1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Khu Vực Ba Đình
Tác giả Trần Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 119,21 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LờI Mở ĐầU Với tốc độ tăng trởng 7-8%/năm, Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao giới Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế đà khiến nhu cầu vốn ngày lớn để tái đầu t phát triển Trong điều kiện năm qua nớc ta, vốn đầu t ngân sách hạn hẹp, vốn tự có doanh nghiệp hạn chế, thị trờng chứng khoán cha phát triển nên vốn cho tăng trởng chủ yếu từ hệ thống ngân hàng ngân hàng thơng mại nhà nớc, chiếm tới 76% thị phần cung ứng vốn tín dụng toàn hệ thống ngân hàng Nhìn lại năm gần thấy vấn đề lên hoạt động ngân hàng huy động vốn hệ thống ngân hàng toàn quốc nh tỉnh, thành phố lớn có nhiều khó khăn, tốc độ tăng trởng vốn huy động thấp tốc độ tăng trởng d nợ cho vay Các ngân hàng thơng mại với vai trò chủ lực việc huy ng nguồn vốn nớc đà diễn cạnh tranh sôi động để thu hút nguồn vốn đặc biệt tiền gửi Nhận thức đợc vai trò to lớn vốn kinh tế, tầm quan trọng vốn phát triển thân, Chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Khu vc Ba Đình chủ trơng tăng cờng huy động vốn với định hớng nâng dần tính ổn định trì mức chi phí hợp lí Những năm qua nguồn vốn huy động Chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Khu vc Ba Đình tăng song hạn chế, khó khăn Là sinh viên thực tập Chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Khu vc Ba Đình, em la chn tii làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp li:Tăng c ờng huy động vốn Chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Khu vc Ba Đình Thông qua đề tài này, em mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tăng cờng huy động vốn Chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Khu vc Ba Đình Chuyờn đề bao gåm nh÷ng néi dung chđ u sau: Chương I: Lý thuyết huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba ỡnh Chơng I Lý thuyết huy động vốn ngân hàng thơng mại Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp 1.1 C¸c nghiƯp vụ chđ u cđa ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khát quát ngân hàng thơng mại NHTM hỡnh thnh v phỏt trin tri qua trình lâu dài gắn liền với phát triển nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển ngân hàng gắn liền với trình phát triển kinh tế thị trường Khi quy mô hoạt động kinh tế gia tăng, hoạt động giao thương mua bán hàng hóa mở rộng, đặc biệt ngoại thương làm phát sinh nhu cầu như: nhu cầu chuyển đổi loại tiền tệ quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại Trong trình phát triển ngành ngân hàng diễn nhiều phân hóa chuyển đổi sau phát triển thành ngân hàng trung ương hệ thống NHTM làm trung gian tín dụng trung gian tốn kinh tế, cầu nối để người có vốn người cần vốn xã hội gặp Thời kỳ đầu NHTM thực hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn có thời hạn ngắn, cho vay ngắn hạn thực dịch vụ toán Về sau NHTM mở rộng nghiệp vụ huy động vốn với thời gian dài hơn, thực khoản tín dụng trung dài hạn Cùng với phát triển thị trường tài NHTM kinh doanh theo hướng tổng hợp với nghiệp vụ ngày đa dạng Điều này, góp phần thực điều tiết nguồn vốn kinh tế xã hội, nâng cao vai trò phản ánh kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Cã rÊt nhiỊu c¸ch tiÕp cËn với ngân hàng song phổ biến xem xét mặt hoạt động nó, với cách tiếp cận NHTM tổ chức kinh tế tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa d¹ng nhÊt so víi bÊt kú mét tỉ chøc kinh doanh kinh tế đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán nhm mục tiêu lợi nhuận VN Theo iu 20 khon luật tổ chức tín dụng (1997):“ NHTM tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán” Hoạt động kinh doanh NHTM chủ yếu thường xuyên thu hút vốn thơng qua khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi khác từ chủ thể kinh tế Sau ngân hàng sử dụng nguồn vốn TrÇn Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp để cấp tín dụng, thực hoạt động đầu tư tài thị trường cung ứng dịch vụ toán Từ khái niệm thực tế hoạt động lĩnh vực ngân hàng nói ngân hàng có chc sau: - Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu t, cầu nối tổ chức, cá nhân tạm thời thâm hụt chi tiêu với tổ chức cá nhân có tiền nhàn rỗi thông qua hoạt động thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân chúng tiến hành cấp tín dụng cho ngời cần tiền vay Với mạng lới rộng khắp, trình hoạt động lâu dài, quy trình nghiệp vụ công nghệ đại nhiều mối quan hệ truyền thống, NHTM đà trở thành kênh huy đnng vốn có hiệu quả, kênh tín dụng đáp ứng nhu cầu cho vay khách hàng, trung gian toán tiện lợi rẻ tiền nhanh chãng Thơng qua chức NHTM góp phần tạo lợi ích cho tất chủ thể kinh tế tham gia lợi ích chung kinh tế + Đối với người gửi tiền: Họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi, đồng thời ngân hàng đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi cung cấp cho khách hàng dịch vụ toán tiện lợi + Đối với người vay: Họ thỏa mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, tốn mà khơng phải tiêu tốn nhiều chi phí sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi chắn hợp pháp + Đối với thân ngân hàng: Ngân hàng tìm kiếm khoản lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi, phí dịch vụ hoa hồng mơi giới Đây yếu tố định tồn phát triển ngân hàng + Đối với kinh tế: Chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu vốn đảm bảo cho trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, ngân hàng biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh - Chức trung gian toán: Ngân hàng làm chức trung gian tốn thực theo u cầu khách hàng trích khoản tiền tài khoản tiền gửi để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập khoản tiền gửi khách hàng từ bán hàng hóa khoản thu khác Ngân hàng thực chức trung gian tốn làm cho tr thnh Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp th qu cho khách hàng thông qua việc nhận tiền gửi theo dõi khoản thu, chi tài khoản tiền gửi khách hàng Điều tiết kiệm chi phí tập hợp, kiểm tra, vận chuyển, hạn chế rủi ro, tăng độ xác an tồn so với giao dịch tiền mặt Hoạt động toán khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng góp phần giảm chi phí lượng tiền mặt lưu thơng đảm bảo an tồn tốn đồng thời góp phần tăng tốc độ lưu thơng hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn hiệu trình tái sản xuất xã hội Mặt khác, việc cung ứng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt giúp cho ngân hàng thu hút nhiều khách hàng mở tài khoản ngân hàng tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi - Kết hợp chức trung gian tín dụng chức trung gian toán tạo cho NHTM khả tạo tiền ghi sổ thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng NHTM Từ lượng tiền gửi ban đầu, qua nghiệp vụ cho vay hình thức chuyển khoản, làm cho số dư tài khoản tiền gửi hệ thống NHTM tăng lên NHTM có khả mở rộng tiền gửi khơng kỳ hạn từ khoản tiền gửi ban đầu, từ khoản tiền nhận từ ngân hàng Trung ương thơng qua việc cấp tín dụng cho khách hàng Khi NHTM huy động tiền gửi không kỳ hạn cung cấp dịch vụ trung gian toán cho khách hàng có khả tạo lượng tiền gửi mở rộng Điều thể lần toán chuyển tiền từ tài khoản sang tài khoản khác để thực khoản tốn tiền hàng hóa dịch vụ, lượng tiền gửi ban đầu không khỏi hệ thống ngân hàng số dư tài khoản tiền gửi gia tăng lượng Tốc độ gia tăng tiền tệ phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ sử dụng tiền mặt khách hàng số dư tiền gửi toán, tỷ lệ dự trữ tiền mặt thừa tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng Cơ chế tạo tiền NHTM cho thấy mối quan hệ tín dụng lưu thông tiền tệ, việc mở rộng khối lượng tín dụng có ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ lưu thơng Các chức NHTM có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, chức trung gian tín dụng chức tạo sở cho việc thực chức sau Đồng thời, ngân hàng thực tốt chức trung gian toán lại góp phần làm tăng nguồn vốn, tín dụng mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng 1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại NHTM xem doanh nghiệp hoạt động lĩnh vc tin t, vi Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chức trung gian tín dụng Các NHTM vừa chủ thể vay vừa thực cho vay Từ đó, nghiệp vụ hoạt động chủ yếu NHTM nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ sử dụng vốn Thông qua hai nghiệp vụ ngân hàng cung cấp dịch vụ trung gian khác 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Vốn điều kiện thiếu để doanh nghiệp thành lập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Với NHTM tổ chức kinh tế kinh doanh hàng hóa đặc biệt – tiền tệ, yếu tố đầu vào tạo nên sở ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng Nghiệp vụ huy động vốn hình thành nên nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng đồng thời thông qua nghiệp vụ NHTM thu hút, tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng doanh nghiệp, tầng lớp dân cư vào ngân hàng Trên sở nguồn vốn huy động ngân hàng tiến hành cho vay đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Với nghiệp vụ NHTM góp phần tiết kiệm thời gian tiền việc huy động sức mạnh tổng hợp nước vào nghiệp phát triển kinh tế Với mạng lưới rộng khắp, trình hoạt động lâu dài ổn định, quy trình cơng nghệ đại nhiều mối quan hệ truyền thống, NHTM trở thành kênh huy động vốn có hiệu cao Tiền tiết kiệm cá nhân, đoàn thể, tổ chức kinh tế huy động vào trình phát triển kinh tế, chuyển tài nguyên đất nước từ nơi dư thừa, chưa sử dụng đến nơi có tiềm năng, đưa vào trình sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ huy động vốn khâu quan trọng chu trình hoạt động kinh doanh NHTM, hoạt động huy động vốn ngày mở rộng uy tín, vị ngân hàng ngày khẳng định Việc mở rộng kênh huy động vốn mục tiêu ngân hàng song điều quan trọng ngân hàng cần phải vào mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng, chiến lược phát triển kinh tế ngành, vùng… để có đủ vốn cấu phù hợp với chi phí huy động hợp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Hoạt động NHTM huy động vốn để sử dụng nhằm thu li nhun Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vic s dụng vốn q trình tạo nên loại tài sản khác ngân hàng cho vay đầu tư hai loại tài sản lớn quan trọng đồng thời hoạt động trực tiếp đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Các nguồn vốn mà NHTM có phí ngân hàng phải thực nghiệp vụ sử dụng vốn cách an toàn hiệu quả, đảm bảo thu hồi vốn, đủ bù đắp chi phí có lãi Trong ngân hàng có hoạt động sử dụng vốn sau: - Nghiệp vụ ngân quỹ: Với mục đích đảm bảo an tồn khả toán thường xuyên ngân hàng, nghiệp vụ ngân quỹ thể qua khoản mục sau: Tiền mặt quỹ: Bao gồm tiền giấy, tiền kim loại có kho ngân hàng Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp tùy thuộc quy mô hoạt động, nhu cầu rút tiền mặt khách hàng tính chất thời vụ năm Tiền gửi ngân hàng khác: Các ngân hàng mở tài khoản lẫn để đổi lấy dịch vụ khác như: trung gian toán cho khách hàng, giao dịch ngoại tệ, mua bán chứng khoán… Tiền gửi ngân hàng Trung ương: Bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định ngân hàng Trung ương tiền gửi toán Mức tiền gửi dự trữ bắt buộc thời kỳ thường chiếm tỷ lệ từ 10 – 35% nguồn vốn huy động Dự trữ bắt buộc vừa biện pháp để phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, vừa công cụ điều tiết cung cầu tiền tệ q trình thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Các phận hình thành nên phần dự trữ NHTM Mặc dù dự trữ NHTM khơng tạo nên lợi nhuận đảm bảo khả toán nghĩa vụ tài khác cho ngân hàng Nó hạn chế nguy rủi ro khoản, góp phần nâng cao uy tín ngân hàng, tạo nên tảng vững cho khả sinh lời ngân hàng - Chứng khoán: NHTM nắm giữ chứng khốn mục tiêu khoản đa dạng hóa tài sản Ngân hàng giữ nhiều loại chứng khốn chứng khốn phủ, địa phương, chứng khoán ngân hàng khác, cơng ty tài hay doanh nghiệp phát hành Ngân hàng giữ chứng khốn chúng mang lại thu nhập cho ngân hàng bán gia tng ngõn qu cn thit Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Trong chứng khốn ngắn hạn phủ thường xếp hàng đầu số chứng khoán khoản, giữ tài sản đệm cho ngân quỹ: chúng sinh lời cao ngân quỹ cần bán để chi trả ngân quỹ Chứng khốn phủ có thời gian đáo hạn dài, chứng khoán trung dài hạn cơng ty có tỷ lệ sinh lời cao ngân hàng thường nắm giữ đến ngày đáo hạn để hưởng lợi Ngân hàng nắm chứng khốn cơng ty để thực quyền tham dự, kiểm soát hoạt động cơng ty - Nghiệp vụ tín dụng: Đây nghiệp vụ cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng xã hội Nghiệp vụ sử dụng lượng vốn lớn tạo lợi nhuận nhiều nhất, thực nghiệp vụ này, ngân hàng kiểm sốt trực tiếp thường xun mục đích sử dụng tiền vay Có nhiều hình thức phân loại tín dụng + Theo thời gian: có tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động Tín dụng trung hạn: Từ năm đến năm tài trợ cho tài sản cố định phương tiện vận tải, số trồng vật ni, trang thiết bị chóng hao mịn Tín dụng dài hạn: Trên năm tài trợ cho cơng trình xây dựng nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu Việc xác định thời hạn có tính chất tương đối nhiều khoản cho vay khơng xác định trước xác thời hạn Tín dụng ngắn hạn NHTM thường chiếm tỷ trọng cao tín dụng trung dài hạn + Theo hình thức tài trợ: Tín dụng chia thành Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn ngân hàng mua thương phiếu chưa đến hạn toán với giá trị giá trị thương phiếu trừ phần lợi tức chiết khấu hoa hồng phí Đến thời hạn tốn thương phiếu ngân hàng địi người mắc nợ theo giá trị thương phiếu Cho vay ứng trước: Là hình thức cho vay thực sở hợp đồng tín dụng, người vay phép sử dụng hạn mức tín dụng thời gian định Để thực nghiệp vụ ngân hàng mở cho khách hàng tài khoản, chuyển số tiền cho vay vào tài khoản khỏch hng s dng theo nhu cu Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Cho vay thấu chi: Là hình thức đặc biệt tín dụng ứng trước, thực sở hợp đồng tín dụng, khách hàng sử dụng số tiền thời hạn định vượt số dư tài khoản tiền gửi toán ngân hàng Để đa dạng hóa nghiệp vụ tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng ngân hàng cịn có hình thức cho vay trực tiếp lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp… + Theo tài sản đảm bảo: Có loại tín dụng sau Nghiệp vụ cho vay cầm cố: Ngân hàng cho vay người vay có tài sản cầm cố ngân hàng hình thức như: tài sản động sản, chứng từ có giá (kỳ phiếu, chứng khốn…), vàng, bạc Nghiệp vụ cho vay chấp tài sản: Ngân hàng cho vay sở người vay mang giấy tờ sở hữu loại tài sản bất động sản để chấp vay vốn Nghiệp vụ tương tự nghiệp vụ cho vay cầm cố khác chỗ suốt thời hạn cho vay tài sản chấp người vay sử dụng, ngân hàng nắm giữ hồ sơ gốc Nghiệp vụ cho vay không cần tài sản đảm bảo (tín chấp): Có thể cấp cho khách hàng có uy tín thường khách hàng làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài vững mạnh, xảy tình trạng nợ nần dây dưa vay tương đối nhỏ so với vốn người vay Ngồi cịn có hình thức phân loại tín dụng khác như: theo ngành kinh tế có tín dụng cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp; theo mục đích sản xuất hay tiêu dùng… - Nghiệp vụ đầu tư: Bộ phận vốn ngân hàng sử dụng phải có tính ổn định cao, chủ yếu vốn tự có Các hình thức đầu tư phổ biến như: liên doanh, đầu tư chứng khốn Nghiệp vụ cịn góp phần nâng cao lực toán ngân hàng bảo toàn ngân quỹ - Nghiệp vụ sử dụng vốn khác: Đối với ngân hàng thành lập phải dành phần vốn cần thiết để đầu tư mua sắm tài sản cố định, phương tiện làm việc ngân hàng Trong trình hoạt động, ngân hàng phải quan tâm đổi công nghệ, sở vật chất tương ứng với quy mô kinh doanh nâng cao chất lượng phục vụ khách khàng, hội nhập với tiến trình phát triển giới Đồng thời ngân hàng tổ chức lớp đào tạo, khen thưởng nhằm nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp khuyến khích tinh thần làm việc cán nhân viờn Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2.3 Cỏc nghip vụ trung gian Nghiệp vụ trung gian chủ yếu thường xuyên ngân hàng trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức toán toán séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ, cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Nền kinh tế ngày phát triển, dịch vụ ngân hàng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng khách hàng Qua việc thực dịch vụ trung gian: tư vấn, môi giới, ủy thác, bao toán, đại lý bảo hiểm, mua bán ngoại tệ ngân hàng hưởng thu nhập từ phí hoa hồng Các dịch vụ tiện ích cho thuê két sắt, bảo quản vật có giá, đổi tiền góp phần tăng thu nhập từ phí dịch vụ cho ngân hàng Các hoạt động trung gian phản ánh mức độ phát triển ngân hàng Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung ứng làm tăng thu nhập cho ngân hàng, tăng uy tín khả cạnh tranh ngân hàng Thực tốt hoạt động này, ngân hàng thu hút nhiều khách hàng điều tạo điều kiện phát triển hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng Đồng thời với hoạt động trung gian này, NHTM góp phần làm tăng khả chu chuyển đồng vốn, giảm lượng tiền mặt lưu thơng tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội 1.2 Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Nguồn vốn NHTM tất nguồn tài mà NHTM có quyền sử dụng để tổ chức thực hoạt động kinh doanh 1.2.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu vốn thuộc sở hữu chủ ngân hàng Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn có vai trị quan trọng q trình hoạt động kinh doanh, để tính tốn tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng, nguồn sử dụng lâu dài hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm:  Nguồn vốn hình thành ban đầu (vốn tự cú ban u) Trần Thị Hồng Lớp: Tài Doanh nghiệp 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vn hình thành ngân hàng bắt đầu hoạt động Số lượng vốn tùy theo lực tài tính chất sở hữu Nếu ngân hàng tư nhân vốn cá nhân tự bỏ ra; ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước ngân sách nhà nước cấp; ngân hàng cổ phần cổ đơng đóng góp thơng qua mua cổ phần (hoặc cổ phiếu); ngân hàng liên doanh bên tham gia liên doanh góp vốn…  Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động Trong trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ theo nhiều phương thức khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhập rịng lớn khơng, chủ ngân hàng gia tăng vốn chủ cách chuyển phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư Thường ngân hàng lâu năm, thu nhập rịng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận cao so với vốn chủ hình thành ban đầu Vốn chủ cịn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động để đổi trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ NHNN quy định Ngân hàng gia tăng vốn chủ từ quỹ: Ngân hàng thường lập nhiều quỹ, quỹ có mục đích riêng Quỹ dự phịng tổn thất: quỹ trích lập hàng năm tích lũy lại nhằm bù đắp tổn thất xảy Quỹ bảo tồn vốn: nhằm bù đắp hao mịn vốn tác động lạm phát Quỹ thặng dư: phần đánh giá lại tài sản ngân hàng chênh lệch thị giá mệnh giá cổ phiếu phát hành cổ phiếu Ngoài ngân hàng thường trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế quỹ khen thưởng, quỹ đào tạo, quỹ phúc lợi, quỹ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới… Vốn bổ sung phát hành giấy nợ có khả chuyển đổi thành cổ phiếu Một số ngân hàng coi cổ phần ưu đãi có thời hạn, khoản vay trung dài hạn ngân hàng có khả chuyển đổi thành vốn cổ phần phận vốn chủ sở hữu ngân hàng Do nguồn sử dụng lâu dài, đầu tư vào nhà cửa, đất đai khơng phải hồn trả đến hạn Vốn chủ sở hữu có vai trị quan trọng hoạt động NHTM Nó khơng tạo cảm giác an tâm cho người gửi tiền mà tạo lập tư cách phỏp nhõn v Trần Thị Hồng 10 Lớp: Tài Doanh nghiÖp 44C

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình (Trang 30)
Bảng 1: Dư nợ tín dụng qua các năm 2003 - 2005 - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 1 Dư nợ tín dụng qua các năm 2003 - 2005 (Trang 39)
Bảng 3: Thực trạng nguồn vốn của Chi nhánh năm 2003 - 2005 - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 3 Thực trạng nguồn vốn của Chi nhánh năm 2003 - 2005 (Trang 42)
Bảng 4: Biến động vốn huy động theo thời gian của Chi nhánh năm 2003 - 2005 - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 4 Biến động vốn huy động theo thời gian của Chi nhánh năm 2003 - 2005 (Trang 44)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế (Trang 45)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền (Trang 49)
Bảng 8: Tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 8 Tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn (Trang 50)
Bảng 10: Tình hình huy động vốn và cho vay bằng VND - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 10 Tình hình huy động vốn và cho vay bằng VND (Trang 52)
Bảng 12: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2003 - 2005 - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 12 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2003 - 2005 (Trang 53)
Bảng 14: Lãi suất huy động bình quân của Chi nhánh năm 2003 - 2005 - Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 14 Lãi suất huy động bình quân của Chi nhánh năm 2003 - 2005 (Trang 54)
w