1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755

199 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 7,23 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (18)
    • 1.1 Giám định pháp y tâm thần (18)
      • 1.1.1. Khái niệm về pháp y tâm thần (18)
      • 1.1.2. Lịch sử phát triển ngành pháp y tâm thần (18)
      • 1.1.3. Một số luận thuyết về tội phạm (23)
      • 1.1.4. Các hình thức giám định pháp y tâm thần (25)
    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh động kinh (26)
      • 1.2.1. Các khái niệm chung (26)
      • 1.2.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh động kinh (27)
      • 1.2.4. Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân gây cơn động kinh (38)
    • 1.3. Bệnh động kinh trong giám định pháp y tâm thần (43)
      • 1.3.1 Tỷ lệ phạm tội của bệnh nhân động kinh (43)
      • 1.3.2. Đặc điểm, tính chất hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh (44)
    • 1.4. Các yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh (46)
      • 1.4.1. Yếu tố bệnh lý (46)
      • 1.4.2. Yếu tố tâm lý xã hội (52)
      • 1.4.3. Yếu tố cơ thể (54)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (55)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (55)
      • 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu (55)
      • 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tuợng nghiên cứu (56)
      • 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ (56)
      • 2.2.4. Tiêu chuẩn một hồ sơ giám định pháp y tâm thần (57)
      • 2.2.5. Thiết kế nghiên cứu (58)
      • 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng động kinh trong giám định pháp y tâm thần (64)
      • 2.2.7. Phương pháp nghiên cứu điện não đồ ngoài cơn động kinh (65)
      • 2.2.8. Phương pháp nghiên cứu trắc nghiệm tâm lý (67)
    • 2.3. Công cụ theo dõi và đánh giá các tiêu chuẩn lâm sàng (71)
    • 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (72)
    • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích và đánh giá kết quả (72)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (55)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (73)
    • 3.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng (79)
      • 3.2.1. Phân loại và nguyên nhân xuất hiện cơn động kinh của bệnh nhân nghiên cứu (79)
      • 3.2.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng ở bệnh nhân động kinh trong giám định Pháp y tâm thần (82)
      • 3.2.3. Một số đặc điểm hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (86)
      • 3.2.4. Kết quả nghiên cứu cận lâm sàng ở bệnh nhân động kinh trong giám định Pháp y tâm thần (91)
    • 3.3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh trong giám định pháp y tâm thần (97)
      • 4.1.1. Về giới tính (103)
      • 4.1.2. Về lứa tuổi (103)
      • 4.1.3. Về nghề nghiệp (104)
      • 4.1.4. Về trình độ học vấn (105)
      • 4.1.5. Về tình trạng hôn nhân (105)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh động kinh trong giám định pháp y tâm thần (106)
      • 4.2.1. Về tỷ lệ nhóm và cơn động kinh (106)
      • 4.2.2. Về nguyên nhân xuất hiện cơn động kinh (107)
      • 4.2.3. Về các rối loạn tâm thần giai đoạn ngay sau cơn và giữa các cơn động kinh (109)
      • 4.2.4. Về một số đặc điểm hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh (113)
      • 4.2.5. Về kết quả cận lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý (118)
    • 4.3. Yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội (122)
      • 4.3.1. Về tỷ lệ giữa yếu tố bệnh lý và yếu tố bên ngoài thúc đẩy phạm tội (122)
      • 4.3.2. Về các yếu tố bệnh lý thúc đẩy hành vi phạm tội (122)
      • 4.3.3. Về các yếu tố bên ngoài thúc đẩy hành vi phạm tội (129)
    • 4.4. Vấn đề năng lực chịu trách nhiệm hành vi và biện pháp y tế áp dụng sau khi giám định (134)
      • 4.4.1. Về năng lực trách nhiệm hành vi (134)
      • 4.4.2. Về vấn đề áp dụng biện pháp y tế sau khi giám định (136)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................126 (142)
  • PHỤ LỤC (155)
    • 1.1. Phân loại động kinh theo ICD-10 năm 1992 (0)
    • 1.2. Tóm tắt nguyên nhân gây động kinh theo lứa tuổi (0)
    • 3.1. Giới tính ở nhóm đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Phân nhóm tuổi ở đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.3. Trình độ học vấn ở nhóm đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.4. Nghề nghiệp ở nhóm đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.5. Tình trạng hôn nhân ở nhóm đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.6. Thành phần dân tộc ở nhóm đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.7. Tiền sử gia đình và bản thân nhóm đối tợng nghiên cứu 61 3.8. Cơ quan trng cầu giám định pháp y tâm thần (0)
    • 3.9. Phân loại cơn động kinh ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63 3.10. .........Cơn động kinh toàn thể ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 64 3.11. .........Cơn động kinh cục bộ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 64 3.12. .........Nguyên nhân xuất hiện cơn động kinh ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu (0)
    • kinh 72 3.25. .........Hậu quả hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu 73 3.26. .........Mối quan hệ của đối tợng bị hại với bệnh nhân động kinh .74 3.27. .........Kết quả chụp XQ sọ não ở bệnh nhân nghiờn cứu 75 3.28. Phân loại điện não đồ theo Zhirmunskaja ở bệnh nh©n nghiên cứu (0)
      • 3.29. Mối liên quan giữa tuổi khởi phát cơn động kinh và loại điện não đồ ở bệnh nhõn nghiờn cứu (0)
      • 3.34. Sự phân bố các thang lâm sàng MMPI ở bệnh nh©n nghiên cứu (0)
      • 3.35. Các loại yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nh©n nghiên cứu (0)
      • 3.38. Phân tích các yếu tố bên ngoài thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiờn cứu (0)
      • 3.39. Phân tích các yếu tố tâm lý-xã hội thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiờn cứu (0)
      • 3.40. Phân tích các yếu tố gia đình thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiờn cứu (0)
      • 3.41. Phân tích yếu tố xã hội thúc đẩy hành vi phạm téi ở bệnh nhân nghiờn cứu (0)
      • 3.1. Lứa tuổi ở đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.3. Cơ cấu bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm động kinh (0)
      • 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân động kinh xác định được nguyên nhân và chưa rõ nguyên nhân (0)
      • 3.5. Các triệu chứng rối loạn hoạt động ở bệnh nhân nghiên cứu (0)
      • 3.6. Khoảng thời gian từ khi xuất hiện cơn động kinh đến khi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (0)
      • 3.7. Một số hình thức phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (0)
      • 3.8. Phân loại điện não đồ ở bệnh nhân nghiên cứu (0)
      • 3.9. Chỉ số IQ ở bệnh nhân nghiên cứu (0)
      • 3.10. Yếu tố xã hội thúc đẩy phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (0)

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 cho thấy, nam giới chiếm tỷ lệ 95% và nữ giới chiếm tỷ lệ 5% (tỷ lệ nam/nữ gấp 19 lần), khi so sánh ta thấy có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.2 Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 cho thấy, lứa tuổi từ 15 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao (73,34%), lứa tuổi ≥ 56 tuổi chiếm tỷ rất thấp (3,33%) Khi so sánh giữa các nhóm tuổi khác nhau thấy có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa với p < 0,001.

Bảng 3.3 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

Trung học phổ thông 6 10,00 Đại học, trung học chuyên nghiệp 1 1,67

Bảng 3.3 cho thấy, trình độ học vấn ở các đối tượng nghiên cứu rất khác nhau, có tới 6,67% người không biết chữ và chỉ có 1 người có trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp (1,67%) Số có trình độ tiểu học và trung học cơ sở chiếm đa số (81,66%), so sánh các nhóm số liệu ta thấy có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa với p 0,05).

Bảng 3.6 Thành phần dân tộc của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.6 cho thấy, tuyệt đại đa số là dân tộc kinh (83,33%), dân tộc ít người chỉ chiếm tỷ lệ là 16,67% Khi so sánh ta thấy có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa với p < 0,001.

Bảng 3.7 Tiền sử gia đình và bản thân của đối tượng nghiên cứu

Có người bị động kinh 3 5,00 p

Ngày đăng: 24/08/2023, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu                Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.2. Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 73)
Bảng 3.2 cho thấy, lứa tuổi từ 15 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao (73,34%), lứa tuổi ≥ 56 tuổi chiếm tỷ rất thấp (3,33%) - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.2 cho thấy, lứa tuổi từ 15 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao (73,34%), lứa tuổi ≥ 56 tuổi chiếm tỷ rất thấp (3,33%) (Trang 74)
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu               Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 74)
Bảng 3.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 3.5. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu      Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.5. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 76)
Bảng 3.7. Tiền sử gia đình và bản thân của đối tượng nghiên cứu                                                                  Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.7. Tiền sử gia đình và bản thân của đối tượng nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 77)
Bảng 3.8. Cơ quan trưng cầu giám định pháp y tâm thần   Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.8. Cơ quan trưng cầu giám định pháp y tâm thần Chỉ số thống kê (Trang 78)
Bảng 3.10. Cơn động kinh toàn thể ở bệnh nhân nghiên cứu            Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.10. Cơn động kinh toàn thể ở bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 80)
Bảng 3.12. Nguyên nhân xuất hiện cơn động kinh ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.12. Nguyên nhân xuất hiện cơn động kinh ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 81)
Bảng 3.13. Một số dấu hiệu báo trước cơn động kinh ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.13. Một số dấu hiệu báo trước cơn động kinh ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 82)
Bảng 3.15 cho thấy có 44/60 bệnh  nhân có triệu chứng rối loạn cảm xúc, trong đú  loạn  khớ sắc chiếm tỷ lệ cao nhất (61,36%), tiếp đến là trầm cảm (20,46%), cơn xung động cảm xúc chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,56%) - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.15 cho thấy có 44/60 bệnh nhân có triệu chứng rối loạn cảm xúc, trong đú loạn khớ sắc chiếm tỷ lệ cao nhất (61,36%), tiếp đến là trầm cảm (20,46%), cơn xung động cảm xúc chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,56%) (Trang 83)
Bảng 3.16. Các triệu chứng rối loạn hoạt động ở bệnh nhân nghiên cứu               Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.16. Các triệu chứng rối loạn hoạt động ở bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 83)
Bảng 3.16 về các triệu chứng rối loạn hành vi bao gồm thứ tự từ cao đến thấp như sau: hành vi khú kiềm chế chiếm tỷ lệ cao nhất (44,74%), tăng hoạt động (26,32%), hành vi đơn điệu (15,78%) và thấp nhất là triệu chứng kích động tâm thần vận động (13,16%) - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.16 về các triệu chứng rối loạn hành vi bao gồm thứ tự từ cao đến thấp như sau: hành vi khú kiềm chế chiếm tỷ lệ cao nhất (44,74%), tăng hoạt động (26,32%), hành vi đơn điệu (15,78%) và thấp nhất là triệu chứng kích động tâm thần vận động (13,16%) (Trang 84)
Bảng 3.20 cho thấy có 25/60 bệnh nhân nghiên cứu có biểu hiện  rối loạn trí nhớ và trí tuệ, trong đó 100% số bệnh nhân này có giảm trí nhớ ở các mức độ khác nhau, giảm trí tuệ (40%) và chậm phát triển tâm thần chiếm tỷ lệ là 16%, so sánh thấy có sự khác b - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.20 cho thấy có 25/60 bệnh nhân nghiên cứu có biểu hiện rối loạn trí nhớ và trí tuệ, trong đó 100% số bệnh nhân này có giảm trí nhớ ở các mức độ khác nhau, giảm trí tuệ (40%) và chậm phát triển tâm thần chiếm tỷ lệ là 16%, so sánh thấy có sự khác b (Trang 86)
Bảng 3.20. Các triệu chứng rối loạn trí nhớ và trí tuệ ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.20. Các triệu chứng rối loạn trí nhớ và trí tuệ ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 86)
Bảng 3.22. Khoảng thời gian từ khi xuất hiện cơn động kinh đến khi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.22. Khoảng thời gian từ khi xuất hiện cơn động kinh đến khi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 87)
Bảng 3.23. Thời điểm phạm tội ở bệnh nhân động kinh             Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.23. Thời điểm phạm tội ở bệnh nhân động kinh Chỉ số thống kê (Trang 88)
Bảng 3.24 về các hình thức phạm tội cho thấy: dùng dao và vật nhọn chém, đâm chiếm tỷ lệ 31,67%, trộm cắp, cướp giật (23,33%), buôn lậu (13,33%),   dùng   gậy   và   gạch   đập   ném   (10%)   và   các   hình   thức   khác (11,67%) chiếm tỷ lệ nhiều hơn c - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.24 về các hình thức phạm tội cho thấy: dùng dao và vật nhọn chém, đâm chiếm tỷ lệ 31,67%, trộm cắp, cướp giật (23,33%), buôn lậu (13,33%), dùng gậy và gạch đập ném (10%) và các hình thức khác (11,67%) chiếm tỷ lệ nhiều hơn c (Trang 89)
Bảng 3.26. Mối quan hệ của đối tượng bị hại với bệnh nhân nghiên cứu            Chỉ số thống kê - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.26. Mối quan hệ của đối tượng bị hại với bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê (Trang 90)
Bảng   3.28   cho   thấy   phân   loại   điện   não   đồ   loại   V   là   cao   nhất (61,67%), loại IV (16,67%), loại III (11,66%), loại II (10%) và loại I không có trường hợp nào, như vậy khi so sánh các loại điện não đồ thấy có sự khác biệt và có ý ngh - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
ng 3.28 cho thấy phân loại điện não đồ loại V là cao nhất (61,67%), loại IV (16,67%), loại III (11,66%), loại II (10%) và loại I không có trường hợp nào, như vậy khi so sánh các loại điện não đồ thấy có sự khác biệt và có ý ngh (Trang 92)
Bảng 3.30 cho thấy kết quả đánh giá trí tuệ bằng chỉ số IQ bao gồm: - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.30 cho thấy kết quả đánh giá trí tuệ bằng chỉ số IQ bao gồm: (Trang 93)
Bảng 3.31 cho thấy kết quả chỉ số IQ theo phân loại bệnh động kinh bao gồm: cơn động kinh toàn thể thì chỉ số IQ là 85,71 ± 10,85 và cơn động kinh cục bộ chỉ số IQ là 80,71 ± 2,66 - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.31 cho thấy kết quả chỉ số IQ theo phân loại bệnh động kinh bao gồm: cơn động kinh toàn thể thì chỉ số IQ là 85,71 ± 10,85 và cơn động kinh cục bộ chỉ số IQ là 80,71 ± 2,66 (Trang 94)
Bảng 3.31. Kết quả chỉ số IQ theo phân loại bệnh động kinh                          Chỉ số IQ - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.31. Kết quả chỉ số IQ theo phân loại bệnh động kinh Chỉ số IQ (Trang 94)
Bảng 3.33. Sự phân bố chỉ số trắc nghiệm MMPI ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.33. Sự phân bố chỉ số trắc nghiệm MMPI ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 95)
Bảng 3.35. Các loại yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.35. Các loại yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh (Trang 97)
Bảng 3.36. Phân tích các yếu tố bệnh lý thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.36. Phân tích các yếu tố bệnh lý thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 98)
Bảng 3.38. Phân tích các yếu tố bên ngoài thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.38. Phân tích các yếu tố bên ngoài thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 99)
Bảng 3.40 cho thấy chỉ có 4/60 bệnh  nhân có yếu tố gia đình thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh, trong đó kinh tế khó khăn 2 bệnh nhân, không hòa thuận và không dung nạp cùng  có 1 bệnh nhân. - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.40 cho thấy chỉ có 4/60 bệnh nhân có yếu tố gia đình thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh, trong đó kinh tế khó khăn 2 bệnh nhân, không hòa thuận và không dung nạp cùng có 1 bệnh nhân (Trang 100)
Bảng 3.40 . Phân tích các yếu tố gia đình thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.40 Phân tích các yếu tố gia đình thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân nghiên cứu (Trang 100)
Bảng 3.43. Năng lực trách nhiệm hành vi ở bệnh nhân động kinh trong giám định Pháp y tâm thần - Nghien cuu dac diem lam sang va mot so yeu to 170755
Bảng 3.43. Năng lực trách nhiệm hành vi ở bệnh nhân động kinh trong giám định Pháp y tâm thần (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w