Nghiên cứu vai trò của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trong quản lí theo định hướng, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển cù lao chàm hội an

9 1 0
Nghiên cứu vai trò của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trong quản lí theo định hướng, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển cù lao chàm   hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Chuyên ngành: Mơi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khu Dự trữ sinh 1.1.1 Khái niệm khu DTSQ 1.1.2 Cấu trúc chức khu DTSQ .6 1.1.3 Cơng tác quản lí khu DTSQ 1.1.4 Các yếu tố để quản lí thành cơng khu DTSQ 13 1.2 Mối quan hệ Phát triển bền vững khu DTSQ 14 1.2.1 Các vấn đề chung Phát triển bền vững 14 1.2.2 Khu DTSQ "Phịng thí nghiệm học tập cho PTBV 16 1.3 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) 19 1.3.1 Du lịch sinh thái 20 1.3.2 Cộng đồng .21 1.3.3 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 22 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm nghiên cứu .33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .40 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.3 Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 47 3.2.1 Khái quát chung .47 3.1.2 Cơng tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 50 3.1.3 Công tác quản lí khu BTB Cù Lao Chàm 50 3.3 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 54 3.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 54 3.3.2 Tài nguyên nhân văn 66 3.4 Thực trạng CBET vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An .73 3.4.1 Cơng tác quản lí dự án du lịch thực Cù Lao Chàm 73 3.3.2 Hiện trạng DLST du lịch cộng đồng Cù Lao Chàm 74 3.5 Kết phân tích SWOT cho CBET Cù Lao Chàm cơng tác quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An .77 3.5.1 Những mạnh .78 3.3.2 Những điểm yếu .79 3.5.3 Các hội 80 3.3.2 Các mối đe dọa 81 3.6 Đề xuất mơ hình CBET định hướng phát triển CBET quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An .83 3.5.1 Mơ hình CBET đề xuất 84 3.5.2 Các định hướng phát triển CBET 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khu DTSQ giới thành lập với mục đích nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất để vừa nâng cao mức sống người dân mà không gây hại đến môi trường Các khu DTSQ cịn địa điểm lí tưởng để nhà khoa học, cá nhân, tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học trao đổi kinh nghiệm chia sẻ kiến thức TNTN PTBV Cho đến thời điểm tại, Việt Nam quốc gia có số lượng khu DTSQ nhiều Đơng Nam Á, gồm có 500 khu DTSQ giới UNESCO công nhận 100 quốc gia Bộ máy quản lí yếu tố quan trọng tạo nên hiệu việc xây dựng, điều hành kế hoạch quản lí hoạt động khác khu DTSQ Thông thường, khu DTSQ có Ban quản lí Hội đồng tư vấn nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế vấn đề văn hóa, giáo dục, xã hội … Thành phần cách thực khác tùy thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, địa phương Chương trình Con người Sinh phối hợp với Văn phịng Chương trình nghị 21 quốc gia để đạt mục đích sử dụng khu DTSQ phương thức PTBV, đặc biệt tập trung mục tiêu vào tìm hiểu vấn đề ĐDSH khía cạnh sinh thái, xã hội, kinh tế giảm mát cách sử dụng mạng lưới khu DTSQ quốc gia công cụ cho việc chia sẻ kiến thức, nghiên cứu giám sát, giáo dục đào tạo, thực định có tham gia (Batisse, 1986; Ishwaran et al.2008) Quản lí theo định hướng PTBV áp dụng cho khu DTSQ Việt Nam Tuy nhiên, khu DTSQ giới vấn đề mẻ tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung Chính quyền cấp địa phương BQL khu bảo tồn, VQG (là vùng lõi khu DTSQ) chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lí Bên cạnh việc nhận quan tâm đầu tư sở hạ tầng, dự án nghiên cứu, số lượng khách đến thăm quan tăng lên chồng chéo cơng tác quản lí, khó khăn thực kế hoạch hoạt động, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường thách thức không nhỏ địa phương có khu DTSQ Việc tìm giải pháp để hoàn thiện kế hoạch quản lí thực có hiệu việc quản lí khu DTSQ Việt Nam vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Du lịch ngày thể rõ vai trò mũi nhọn trình phát triển, ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại hiệu kinh tế cao, trở thành trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, thành phố đặc biệt vùng biển Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) trở thành xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người CBET mở triển vọng việc nâng cao công tác bảo tồn TNTN, môi trường phát triển kinh tế bền vững cho cộng đồng địa phương Các khu bảo tồn VQG khu DTSQ giới Việt Nam bắt đầu đầu tư phát triển mạnh mẽ loại hình Chuyển từ khai thác để phát triển sang chiến lược bảo tồn để phát triển tiêu chí PTBV tạo nên thành cơng vai trị định địa phương tham gia tích cực cộng đồng Việc đưa cộng đồng địa phương trở thành yếu tố trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lí khu DTSQ nhiều hình thức khác bước khẳng định hiệu không việc nâng cao mức sống tạo sinh kế bền vững cho cư dân đây, mà mang lại hiệu công tác bảo tồn TNTN nguồn TNNV q giá Vì nói CBET hướng thực lồng ghép vấn đề PTBV: kinh tế, xã hội môi trường Ngày 26/05/2009, Cù Lao Chàm với Mũi Cà Mau thức UNESCO cơng nhận khu DTSQ giới Diện tích khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An khu Di sản văn hóa giới chiếm 40km2 tổng diện tích 60km2 thành phố Hội An, nên nhiều nhà khoa học nhận định “Hội An vùng đất giới” Được sở hữu Di sản văn hóa giới phố cổ Hội An khu DTSQ giới vinh dự thách thức tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An công tác quản lí để vừa bảo tồn vừa phát triển đảm bảo mục tiêu PTBV Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu vai trị Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng quản lí theo định hướng phát triển bền vững khu Dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An” để thực luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ chuyên ngành Môi trường Phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An, bao gồm cộng đồng dân cư xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; BQL khu BTB Cù Lao Chàm BQL khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An; HST thuộc địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn vai trò việc áp dụng CBET quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An; Phân tích, dự báo ảnh hưởng; Đề xuất mơ hình định hướng để thực phát triển CBET hiệu Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cần giải gồm: - Tổng hợp phân tích tài liệu lý thuyết thực tế vấn đề liên quan - Đánh giá trạng TNTN TNNV vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An - Tìm hiểu đánh giá mức độ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên cộng đồng địa phương tham gia họ công tác bảo tồn tài nguyên hoạt động du lịch địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An - Từ kết điều tra đưa bảng Phân tích SWOT với mặt mạnh, điểm hạn chế, hội thách thức cộng đồng khu vực nghiên cứu khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An thực CBET Qua đề xuất mơ hình thực CBET định hướng phát triển CBET Cù Lao Chàm cơng tác quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Khu vực nghiên cứu có tiềm to lớn TNTN, giá trị nhân văn để phát triển loại hình CBET nghiên cứu quản lí khu DTSQ chưa triển khai Các kết nghiên cứu đề tài nhằm tìm lợi ích mà CBET mang lại cơng tác quản lí khu DTSQ Từ giải mục tiêu bảo tồn TNTN, giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương nâng cao lực cho cộng đồng việc quản lí nguồn tài ngun mình, thực mục tiêu PTBV chung Việt Nam Chương trình nghị 21 tỉnh Quảng Nam (LA21) - Cung cấp sở liệu khoa học phục vụ quản lí nhà nước khu DTSQ Việt Nam sở cho việc xây dựng dự án, phương án quy hoạch, kế hoạch quản lí sử dụng phát triển nguồn TNTN TNNV theo mục tiêu PTBV - Cung cấp sở khoa học vấn đề nghiên cứu đến nhà quản lí địa phương, quản lí ngành BQL khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An - Huy động tham gia tích cực cộng đồng vào việc quản lí bền vững nguồn TNTN TNNV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An - Đây đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho luận văn thạc sĩ thực Cù Lao Chàm CBET quản lí khu DTSQ Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm phần sau: Phần mở đầu: Nêu lý lựa chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Chương 1: Tổng quan tài liệu khu DTSQ, CBET vấn đề liên quan công bố giới Việt Nam Chương 2: Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu Chương 3: Trình bày kết nghiên cứu thực trạng TNTN, TNNV; Công tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An; Thực trạng CBET khu vực nghiên cứu; Kết phân tích SWOT, mơ hình định hướng đề xuất phát triển CBET hiệu Kết luận, khuyến nghị phụ lục

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan