Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
137,3 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD MỞ ĐẦU Thái Nguyên 14 tỉnh nằm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, nằm cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với thủ đô Hà Nội, tỉnh đồng Sông Hồng, với tỉnh khác nước quốc tế, tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nhiều tiềm dể phát triển kinh tế nguồn vốn đầu tư hạn chế Cùng với trình CNH – HĐH kinh tế nước, Thái Nguyên nỗ lực tìm giải pháp để phát triển kinh tế tỉnh nhà, phấn đấu đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế vùng Để đạ mục tiêu trên, việc thu hút vốn đầu tư đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước thời gian tới Thái Nguyên quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, năm vừa qua, tỉnh chủ trương lien kết kinh tế quốc tế, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước mà chủ yếu vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Tỉnh tiến hành hàng loạt biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI hoàn thiện chế, sách để thúc đẩy triển khai có hiệu dự án Bước đầu nguồn vốn FDI chứng tỏ vai trị việc tạo động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Đây cúng đường lối phát triển hướng ngoại, đường dành cho quốc gia phát triển mà thành công Tring Quốc quốc gia ASEAN thập kỷ vừa qua minh chứng rõ Từ năm 9, Việt Nam cũnh đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiép nước ngồi điều phù hợp với xu chung giới toàn cầu hố Thành tích tăng trưởng lien tục 7-8%/ năm nhiều năm Việt Nam rõ rang có đóng góp khơng thể phủ nhận đầu tư trực tiếp nước Ở Thái Nguyên, điều kiện kinh tế khó khăn thiếu kinh nghiệm thu hút triển khai dự án FDI nên tỉnh gặp khơng khó khăn, vướng mắc Mặt khác với xu phát triển chung nước, tỉnh thành nước nói chung tủnh lân cận nói riêng tạo điều kiên để thu hút nguồn vốn FDI Chính tạo cho Thái Ngun khơng SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD khó khăn thách thức trình cạnh tranh Do đó, vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tỉnh trở lên cấp thiết Vì vậy, em chọn nghiên cứu đè tài: “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Nguyên sau thời kỳ suy thối” Báo cáo tơi gồm có phần sau: Phần 1: Giới thiệu khái quát chung tỉnh Thái Nguyên Phần 2: Phân tích thực trạng vốn đầu tư hiệu thu hút vốn đầu tư địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phần 3:Kết luận đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thực kế hoạch nhà trường, khoa việc tổ chức cho sinh viên thực tập nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thưc tế sau học sách vở.Em liên hệ vào thực tập Được hướng dẫn thầy Trần Văn Quyết hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô Khoa Kinh Tế, cô Trung tâm xúc tiến đầu tư - Sở Kế Hoạch – Đầu tư tỉnh Thái Em hoàn thành đợt thực tập thời gian quy định đạt yêu cầu, mục đích đợt thực tập đề ra, thu thập tài liệu cần thiết để viết báo cáo thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng hiểu biết hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ thầy giáo, q quan để em hồn thành tốt yêu cầu mục đích đề đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, hành Thái Nguyên 14 tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Tây giáp với tỉnh: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Bắc giáp Bắc Cạn, phía Đơng giáp: Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Nam giáp Hà Nội Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3.534,35 km2; Dân số 1.150.000 người Về tổ chức hành chính, tồn tỉnh có 07 huyện, 01 thị xã 01 Thành phố Thành phố Thái Nguyên với dân số 259.106 người, Trung tâm trị, kinh tế văn hoá xã hội tỉnh Thái Nguyên cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với Hà Nội, tỉnh đồng sông Hồng, với tỉnh khác nước quốc tế thông qua đường Quốc lộ 3; sân bay quốc tế Nội Bài; cảng biển Hải Phịng, Quảng Ninh; cảng sơng Đa Phúc đường sơng đến Hải Phịng; đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên Thái Nguyên - Bắc Giang Đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên xây dựng tuyến đường hướng tâm nằm quy hoạch vành đai vùng Hà Nội Tóm lại, Thái Nguyên có điều kiện địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội cho tương lai BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUN 1.1.2 Khí hậu địa hình, địa chất * Khí hậu: Thái Ngun thuộc vùng Đơng bắc, địa hình tương đối cao nên thường lạnh so với vùng tiếp giáp tỉnh phía nam tây nam Những đặc điểm khí hậu sau: Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 38,9 0C) với tháng lạnh (tháng 1: 15,20C) 23,70C Tổng số nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 phân phối tương đối cho tháng năm SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD Nhìn chung, khí hậu Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho việc phát triển hệ sinh thái đa dạng bền vững, thuận lợi cho phát triển ngành nông-lâm nghiệp, nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến nônglâm sản, thực phẩm * Địa hình: Thái Ngun có 04 nhóm cảnh quan hình thái địa hình khác nhau: - Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu đồng aluvi, rìa đồng Bắc Bộ có diện tích khơng lớn, phân bố phía nam tỉnh, chủ yếu thuộc hai huyện Phú Bình, Phổ Yên với độ cao địa hình 10-15m Kiểu địa hình đồng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20-30m phân bố dọc hai sông lớn sông Cầu sơng Cơng thuộc huyện Phổ n Phú Bình; Các kiểu đồng lại phân bố rải rác độ cao lớn - Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gị đồi chia thành 03 kiểu: + Kiểu cảnh quan gị đồi thấp, trung bình, dạng bát úp với độ cao 50-70m, phân bố Phú Bình, Phổ Yên + Kiểu cảnh quan đồi cao đồng hẹp, độ cao phổ biến từ 100-125m, chủ yếu phân bố phía tây bắc tỉnh, kéo dài từ Đại Từ tới Định Hố + Kiểu địa hình đồi cao sườn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng dãy, độ cao phổ biến từ 100-150m, phân bố phía bắc tỉnh lưu vực sơng Cầu, từ Đồng Hỷ, Phú Lương đến Định Hố - Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp có diện tích chiếm tỷ lệ lớn, chiếm trọn vùng đơng bắc tỉnh Nhóm phân bố dọc ranh giới Thái Nguyên với tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấp cấu tạo năm loại đá chính: Đá vơi, đá trầm tích biến chất, đá Bazơ siêu Bazơ, đá trầm tích phun trào, đá xâm nhập axit SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD Nhóm cảnh quan hình thái địa hình nhân tác Thái Nguyên có kiểu hồ chứa nhân tạo, hồ lớn như: hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh Chè Như thấy cảnh quan hình thái địa hình Thái Nguyên phong phú; muốn khai thác, sử dụng phát triển cơng nghiệp phải tính đến đặc tính cảnh quan, đặc biệt kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn diện tích tỉnh * Địa chất: Trong giải đồ địa chất khoáng sản liệt kê tới 28 hệ tầng phức hệ địa chất với nhiều loại đá khác Các hệ tầng phần lớn có dạng tuyến phân bố theo nhiều hướng khác Phần lớn hệ tầng nằm phía Bắc tỉnh có hướng thiên Đông Bắc-Tây Nam, hệ tầng phía Nam tỉnh lại thiên hướng Tây Bắc- Đơng Nam Các hệ tầng có chứa đá vơi (các hệ tầng Đồng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với tầng khác Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun, Vùng Tây Bắc tỉnh (huyện Định Hố) có hệ tầng Phú Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với loại đá phổ biến phiến sét, sét, sét silic, cát bột kết, Chiếm diện tích lớn vùng phía nam hệ tầng Tam Đảo, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối với nhiều loại đá khác Rõ ràng với điều kiện địa chất vậy, Thái Nguyên có nhiều loại khoáng sản, nhiên liệu, kim loại, phi kim loại Mặc dù tỉnh trung du miền núi địa hình tỉnh Thái Ngun khơng phức tạp so với tỉnh khác vùng Đây thuận lợi tỉnh cho việc canh tác nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nói chung mà nhiều tỉnh trung du miền núi phía bắc khác khơng có 1.1.3 T ài nguy ên thi ên nhi ên: 1.1.3.1 T ài nguy ên đất Tổng diện tích đất tự nhiên tồn Tỉnh 353.435,2 ha, trạng sử dụng năm 2008 sau: SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD - Diện tích đất nông nghiệp: 276.197,07 ha; - Đất phi nông nghiệp: 41.462,51 ha; - Đất chưa sử dụng: 35.776,62 Bảng : Diện tích cấu đất tự nhiên TT I II III IV V Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất Đất đô thị Đất nơng thơn Đất chưa sử dụng Trong đó: Đồi núi chưa sử dụng Diện tích, (ha) 353.435,2 99.385,87 172.631,82 4.042,52 10.081,52 1.675,86 8.405,66 35.776,62 23.377,16 Cơ cấu, (%) 100,00 28,12 48,84 1,14 2,85 0,47 2,38 10,12 6,61 Nguồn: “Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2008” Chiếm tỷ trọng lớn Thái Nguyên đất lâm nghiệp 48,84%, tiếp đất dùng để sản xuất nơng nghiệp chiếm 28,12% Hiện đất chiếm tỷ trọng nhỏ 2,85%, đặc biệt đất thị có 0,47% Cơ cấu sử dụng đất tỉnh có thay đổi tương đối lớn kể từ năm 2000 đến nay, đất lâm, nơng nghiệp có gia tăng hàng năm đất chưa sử dụng giảm dần Đất nguồn tài nguyên quý tỉnh cần quan tâm khai thác hiệu 1.1.3.2 T ài nguy ên nước Thái Ngun có 02 sơng chính: Sơng Cơng có lưu vực 951km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo Dịng sơng ngăn lại Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25km 2, chứa 175 triệu m3 nước, điều hồ dịng chảy chủ động tưới tiêu cho 12.000ha lúa hai vụ, màu, công nghiệp cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên thị xã Sông Công Sông Cầu nằm hệ thống sơng Thái Bình có lưu vực 3.480 km2 bắt nguồn từ Chợ Đồn-Bắc Cạn chảy theo hướng Bắc-Đông Nam Hệ thống thuỷ SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD nông sông Cầu tưới cho 24.000ha lúa 02 vụ Huyện Phú Bình (Thái Ngun), Hiệp Hồ, Tân n (Bắc Giang) Ngồi ra, Thái Ngun cịn có trữ lượng nước ngầm lớn việc khai thác sử dụng hạn chế Theo đánh giá quan chuyên môn, nhánh sông chảy qua địa bàn tỉnh xây dựng cơng trình thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mơ nhỏ Việc xây dựng cơng trình góp phần làm cho nông thôn vùng cao phát triển nhanh mặt chế biến quy mô nhỏ, đặc biệt bảo vệ khơi phục rừng phịng hộ đầu nguồn, góp phần đưa ánh sáng cơng nghiệp nơng thơn phát triển 1.1.3.3 Tài nguyên khoáng sản Tiềm khoáng sản, Thái Nguyên có loại sau: + Than: Đã phát 11 mỏ điểm khoáng sản với tổng trữ lượng cịn lại 63,8 triệu Mỏ có trữ lượng lớn Khánh Hòa 46 triệu tấn, Núi Hồng 15,1 triệu tấn, mỏ Làng Cẩm có trữ lượng 3,5 triệu than mỡ dùng luyện cốc số điểm than nhỏ khác + Quặng sắt: Đã phát hiện, điều tra, đánh giá, thăm dò 21 mỏ điểm khoáng sản sắt tổng số 42 điểm mỏ với tổng trữ lượng lại gần 34,6 triệu tấn, đáng ý mỏ: Tiến Bộ 24 triệu tấn, Trại Cau 9,88 triệu tấn, Quang Trung triệu v.v + Titan: Đã phát 17 mỏ điểm quặng Titan với trữ lượng dự báo chục triệu tấn; Các mỏ có trữ lượng lớn là: Titan Hữu Sào, Titan Cây Châm mỏ vài triệu ilmenít… + Thiếc, vonfram: Đây loại khống sản có tiềm tỉnh Thái Nguyên, tổng trữ lượng lại SnO2 03 mỏ 18.648 tấn; riêng khu Đá Liền có trữ lượng tài nguyên là: 173.567 WO3 149.140 Bi + Chì, Kẽm: Đã điều tra, đánh giá, thăm dò 9/42 mỏ điểm khoáng sản phát hiện, với tổng trữ lượng chì - kẽm ước khoảng 270 ngàn kim loại (hàm lượng chì, kẽm quặng từ 8-30%) SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD Ngoài địa bàn cịn tìm thấy vài nơi có vàng, đồng, thuỷ ngân trữ lượng khơng lớn, có ý nghĩa mặt kinh tế + Nhóm khống sản phi kim loại: Có Đolomit, Barit, Photphorit đáng ý mỏ Cao lanh xã Phú Lạc, Đại Từ với trữ lượng hàng trăm triệu + Nhóm khống sản vật liệu xây dựng: Có đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi….trong sét xi măng có trữ lượng khoảng 84,6 triệu Sét có hàm lượng chất dao động SiO2 từ 51,9-65,9%, Al2O3 khoảng từ 7-8%, Fe2O3 khoảng 7-8% Ngồi Thái Ngun cịn có sét làm gạch ngói, cát sỏi dùng cho xây dựng….Đáng ý nhóm khống sản phi kim loại Tỉnh Thái Nguyên đá carbonat bao gồm đá vôi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m 3, đá vôi xi măng Núi Voi, La Giang, La Hiên có trữ lượng 194,7 triệu (Chi tiết xem phụ lục 3) Nhìn chung tài ngun khống sản Tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại có nhiều loại có ý nghĩa phạm vi nước sắt, than (đặc biệt than mỡ), Titan,Vonfram… điều tạo cho Thái Nguyên có lợi so sánh lớn việc phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng… 1.1.3.4 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê năm 2008 Thái Nguyên có 172.631,8 đất lâm nghiệp, tổng diện tích rừng 160.333 (rừng tự nhiên khoảng 99.922 rừng trồng 60.411ha); rừng phịng hộ chiếm 30%, rừng đặc dụng chiếm gần 20%, rừng kinh tế chiếm 50%; sản lượng gỗ khai thác 37.275 m3; sản lượng củi khai thác 271.500 m3; sản lượng tre, nứa, luồng khai thác 2,27 triệu cây; Thảm thực vật Thái Nguyên chia thành ba kiểu chính: *Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới rộng đất hình thành từ đá vôi trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu phân bố hệ tầng đá vôi thuộc hai huyện Võ Nhai Định Hoá, năm gần khai thác SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD không hợp lý, kiểu thảm thực vật bị suy thoái *Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới đất hình thành từ loại đá gốc khác trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu rừng chủ yếu vùng đồi núi phía Tây tỉnh, phần phía Bắc Đông Bắc, xen kẽ với kiểu rừng đất hình thành từ đá vơi cịn thấy số lồi rộng, gỗ với thành phần ưu thế: dẻ gai, chò, trường, ngát, trám trắng, sao, gội, long não, dẻ, sa mu Các loại tre nứa thường mai, vầu, giang gỗ nhỏ, cỏ mọc xen *Thảm trồng: Diện tích lâu năm nơng nghiệp chiếm gần 1/3 diện tích tồn tỉnh Diện tích phân bố chủ yếu vùng đồng phía Nam vùng trung tâm tỉnh Cây lương thực, thực phẩm có lúa, sắn, ngô, khoai, đỗ tương, lạc, rau xanh Cây lâu năm chủ yếu chè Cây ăn chủ yếu có vải, nhãn, hồng Về tính đa dạng sinh học thấy Thái Nguyên đa dạng lồi động thực vật, đặc biệt có nhiều loại dược liệu quý phát triển quy mơ sản xuất hàng hố Trước đây, theo thống kê Thái Ngun có tới 71 họ với 522 lồi thực vật hoang dã, nhiều loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, chò chỉ, lát nhiều thuốc quý sa nhân, ba kích, hà thủ ô Tuy nhiên, đến số loài tuyệt chủng Những số liệu cho thấy Thái Nguyên có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp; cần có phương án trồng mới, chăm sóc, bảo vệ khai thác hợp lý để đảm bảo phục vụ cho phát triển kinh tế lâu dài 1.1.3.5.T ài nguy ên du l ịch Thái Nguyên có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên nhân tạo Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, núi Văn, núi Võ, bảo tàng văn hóa, lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật đình, đền chùa, hang động đình Phương Độ, hang Thần Sa, đền thờ Đội Cấn, ATK Việt Bắc (khu ATK phủ đạt kế hoạch quy hoạch thành khu du lịch lịch sử quốc gia) Nhìn chung, tỉnh Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển SV: Đỗ Thanh Nga Lớp: K3-QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học KT & QTKD du lịch sinh thái gắn với cảnh quan thiên nhiên văn hóa dân gian, du lịch gắn với văn hóa, lịch sử Thái Nguyên nằm sát Hà Nội nên có nhiều hội nằm tuyến khách, khách du lịch quốc gia 1.2 Điều kiên kinh tế - xã hội 1.2.1 Dân số nguồn nhân lực Tính thời điểm 0h ngày 01/4/2009, tổng dân số tỉnh Thái Nguyên 1.124.786 người, dân số nam 559.153 người (chiếm 49,71%); dân số nữ 565.633 người (chiếm 50,29%) So với nước, dân số tỉnh Thái Nguyên đứng thứ 33 đứng thứ tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc (sau tỉnh Bắc Giang tỉnh Phú Thọ) Sau 10 năm, dân số tỉnh Thái Nguyên tăng thêm 78,9 nghìn người, bình quân năm tăng 7,9 nghìn người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm thời kỳ tổng điều tra năm 1999 2009 0,73%/năm, thấp mức tăng bình quân 1,7%/năm giai đoạn 1989-1999 thấp mức tăng bình quân chung nước (cả nước giai đoạn 1999-2009 tăng bình quân 1,2%/năm) Dân số thành thị tỉnh Thái Nguyên thời điểm tổng điều tra 2009 288 nghìn người, chiếm 25,62% dân số (năm 1999 dân số khu vực thành thị 228 nghìn người, chiếm 21,81% dân số) tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị cao thứ 22 so với nước đứng đầu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc SV: Đỗ Thanh Nga 10 Lớp: K3-QLKT