dụng câu sau:    - Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết đâu! → Kiểu câu cảm thán (0.5đ) → Hành động bộc lộ cảm xúc (0.5đ)

Ngày đăng: 25/08/2023, 09:14

w