1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Trung Tâm Phân Thối Thời Trang Winny
Tác giả Nguyễn Quang Công
Trường học Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Phú Thái
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 102,16 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với cam kết mở cửa thị trường thành viên tổ chức Thương mai Thế giới, Việt Nam đứng trước nguy phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh, rào nguồn vốn, kỹ năng, kinh nghiệm, với nhiều chiến lược mang tầm cỡ quốc tế để chiếm phần lớn thị phần đối thủ Đứng trước khó khăn để khơng bị sóng thần trơi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực hết mình, tìm phương án, biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh để bỏ xa đối thủ cạnh tranh thời kỳ mở cửa Để làm điểu cần phải có nỗ lực lớn lao Nhà Nước doanh nghiệp Viêt Nam Trên ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh trung tâm phân thối thời trang Winny (thuộc Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Phú Thái) điều kiện Việt Nam thành viên WTO” Sẽ góp phần quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam hòa nhập với xu tồn cầu hóa, đề tài có ý nghĩa thực tiễn to lớn giai đoạn Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng phân phối thời trang Trung tâm phân phối thời trang thuộc Công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau đây: Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế  Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp  Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh trung tâm phân phối thời trang Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từ nhận định ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn việc nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm  Từ định hướng chiến lược Trung tâm phân phối thời trang việc nâng cao lực cạnh tranh, chiếm thị phần lớn thị trường, cam kết mở cửa tham gia vào WTO Việt Nam Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho trung tâm phân phối thời trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối, cụ thể lực cạnh tranh trung tâm phân phối thời trang Winny (thuộc công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái) Kết cấu viết Ngoài lời mở đầu kết luận, toàn nội dung cấu viết chia làm ba chương: Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh Doanh nghiệp, cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực phân phối Chương II : Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm phân phối thời trang thời gian qua Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh trung tâm phân phối thời trang điều kiện Việt Nam thành viên WTO Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP, VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 1.1 Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chất cạnh tranh Cạnh tranh theo nghĩa thông thường ý thức hành động "cố gắng giành phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Cạnh tranh kinh tế xuất tồn khách quan trình hình thành, phát triển sản xuất hàng hoá trở thành đặc trưng chế thị trường Hành vi cạnh tranh gắn liền với chủ thể kinh tế chịu tác động quy luật thị trường Do đó, cần thiết phải nhận thức đầy đủ tính chất tác động hành vi trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đất nước Có thể nhận thấy, cạnh tranh hành vi giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể, biện pháp, thủ đoạn đấu tranh, ganh đua giành lấy điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhằm tối đa hố lợi ích cho chủ thể kinh tế thị trường Theo đó, nguồn gốc tượng cạnh tranh gắn liền với điều kiện tồn sản xuất hàng hoá, mà trực tiếp độc lập mặt lợi ích chủ thể kinh tế sản xuất xã hội Bản chất cạnh tranh phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế hàng hố theo đuổi mục đích tối đa hố lợi ích Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế cá nhân Do đó, cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể thị trường Cạnh tranh gắn liền với vận động quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, tạo thành chế vận động kinh tế thị trường Với ý nghĩa đó, cạnh tranh quy luật kinh tế, môi trường động lực phát triển kinh tế thị trường Nhờ có cạnh tranh mà trình độ công nghệ, suất lao động không ngừng nâng cao, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh dẫn đến mặt trái tượng phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế, phân hoá giàu nghèo, kinh doanh gian dối nhiều tệ nạn xã hội hậu tiêu cực khác Nhìn chung, kinh tế thị trường cạnh tranh công ty với tránh khỏi, có điều tùy vào hồn cảnh, tình hinh kinh tế nước mà mức độ cạnh tranh lớn hay nhỏ Để hiểu rõ cạnh tranh gì, phải xem xét đến chất cạnh tranh Vậy chất cạnh tranh gì? Thứ nhất, chất cạnh tranh nói đến đua tranh nhiều chủ thể tham gia thị trường nhằm giành phần thắng (thị phần, lợi nhuận) phía Nếu có chủ thể (độc quyền) thị trường khơng có cạnh tranh, có nhiều chủ thể theo đuổi mục tiêu khác có áp lực cạnh tranh Thứ hai, Trong chất cạnh tranh đối tượng cạnh tranh phong phú, chiếm lĩnh yếu tố đầu vào, nguồn lực, giành vị trí độc quyền khoa học - cơng nghệ, chi phối hay thống trị thị trường tiêu thụ, giành giật hội đầu tư, ký kết hợp đồng kinh tế có lợi… Thứ ba, Bản chất cạnh tranh tối đa hố lợi ích bảo đảm cho tồn phát triển chủ thể Tuỳ thời điểm kinh doanh mà mục tiêu Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế cụ thể xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường hay mở rộng thị phần có lợi nhuận tối đa Để đạt mục tiêu đó, chủ thể phải sử dụng biện pháp đua tranh kinh tế - kỹ thuật chủ yếu điều có tác dụng to lớn tiến kinh tế - xã hội, góp phần thải loại yếu tố lỗi thời, hiệu Vì lẽ mà cạnh tranh coi phá huỷ mang tính sáng tạo Thứ tư, Trong chất cạnh tranh hàm chứa phương thức hay công cụ cạnh tranh phong phú, đa dạng cơng cụ mạnh riêng cạnh tranh giá cả, chất lượng, tính độc đáo, dị biệt sản phẩm, cạnh tranh hệ thống phân phối, dịch vụ cách thức toán, cạnh tranh biện pháp kinh tế phi kinh tế… 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, địi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thoả mãn tốt địi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối tác cạnh tranh Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế Thực tế cho thấy, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vần đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin…Tuy nhiên, để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: giá sản phẩm dịch vụ; chất lượng sản phẩm bao gói; kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng; thông tin xúc tiến thương mại; lực nghiên cứu phát triển; thương hiệu uy tín doanh nghiệp; trình độ lao động; thị phần sản phẩm doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần; vị tài chính; lực tổ chức quản trị doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nay, thông qua phương pháp so sánh trực tiếp yếu tố nêu để đánh giá lực cạnh tranh so với đối tác cạnh tranh Đây phương pháp truyền thống phần phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế phương pháp không cho phép doanh nghiệp đánh giá tổng quát lực cạnh tranh với đối tác cạnh tranh mà đánh giá mặt, yếu tố Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế cụ thể Để khắc phục nhược điểm trên, việc nghiên cứu vận dụng ma trận đánh giá yếu tố môi trường nội bộ, qua giúp doanh nghiệp so sánh lực cạnh tranh tổng thể với đối thủ ngành giải pháp mang tính khả thi cao Tóm lại, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế khu vực giới Nếu không làm điều này, doanh nghiệp không thất bại “sân khách” mà gánh chịu hậu tương tự “sân nhà” Để nâng cao lực cạnh tranh công việc mà doanh nghiệp cần làm chủ động đánh giá thực lực kinh doanh tìm điểm mạnh để phát huy điểm mạnh đó, nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 1.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp 1.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn sở để thực tốt hoạt động, hạ chi phí đơn vị sản phẩm, phát triển mở rộng quy mô, tạo cạnh tranh với doanh nghiệp khác Ngược lại, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ phải chấp nhận bất lợi chi phí, khó cạnh tranh với doanh nghiệp có lợi quy mô Thông thường xem xét quy mơ doanh nghiệp vào tiêu quy mô vốn; quy mô lao động; quy mô doanh thu, thị phần lớn hay nhỏ Cụ thể, doanh nghiệp kinh doanh phân phối quy mô thường xác định theo tiêu bản: Thứ nhất, Thị phần luôn múc độ tăng trưởng ổn định yếu tố côt lõi để định thành công hay thất bại, tồn phát triển Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế công ty, từ làm uy tín cơng ty cao khả cạnh tranh cao Thứ hai, tổng doanh thu/vốn Quy mô doanh thu vốn lớn, lực cạnh tranh cao Ngoài quan tâm đến cấu doanh thu loại dịch vụ mà công ty cung cấp Chỉ tiêu tổng doanh thu/vốn lớn thể phần ưu dịch vụ khả chiếm lĩnh thị trường công ty lớn so với công ty khác, mặt khác cịn thể khả nắm giữ, trì thị phần, gia tăng lợi nhuận, bảo đảm trì phát triển bền vững doanh nghiệp, biểu khả cạnh tranh cơng ty có ưu Ngược lại quy mơ tổng doanh thu/vốn nhỏ khả cạnh tranh công ty yếu 1.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng, hiệu hoạt động Chất lượng, hiệu hoạt động doanh nghiệp tiêu dùng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp khứ, tương lai Chất lượng, hiệu kinh doanh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Nó phạm trù phản ánh chiến lược hoạt động kinh doanh, đo số tương đối: hiệu kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội có khác song chúng có quan hệ mật thiết với Nếu doanh nghiệp có hiệu kinh doanh cao góp phần làm cho hiệu kinh tế - xã hội cao Hiệu kinh tế - xã hội gắn liền với kinh tế xem xét góc độ quản lý vĩ mơ Mọi doanh nghiệp cần phải tìm cách nâng cao hiệu kinh doanh Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo sản phẩm phù hợp với đòi hỏi người tiêu dùng, nghĩa sản phẩm có chất lượng tốt, chi phí thấp Muốn có chất lượng tốt, chi phí thấp doanh nghiệp phải thường xuyên đổi công nghệ sản Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề thực tập Quản trị Kinh doanh quốc tế xuất công nghệ quản lý, sử dụng tối ưu nguồn lực, tạo suất cao Và vậy, doanh thu lợi nhuận không ngừng tăng lên tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp có hiệu kinh doanh cao, lợi nhuận cao nội doanh nghiệp ổn định, thành viên an tâm làm việc, tồn tâm tồn ý lợi ích doanh nghiệp, có lợi ích thân họ Sự ổn định mang lại lợi ích lơn cho doanh nghiệp giảm chi phí ẩn sản xuất 1.1.3.3 Chỉ tiêu phản ánh đổi hoạt động Khơng doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao mà lại luôn áp dụng hoạt động trình kinh doanh mình, cơng ty phải ln ln có đổi qua trình hoạt động mình, diễn biến tình hình thay đổi nhu cầu giới ngày nhanh, để đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày nhanh doanh nghiệp phải linh hoạt, có thay đổi phù hợp với thay đổi khách hàng, đối thủ cạnh tranh Một doanh nghiệp ln có ứng biến linh hoạt trước biến động thị trường thường có chủ động định kinh doanh, chủ động giúp công ty thu nhiều lợi ích cho đối thủ cạnh tranh đối thủ kẻ chậm chạp Đổi mới hoạt động doanh nghiệp cụ thể đổi chiến lược, đổi sản phẩm hệ thống phân phối để đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu thị trường 1.1.3.4 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực Nhân lực nguổn quan trọng sáng tạo nguồn lực khác Nguồn nhân lực doanh nghiệp vốn quý Trình độ nguồn nhân Sinh viên: Nguyễn Quang Công Lớp Kinh doanh quốc tế 46A

Ngày đăng: 24/08/2023, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5 lực lượng cạnh tranh và mô hình phân tích yếu tố bên trong và bên ngoài SWOT của hãng BCG để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Hình 5 lực lượng cạnh tranh và mô hình phân tích yếu tố bên trong và bên ngoài SWOT của hãng BCG để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 22)
Hình 1.2: Sơ đồ 5 yếu tố cạnh tranh của M. Porter - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Hình 1.2 Sơ đồ 5 yếu tố cạnh tranh của M. Porter (Trang 23)
Hình 1.4: Sơ đồ sản xuất và tiêu dùng - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Hình 1.4 Sơ đồ sản xuất và tiêu dùng (Trang 28)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phân phối thời trang - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phân phối thời trang (Trang 40)
Hình 2.2. Quy trình phân phối - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Hình 2.2. Quy trình phân phối (Trang 45)
Hình  2.4: Doanh số của Trung tâm từ năm 2003 - 2007 - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
nh 2.4: Doanh số của Trung tâm từ năm 2003 - 2007 (Trang 47)
Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm của Trung tâm trong 5 năm qua - Nang cao nang luc canh tranh cua trung tam phan 171130
Bảng 2.1 Cơ cấu sản phẩm của Trung tâm trong 5 năm qua (Trang 54)
w