MỤC LỤC
- Các yếu tố cần tính đến khi xét xử , đặc biệt là trạng thái tâm thần của thân chủ, "người khùng" không phải chịu trách nhiệm về hành vi của họ nên không phải bị trừng phạt.Tuy nhiên cũng có một văn bản của Hoàng Đế La mó cảnh giỏc cỏc trường hợp giả bệnh và ghi rừ rằng cú thể cú cỏc hành vi phạm tội mắc phải trong những thời gian người bệnh tỉnh táo. - Ở Nga: Từ năm 1864, theo các qui định mới, những can phạm nghi ngờ bị bệnh tâm thần, khi xét xử nhất thiết phải có sự tham gia của một hoặc hai thày thuốc trong hội đồng để xác định mức độ rối loạn tâm thần của can phạm ở thời điểm gõy ỏn và trạng thỏi tõm thần hiện tại.
+ Ngày 24/9/1997 sau khi họp liên ngành giữa Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao đã ra Thông tư liên tịch số 03/TTLT hướng dẫn việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. + Các luận thuyết về bệnh lý tâm thần: trong đó nói về phạm tội do các rối loạn bệnh lý tâm thần, như phạm tội do hoang tưởng và ảo giác trong tâm thần phân liệt, do các cơn xung động kèm rối loạn ý thức và biến đổi nhân cách trong bệnh động kinh.
Thường thì hình thức này được áp dụng đối với những trường hợp đối tượng giám định đang bị giam giữ, nếu đưa ra ngoài có khó khăn về quản lý và phức tạp về chuyên môn. Mục đích của hình thức giám định này thực chất là giám định viên được trưng cầu đến hội đồng xét xử để làm sáng tỏ thêm kết luận của tập thể giám định hoặc của mình cho hội đồng xét xử và cỏc bờn tham dự phiờn toà rừ.
- Cơn quay mặt quay đầu sang bên đối diện với ổ gây động kinh, định khu của loại cơn này rất đa dạng tuỳ theo quay mắt và quay đầu có phối hợp với nhau hay không, quay nhanh hay chậm, giật hay tăng trương lực, có phối hợp với xoay người hay không?. Các cơn ĐK như: cơn co giật, cơn vận động thân thể, cơn tăng trương lực, co giật xảy ra ở nửa mặt hoặc vùng miệng - thanh quản - khớ quản là cỏc dấu hiệu hay gặp liờn quan rừ ràng với giấc ngủ và biểu hiện dưới dạng khó nói nhưng không mất ý thức.
Động kinh có thể chỉ xuất hiện khi bệnh cảnh lõm sàng của u nóo đó rừ nhưng cú khi cơn ĐK lại là biểu hiện đầu tiên của u não và có thể là triệu chứng duy nhất kéo dài hàng tháng thậm chí hàng năm. Những nghiên cứu trên các cặp sinh đôi cho thấy các cặp sinh đôi đồng hợp tử đều có cùng một hội chứng, còn các cặp dị hợp tử có xu hướng mắc các hội chứng khác nhau [91].
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần khác với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì các tác giả trên nghiên cứu ở BNĐK nói chung còn chúng tôi chỉ nghiên cứu ở BNĐK phạm tội hình sự được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định PYTT mà theo qui định của bộ luật hình sự và tố tụng hình sự thì các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ trưng cầu giám định PYTT đối với những đối tượng phạm tội hình sự đã đến tuổi thực hiện nghĩa vụ công dân tức là những người phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật, còn những trường hợp nhỏ tuổi (dưới 14 tuổi) phạm tội thì được tập trung vào các trường thanh thiếu niên hư để quản lý và giáo dục [2],[3]. Trong cuộc sống hàng ngày, người bệnh động kinh phải chịu nhiều ảnh hưởng do bệnh gây ra như: giảm cơ hội hoà nhập, thiếu tự tin, hay lo lắng, thất vọng và điều quan trọng nhất là mặc cảm tự ti về bệnh của mình kèm theo là kỳ thị của xã hội đối với người bệnh, họ gặp rất nhiều khó. Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.2 về lứa tuổi thì lứa tuổi gặp nhiều nhất là từ 15-35 (chiếm 73,34%) và lứa tuổi trung bình của các nhóm nghiên cứu là 30,12 đây là lứa tuổi thường đã kết hôn ở Việt Nam, nhưng kết quả nghiên cứu về tình trạng hôn nhân của nhóm nghiên cứu cho thấy có tới.
Theo các tác giả nước ngoài cũng như trong nước để điều trị bệnh ĐK cần phải thực hiện đúng một số nguyên tắc,chẩn đoán đúng loại cơn và chọn đúng thuốc đặc trị, liều lượng thuốc phải thăm dò dần đến khi đạt tới liều tác dụng (hết cơn trên lâm sàng và điện não), các nước phát triển dùng phương phỏp định lượng nồng độ thuốc trong mỏu để theo dừi và điều chỉnh thuốc, chỉ nên dùng một thứ thuốc, trừ trường hợp cơn thuộc loại phối hợp.Thuốc phải uống hàng ngày, không được tự động bỏ thuốc hoặc giảm liều, phải theo dừi cỏc biểu hiện ngộ độc thuốc. Ngoài việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị đúng phương pháp thì vấn đề quản lý bệnh nhân chặt chẽ cũng hết sức cần thiết và rất quan trọng vì tỷ lệ BNĐK ở nước ta theo kết quả nghiên cứu của Phạm Đức Thịnh và cộng sự (2008) khảo sát đặc điểm dịch tễ động kinh tại 2 xã ở miền Bắc Việt nam cho kết quả tỷ lệ BNĐK hiện mắc tại xã An Thịnh là 0,66% dân số, tại xã Giao Thịnh là 0,24% [43]. Nhưng để xác định chính xác tình trạng tâm thần khi phạm tội của BNĐK thì còn phức tạp hơn gấp nhiều lần, vì người giám định viên không được trực tiếp chứng kiến hành vi phạm tội của bệnh nhân mà chỉ thông qua các tài liệu do cơ quan trưng cầu giám định cung cấp, mặt khác thời điểm phạm tội của bệnh nhân phần lớn là bột phát trong một khoảng thời gian rất ngắn, hơn nữa cũng không có một phương tiện máy móc nào giúp cho việc xác định này.
Động kinh tâm thần thúc đẩy hành vi phạm tôi ở 8,11% số đối tượng nghiên cứu , đây là thể động kinh cục bộ phức tạp đặc biệt, biểu hiện chủ yếu là những rối loạn giác quan như khứu giác, vị giác, thính giác và thăng bằng hoặc biểu hiện bằng những hiện tượng tâm thần tự động như cảm xúc tự động, tri giác tự động và thậm chí cả vận động tự động, cơn vận động tự động xuất hiện trong trạng thái ý thức bị thu hẹp nên các động tác tự động vẫn có tính chất tinh tế, thời gian kéo dài hơn, thường kèm theo các rối loạn thực vật nội tạng rất rừ nột hoặc cỏc rối loạn tri giỏc với những nột mất nhận thức thực tại và tan rã nhân cách. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có lẽ là phù hợp vì thời gian từ khi xuất hiện cơn ĐK đầu tiên trên lâm sàng đến khi phạm tội trong nhóm nghiên cứu trung bình trên dưới 10 năm , mặt khác trong số 60 BN nghiên cứu chỉ có 18/41 BN được uống thuốc đều, thuốc sử dụng để điều trị đa số chỉ là phenobacbital bất kể là loại cơn ĐK nào, chính vì vậy mà số BN có biến đổi nhân cách và rối loạn tâm thần ở nhóm nghiên cứu còn cao. Những BN này thường có rối loạn trí nhớ ở các mức độ khác nhau: khó tiếp thu kiến thức về toán học, tư duy trừu tượng kém phát triển, chủ yếu là tư duy cụ thể trực giác, khả năng thích ứng nghề nghiệp rất kém, không sáng tạo trong khi làm việc, dễ tự ái, hay bảo thủ với vốn kiến thức nghèo nàn của bản thân, không chịu và không thể tiếp thu được kiến thức kỹ thuật mới trong lao động sản xuất.
Những điều luật liên quan đến vấn đề bắt buộc chữa bệnh được thể hiện ở điều 13, điều 43, điều 44 của Bộ luật Hình sự, điều 286 Bộ luật Tố tụng hình sự, điều 29 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân của nước ta, các đạo luật về sức khỏe tâm thần của Australia cung cấp một khung pháp lý cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, đặc biệt là vấn đề điều trị bắt buộc, thì người bệnh tâm thần thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình và những người bệnh có hành vi nguy hiểm đối với bản thân, gia đình và xã hội thì phải được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh tại cơ sở chuyên khoa y tế [2], [3], [18], [29]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ có 19/60 BN (30,18%) phải thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh đó là những BN có biểu hiện cơn động kinh tâm thần và những BN có biến đổi nhân cách nặng hoặc có biểu hiện rối loạn tâm thần nặng còn lại 41/60 BN (69,82%) không cần thực hiện hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh, tức là đa số BNĐK phạm tội chỉ cần điều trị thông thường hoặc điều trị tại cộng đồng. Grondahl P.(2005) nghiên cứu ở vùng Scandinavi chia xẻ về quan điểm nhân quyền, địa lý và xã hội, ở đó những người phạm tội bị rối loạn tâm thần sẽ không bị phạt tù nếu như họ được coi là không có năng lực đối với những hành vi của mình và họ được đưa vào cơ sở y tế đề điều trị [64].