1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Đặt vấn đề Ngày bệnh tim mạch(BTM) nguyên nhân gây nên gánh nặng bệnh tật tử vong toàn giới BTM trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật toàn giới vào năm 2020 [36] Hiện nay, tỉ lệ mắc tử vong BTM toàn giới lần lợt 10,3% 30.9% [44] Khoảng 200 triệu ngời toàn giới có biểu lâm sàng bệnh mạch vành, đột quị, bệnh khác tắc mạch đái tháo đờng Bệnh tim đột quỵ nguyên gây tử vong cho 17 triệu ngời năm, số ngời tử vong hàng năm đại dịch HIV/AIDS triƯu ngêi 80% sè bƯnh nh©n tư vong BTM nớc có thu nhập thấp trung bình nớc phát triển, số ngời tử vong nguyên tim mạch chiếm 3/4 số ngời tử vong bệnh không lây nhiễm nguyên 10% số tàn tật BTM nguyên bệnh tật tử vong nớc công nghiệp hoá [51] Ngoài việc ảnh hëng tíi søc kháe, tµn tËt vµ tư vong, BTM gánh nặng kinh tế, xà hội Theo thống kê trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), năm 2005 chi phí tiêu tốn cho BTM khoảng 394 tỷ USD, 242 tỷ USD dành cho chăm sóc y tế 152 tỷ USD khả lao động tàn tật tử vong [42] Trong báo cáo A race again time: the challenger of cardiovascular disease in developing economies, Viện nghiên cứu Trái đất thuộc Đại học Columbia ®· chØ tØ lƯ tư vong BTM ë ngời thuộc lứa tuổi lao động nớc nh ấn Độ, Nam Phi, Brazil gấp từ 1.5 ®Õn lÇn tØ lƯ tư vong cïng løa ti ë Hoa Kú ë Nam phi, 41% sè trêng hỵp tử vong bệnh tim mạch nằm độ tuổi tõ 35-64 ë ViƯt Nam, theo thèng kª cđa bé y tế năm 2005, tỉ lệ mắc tử vong bệnh thuộc hệ tuần hoàn lần lợt 6.77% 20.68% tỉ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật lần lợt 11.96% 16.03% [3] Trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh tim mạch nông thôn Việt Nam, Nguyễn Hoàng Minh cho thấy tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch nguyên nhân gây tư vong lín nhÊt, chiÕm 32.2 % ë ViƯt Nam, trớc có nghiên cứu MHBT chung nghiên cứu BTM theo chuyên khoa sâu mà cha có thống kê MHBT bệnh tim mạch Nhận thức đợc tầm quan trọng liệu tổng quát toàn diện gánh nặng BTM sở giúp nhà lÃnh đạo, nhà quản lý việc đa sách khuyến cáo nhằm kiểm soát gánh nặng BTM Vì tiến hành nghiên cứu với mục tiêu : Tìm hiểu đặc điểm MHBT t¹i ViƯn Tim m¹ch Qc gia ViƯt Nam thời gian năm (2003-2007) Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm bệnh tim mạch BTM thuật ngữ khoa học bao gồm không bệnh tim (mạch vành, van tim, tim tim bẩm sinh), mà bao gồm THA bệnh liên quan tới mạch nÃo, động mạch cảnh tuần hoàn ngoại biên [31] 1.2 Tình hình mắc bệnh tim mạch giới Việt Nam 1.2.1 giới Những nghiên cứu giới nhiều năm đà chứng minh sức khỏe MHBT nớc phản ánh trung thực điều kiện sinh sống kinh tế, văn hóa, xà hội, tập quán yếu tố môi trờng Từ năm 1974, văn phòng WHO vùng Tây Thái Bình Dơng đà đa thống kê định kỳ MHBT tử vong với tổng thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời, ngân sách đầu t cho y tế, chiến lợc phát triĨn y tÕ cho tõng qc gia vµ vïng l·nh thỉ khu vùc (2002) [50], 35 qc gia vµ vùng lÃnh thổ đợc đề cập đến Điều giúp cho việc nghiên cứu MHBT có hệ thống, dễ dàng so sánh quốc gia có thu nhập nh đầu t cho y tế khác Các nghiên cøu chØ t»ng MHBT ë c¸c níc ph¸t triĨn có khác biệt rõ rệt với nớc phát triển [25], [26], [46], [50] nớc phát triển, bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh dỡng phổ biến, nhiên bệnh có xu hớng ngày giảm Các bệnh không lây nh BTM, ung th, di tËt bÈm sinh, di trun, chun hãa, bÐo phìngày gia tăng đặc biệt với phát triển xà hội đại, tai nạn, ngộ độc, chấn thơng có xu hớng tăng nhanh rõ rệt Vào đầu kỷ XX tỉ lệ tử vong BTM toàn giới dới 10%, nhng vào năm 2001 tỉ lệ đà 30% Murray, C J., and A D Lopez 1996 [40] ®· dù đoán BTM nguyên gây tàn tật tử vong hàng đầu vào năm 2020 BTM ngày gia tăng nớc có thu nhập thấp trung bình Năm 2001 BTM đà nguyên gây tử vong hàng đầu nớc phát triển, giống nh điều đà xảy nớc phát triển vào hồi kỷ XX [37], [45] 50% sè ca tư vong ë c¸c níc có thu nhập cao khoảng 28% số ca tử vong nớc có thu nhập thấp trung bình BTM [22], [33] Các nguyên nhân gây tử vong khác nh tai nạn, nhiễm khuẩn hô hấp, suy dinh dỡng HIV/AIDS chung lại chiếm tỉ lệ lớn khu vực định, nhng tử vong BTM nguyên đáng kể Trong BTM BTTMCB, đột quỵ suy tim sung huyÕt chiÕm Ýt nhÊt 80% ë kÓ nớc giàu nh nớc nghèo Bệnh tim thấp chiếm 3% số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tàn tật (Disability Adjusted Life Years) Sự gánh nặng bệnh tim thấp d ờng nh giảm dần nhng vấn đề nghiêm trọng nớc ®ang ph¸t triĨn ë c¸c níc ®ang ph¸t triĨn BTTMCB nguyên tử vong lớn nguyên nhân gánh nặng bệnh tật Hai biểu lâm sàng BTTMCB đau thắt ngực NMCT cấp Năm 2001 BTTMCB nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu ngời 58 triệu số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tàn tật (DALY) toàn giới [45] 75% số tử vong 82% số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tàn tật toàn giới nớc có thu nhập thấp trung bình Đau thắt ngực đau đặc trng BTTMCB, nguyên nhân mảng xơ vữa làm hẹp (tắc phần) nhiều nhánh động mạch vành Tỉ lệ tử vong hàng năm bệnh nhân bị đau thắt ngực ổn định thấp 2% NMCT cấp hậu tắc động mạch vành lớn dẫn tới thiếu hơt hoµn toµn oxy vµ chÊt dinh dìng vµ hËu hoại tử tim NMCT cấp đợc chẩn đoán thay đổi điện tâm đồ, tăng men tim nh CK-MB, Troponin T Troponin I TØ lƯ tư vong ë ngµy thø sau NMCT cao, lên tới 33% đà đợc điều trị biện pháp tối u 50% số bệnh nhân NMCT cấp tử vong trớc đến bệnh viện Ngay bệnh viện có đơn vị can thiệp mạch vành đại tỉ lệ tử vong NMCT cÊp vÉn lµ 7% ë mét bƯnh viện đơn vị can thiệp mạch vành tØ lƯ tư vong NMCT cÊp lµ 33% 4% số bệnh nhân sống sót sau lần nhập viện tử vong năm [30] Đột quỵ hậu gián đoạn cung cấp máu cho phần nÃo tắc nghẽn mạch máu (nhồi máu nÃo) hay vỡ mạch máu nÃo (xuất huyết nÃo) Đột quỵ BTTMCB cã rÊt nhiỊu u tè nguy c¬ gièng Thêm vào rung nhĩ yếu tố nguy quan trọng đột quị Nguy bị đột quị hàng năm bệnh nhân rung nhĩ mà bệnh van tim 3-5% [41] Theo WHO hàng năm có 15 triệu ngời bị Đột quỵ triệu ngời bị tàn tật vĩnh viễn Đột quỵ Năm 2004, Anh Đột quị nguyên tư vong cho 60458 ngêi Suy tim sung hut lµ giai đoạn cuối nhiều BTM Suy tim sung huyết đặc trng bất thờng chức tim hormon thần kinh dẫn đến mệt mỏi, ứ dịch giảm tuổi thọ BTTMCB THA nguyên chủ yếu gây suy tim bệnh nhân có THA nguy suy tim tăng gấp lần nam tăng gấp lần nữ so với ngời bình thờng bệnh nhân bị NMCT cấp nguy suy tim tăng gấp lần so với ngời bình thờng Tiên lợng bệnh nhân suy tim tồi so với hầu hết bệnh ác tính AIDS với tỉ lệ tử vong hàng năm lên tới 40% tỉ lệ tử vong sau năm dao động từ 26% tới 75% [34] Sự gánh nặng BTM toàn giới lớn ngày gia tăng Mặc dù nớc phát triển tỉ lệ mắc 2-3%, với tỉ lệ mắc 0.1-0.2% [34] Tuy nhiên tỉ lệ mắc tỉ lệ mắc tăng theo tuổi, ngời 65 tuổi tỉ lệ mắc 27/1000 dân so với 0.7/1000 dân ngêi díi 50 ti [24] Suy tim sung hut thêng gặp nam nhiều nữ, tỉ lệ mắc tử vong phụ thuộc vào giới tình trạng kinh tế xà hội Hàng năm Hoa Kỳ suy tim sung huyết nguyên gây tử vong cho 53000 trờng hợp góp phần gây tử vong cho 213000 trờng hợp, từ năm 1979-2001 tử vong mà nguyên tim mạch góp phần tăng 155% [28] bệnh tim thấp hậu sốt thấp khớp cấp tính Đó đáp ứng miễn dịch với liên cầu tan máu nhóm A Nó ảnh hởng tới mô liên kết, chủ yếu khớp van tim Những biến chứng nguy hiểm hẹp van, hở van vừa hẹp vừa hở van sau trình viêm van tim [10] Bệnh tim thấp yếu tố thuận lợi cho VNTMNK, bệnh thờng gặp nam giới ngời trẻ tuổi [24] Năm 2001, toàn giới ớc tính có 338000 trờng hợp tử vong bệnh tim thấp Trong 2/3 khu vực Đông Nam phía Tây Thái Bình Dơng Khoảng 12 triệu ngời nớc phát triển, chủ yếu trẻ em mắc bệnh tim thấp [48] nớc phát triển, tỉ lệ mắc bệnh tim thấp trẻ em 0.7-14/1000 dân, với tỉ lệ cao thuộc châu [] nớc phát triĨn bƯnh tim thÊp vµ sèt thÊp khíp cÊp nguyên nhân phổ biến gây bệnh tim trẻ em [24], [28], [35] Và chiếm tới 10% trờng hợp đột tử tim [21] 1.2.2 Tại Việt Nam Trong 20 năm qua, cấu bệnh tật nớc ta có nhiều thay đổi Trong tiến trình phát triển kinh tế xà hội hội nhập quốc tế, mô hình bệnh tật nớc ta bớc tiến gần tới MHBT nớc phát triển, bệnh truyền nhiễm đà giảm, tỷ lệ mắc bệnh THA nói riêng, BTM nói chung bệnh ung th tăng lên đáng kể Năm 1976, bệnh truyền nhiễm chiếm 55% 53.6% trờng hợp mắc bệnh tử vong tới năm 2002, tỷ lệ mắc bệnh đà hạ xuống 27,16 tỉ lệ chết 18.2% Trong bệnh nh tai nạn, chấn thơng ngộ độc, bệnh ung th, BTM lại gia tăng Tỉ lệ tử vong nguyên nhân tăng từ 2% năm 1976 lên 22% năm 1997 [2] Những năm 1970, Nguyễn Huy Dũng qua thống kê bệnh viện, sở phòng khám thấy BTM có xu hớng ngày gia tăng Hà Nội, Hải Phòng, BTM chiếm hàng đầu bệnh nội khoa (26-29%), đứng đầu nguyên nhân gây tử vong số cấp cứu nội khoa [7] Tại VTMQGVN, từ nhiều năm nay, bệnh nhân đến khám, điều trị nh tử vong BTM đứng vị trí hàng đầu, theo số liệu từ năm 1992 đến 1996 Ngô Văn Thành Nguyễn Thu Hơng th× tư vong BTM chiÕm 33.1% tỉng sè tư vong bệnh viện Bạch Mai, đứng sau tử vong tất bệnh nhiễm trùng cộng lại (37.2%), vỵt xa tØ lƯ tư vong Ung th (8.87%) tỉ lệ tử vong bệnh khác (20.1%) [17] Năm 1998 số bệnh nhân tim mạch điều trị nội trú 2220 bệnh nhân, chiếm 12.42% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú năm bệnh viên Bạch Mai, đứng hàng đầu nhóm bệnh [13] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh động mạch vành ngày tăng, theo thống kê VTMQGVN, 10 năm (1980-1990) có 108 trờng hợp nhập viện NMCT, nhng năm (từ tháng năm 1991 đến tháng 10 năm 2005) đà có 82 trờng hợp tử vong NMCT cấp Trong 10 năm từ năm 1995 đến 2005 có 3803 ca chụp động mạch vành, có 1835 ca đợc can thiệp [2] THA lµ mét bƯnh rÊt phỉ biÕn khắp giới nớc ta, sau điều tra nhiều vùng toàn quốc năm 1992, GS Trần Đỗ Trinh cho biết: khoảng 4,6 triệu ngời bị THA tổng số dân nớc ta 64,6 triệu Điều dáng cho ta lao ngại số năm 1960 khoảng 1% Nói cách khác, 30 năm vừa qua số ngời THA đà tăng gấp 12 lần, từ 1% lên đến 12% ngời lớn Hiện tại, tần suất bệnh (THA) ngời trởng thành tỉnh miền Bắc Việt nam chiếm tỷ lệ 16,3%, sè ®ã THA møc ®é nhĐ chiÕm 62,6 %, số bệnh nhân THA đợc điều trị chiếm có 11,5% đợc điều trị tốt đạt số 2,2% [16] Gần điều tra Viện Tim mạch học Việt Nam Sở Y tế Hà Nội làm năm 1999 cho thấy tỷ lệ THA khu vùc Hµ Néi lµ 16% ë ti trởng thành, từ 16 tuổi trở lên Tỷ lệ THA khác nhiều theo lứa tuổi lứa tuổi 25 đến 34, tû lƯ nµy lµ 6,68% nhng nÕu xem løa tuổi già từ 65 đến 74 tuổi, tỷ lệ THA 47%, nghĩa ngời lại có ngêi THA ë c¸c níc tû lƯ THA cịng vào khoảng 15% đến 25% ngời lớn Trong biÕn chøng cđa THA, suy tim lµ mét biÕn chøng quan trọng, đứng sau tai biến mạch máu nÃo (chảy máu nÃo, nhồi máu nÃo) [32] nghiên cứu gần Viện Tim mạch Việt Nam, Tô Thanh Lịch đà rằng, năm gần đây, số bệnh nhân mắc BCT nói chung có phần VCT chiếm 3% (đứng hàng thứ bệnh lý tim mạch) từ năm 1984-1989 Trong thời gian từ tháng 5/1999 đến tháng 4/2001 có 30 bệnh nhân đợc chẩn đoán VCT cấp viện Tim m¹ch ViƯt Nam, chiÕm tû lƯ 0.38% tỉng sè bệnh nhân nhập viện thời gian Trong số 30 bệnh nhân nghiên cứu có 10 bệnh nhân tư vong, chiÕm tû lƯ 10% Sè bƯnh nh©n tån biến chứng từ nhẹ tới nậng đến tử vong 46,67 [10], Đỗ Thuý Cẩn, qua nghiên cứu hồ sơ bệnh án 2247 bệnh nhân đợc hội chẩn VTMQGVN từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2003, có 1069 tròng hợp mắc TBS 338 trờng hợp thông liên nhĩ (15.04%), 335 tròng hợp thông liên thất (14.91%), 113 trờng hợp ống động mạch (5.03%), 80 tròng hợp Fallot (3.56%) Từ cuối năm 80, tiến việc chăm sóc điều trị BTM đợc ứng dơng réng r·i ë níc ta 1.3 Mét sè ph¬ng pháp nghiên cứu MHBT 1.3.1 nghiên cứu MHBT cộng đồng Đánh giá tình hình bệnh tật việc khó Để đánh giá tình hình bệnh tật céng ®ång, ta thêng cã hai ngn sè liƯu chÝnh, điều tra hộ gia đình số liệu đánh giá định kỳ sở y tế 1.3.1.1 Điều tra hộ gia đình Đây phơng pháp áp dụng rộng rÃi Ngời ta thờng sử dụng câu hỏi để vấn toàn thành viên gia đình ngời đại diện cho gia đình tình hình bệnh tật gia đình Số liệu thu đợc thờng dấu hiệu bệnh (ví dụ: sốt, đau bụng, khó thở ) đợc bệnh (do thầy thuốc chẩn đoán) Độ tin cậy số liệu chịu ảnh hởng nhiều yếu tố nh ngời đợc phóng vấn (hiểu biết nhận thức triệu chứng, kể triệu chứng nh nào) ngời vấn (nh loại câu hỏi, thiết kế bảng câu hỏi, kỹ vấn ) Kết vấn trực tiếp ngời hộ gia đình tốt vấn gián tiếp ngời đại diện cho gia đình 1.3.1.2 Thu thập thông tin khám lâm sàng Điều tra viên tiến hành khám lâm sàng toàn diện khám sàng lọc để phát bệnh mắc Phơng pháp tơng đối đắt tốn thời gian Kêt phụ thuộc vào đánh giá chủ quan điều tra viên cận lâm sàng hỗ trợ Kết điều tra khám lâm sàng thờng cho tỉ lệ mắc bệnh cao vấn 1.3.1.3 Dựa số liệu có sẵn Có thể thu thập thông tin dựa sổ lu trạm y tế xÃ, cộng tác viên y tế Những số liệu thờng không đầy đủ thiếu xác hoàn cảnh nớc phát triển cha có hệ thống lu trữ ghi chép chuẩn xác 1.3.2 nghiên cứu MHBT bệnh viện Nghiên cứu MHBT bệnh viện chủ yếu dựa vào hồ sơ lu trữ bệnh viện theo bệnh ¸n thèng nhÊt toµn ngµnh y tÕ C¸c kết thống kê thờng hồi cứu, phụ thuộc vào bệnh sử bệnh nhân viện, phụ thuộc vào ngời làm công tác thống kê ghi chép, xếp mà số, có số khác biệt chất lợng bệnh án cách phân loại bệnh tật bệnh viện trung ơng địa phơng Do điều kiện hạn hẹp sở vật chất, bệnh viện tiếp nhận lợng bệnh nhân giới hạn, nhiều bệnh nhân điều trị nội trú nên MHBT bệnh viện không phản ánh hết thực chất tình hình sức khoẻ nhân dân Sự phát triển xà hội thay đổi cấu quản lý nhà nớc mà ngày có nhiều bệnh viện t, phòng khám t, nhiều dợc sỹ, dợc tá tham gia điều trị quầy thuốc nhiều trờng hợp ốm khác tự điều trị nhà, tự mua thuốc điều trị, trờng hợp thờng không đợc sở y tế nhà nớc thống kê Vì số liệu báo cáo sở y tế nhà nớc thống kê phản ánh đợc phần tình hình bệnh tật thực tế 1.3.3 nghiên cứu MHBT theo gánh nặng bệnh tật cộng đồng Trong năm đâu thập kỷ 90 kỷ XX, WHO ngân hàng giói đà đề xuất phép đo lờng quan tâm tới đánh giá gánh nặng bệnh tật cộng đồng Hiện trình hoàn thiện, nhng đà ¸p dơng ë mét sã níc ph¸t triĨn, cã hƯ thống quản lý sức khỏe bệnh tật tốt, gánh nặng bệnh tật đo lờng số Daly MHBT theo gánh nặng bệnh tật cộng đồng Gánh nặng bệnh tật đợc đo lờng số sau: DALY (Disability Adjusted Life Years ): Số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tàn tật YLL (Years of Life Lost): Số năm sống YLD (Years of Life with Disability ): Số năm sống chung với bệnh thơng tích YLD đợc tính theo công thức: L DW L(1−e YLD= 0,03 ,31 ) Trong đó: I: Số trờng hợp mắc thời gian nghiên cứu L: Số năm sống bƯnh tËt, h»ng sè e=2.71 DW: HƯ sè tµn tËt, có giới hạn 0-1 0: Khỏe mạnh hoàn toàn,1: Coi nh tử vong, bệnh nặng hệ số lớn DALY biểu thị số năm sống bị bệnh, tử vong số năm sống tàn tật Nếu khấu hao tuổi hệ số tỷ trọng tuổi, DALY đợc tính theo công thức[Trơng Việt Dũng (2001),Đo lờng đánh giá gánh nặng bệnh tật cộng đồng phân tích kinh tÕ y tÕ”, Kinh tÕ y tÕ, NXB y häc, tr 113-134.]: DALY=YDL+YLL ë ViƯt Nam, nªn tÝnh riªng gánh nặng bệnh tật chết non gánh nặng bệnh tật mang bệnh thơng tích theo số mắc lẽ cha quản lý đợc sức khoẻ toàn dân nên tính số mắc đợc Đánh giá vai trò bệnh tật với chất lợng sống, nhà nghiên cứu đa số: Số năm sống bị ốm nặng, ốm vừa, ốm nhẹ sống khỏe mạnh để đánh giá ảnh hởng bệnh tật đến chất lợng sống 1.4 Phân loại bệnh tật 1.4.1 Phân loại bệnh tật theo xu hớng bệnh tật Theo cách phân loại bệnh tật đợc chia thành nhóm [3]: Bệnh lây, suy dinh dỡng, thai sản Bệnh không lây Tai nạn, ngộ độc, chấn thơng Cách phân loại cho ta nhìn bao quát,tổng thể MHBT quốc gia, vùng miền địa lý, mang tính chất xác định xu hớng phát triển bệnh tật Nhìn vào MHBT sơ đánh giá đợc phát triển kinh tế xà hội quốc gia, vùng miền Cách phân loại số liệu đơn giản, tơng đối xác số liệu đủ lớn Nó thích hợp cho so sánh quốc gia, vùng miền, nh có nhìn bao quát MHBT đất nớc, vùng miền Nó có tính chất dự báo xu hớng thay đổi MHBT tơng lai giúp có nhìn tổng thể để hoặch định sách tầm vĩ mô 1.4.2 Phân loại bệnh tật theo tỉ lệ chết mắc cao nhất.[3]

Ngày đăng: 24/08/2023, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân nhập viện theo năm và nhóm bệnh. - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo năm và nhóm bệnh (Trang 20)
Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tháng và nhóm bệnh - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tháng và nhóm bệnh (Trang 22)
Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo lứa  tuổi - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi (Trang 24)
Bảng 3.9: Phân bố bệnh RLN theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.9 Phân bố bệnh RLN theo tuổi và giới (Trang 28)
Bảng 3.10: Phân bố THA theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.10 Phân bố THA theo tuổi và giới (Trang 29)
Bảng 3.11: Phân bố bệnh BMN theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.11 Phân bố bệnh BMN theo tuổi và giới (Trang 30)
Bảng 3.12: Phân bố BTTMCB theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.12 Phân bố BTTMCB theo tuổi và giới (Trang 31)
Bảng 3.14: Phân bố BMNT theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.14 Phân bố BMNT theo tuổi và giới (Trang 33)
Bảng 3.16: Phân bố bệnh động mạch theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.16 Phân bố bệnh động mạch theo tuổi và giới (Trang 35)
Bảng 3.17: Phân bố bệnh tĩnh mạch theo tuổi và giới - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.17 Phân bố bệnh tĩnh mạch theo tuổi và giới (Trang 36)
Bảng 3.18: phân bố bệnh tim do phổi và tuần hoàn phổi - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.18 phân bố bệnh tim do phổi và tuần hoàn phổi (Trang 37)
Bảng 3.23 Phân bố bệnh tim do phổi và tuần hoàn phổi - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.23 Phân bố bệnh tim do phổi và tuần hoàn phổi (Trang 42)
Bảng 3.24 Phân bố RLN - Tim hieu dac diem mhbt tai vien tim mach quoc gia 169155
Bảng 3.24 Phân bố RLN (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w