Giáo trình thực tập kỹ thuật hàn

130 1 0
Giáo trình thực tập kỹ thuật hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN NGỌC THIỆN VÕ XUÂN TIẾN HOÀNG VĂN HƯỚNG NGUYỄN THANH TÂN THỰC TẬP KỸ THUẬT HÀN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ThS TRẦN NGỌC THIỆN TS VÕ XUÂN TIẾN KS HOÀNG VĂN HƯỚNG ThS NGUYỄN THANH TÂN THỰC TẬP KỸ THUẬT HÀN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI NÓI ĐẦU Hàn quy trình gia cơng quan trọng Cơ khí chế tạo máy Nắm vững kiến thức liên quan đến quy trình cơng nghệ Hàn u cầu quan trọng sinh viên chuyên ngành Cơ khí Nhằm hỗ trợ sinh viên trình học tập học phần Thực tập Hàn điện, nhóm biên soạn giáo trình Thực tập Kỹ thuật Hàn tổng hợp kiến thức cốt lõi lĩnh vực vào giáo trình giúp sinh viên có tài liệu hỗ trợ học tập tốt cho việc tìm hiểu, tính tốn thơng số kỹ thuật liên quan đến Cơng nghệ Hàn điện nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tự học sinh viên Giáo trình Thực tập Kỹ thuật Hàn dùng cho sinh viên trường nghề, trường cao đẳng, đại học đào tạo chun ngành khí Cơng nghệ Chế tạo máy, Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơ điện tử, Kỹ thuật Công nghiệp,… nhằm củng cố phần lý thuyết tính tốn thơng số kỹ thuật hàn, phân biệt quy trình hàn nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường hàn cung cấp kiến thức liên quan đến thực An toàn lao động ngành Hàn, gồm nội dung chính: - An tồn lao động ngành nghề hàn; - Tổng quan hàn; - Quy trình hàn hồ quang tay; - Quy trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy mơi trường có khí bảo vệ (MIG/MAG); - Quy trình hàn hồ quang điện cực khơng nóng chảy mơi trường có khí bảo vệ (TIG); - Quy trình hàn hồ quang chìm Ngồi ra, sách cịn tài liệu tham khảo bổ ích cho kỹ thuật viên, kỹ sư cơng tác lĩnh vực khí Thay mặt nhóm Biên soạn MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NGHỀ HÀN 1.1 Các mối nguy hiểm lĩnh vực hàn 10 1.1.1 Điện giật 10 1.1.2 Khói khí hàn 12 1.1.3 Bức xạ hồ quang 13 1.1.4 Cháy nổ 14 1.1.5 Nổ bình khí 15 1.1.6 Tiếng ồn 16 1.1.7 Trường điện từ 16 1.1.8 Các phận có nhiệt độ cao 16 1.2 Bảo hộ lao động 16 1.2.1 Nón, mặt nạ, kính hàn 17 1.2.2 Găng tay hàn, giày bảo hộ 17 1.2.3 Quần, áo, yếm hàn 18 1.2.4 Mặt nạ phòng độc 19 1.2.5 Bảo vệ tai 19 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 19 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HÀN 2.1 Giới thiệu 20 2.1.1 Các khái niệm 20 2.1.2 Đặc điểm 21 2.1.3 Công dụng 22 2.1.4 Phân loại 22 2.2 Các yếu tố thuật ngữ 22 2.2.1 Cấu tạo mối liên kết hàn 22 2.2.2 Các kiểu liên kết hàn 23 2.2.3 Các kiểu chuẩn bị mép hàn 24 2.2.4 Các vị trí hàn 25 2.2.5 Ký hiệu mối hàn 28 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 32 Chương 3: QUY TRÌNH HÀN HỒ QUANG TAY 3.1 Giới thiệu chung 33 3.1.1 Khái niệm 33 3.1.2 Đặc điểm 34 3.1.3 Ứng dụng 34 3.2 Cấu tạo 35 3.2.1 Nguồn hàn 35 3.2.2 Dây cáp 37 3.2.3 Kềm hàn 37 3.2.4 Que hàn 37 3.3 Thông số hàn kỹ thuật hàn hồ quang tay 40 3.3.1 Que hàn (điện cực hàn) 40 3.3.2 Cường độ dòng hàn 41 3.3.3 Chiều dài hồ quang 41 3.3.4 Góc độ que hàn (điện cực) 42 3.3.5 Kiểu di chuyển 43 3.3.6 Tốc độ hàn (Vs) 44 3.4 Hướng dẫn mồi, trì ngắt hồ quang 45 3.4.1 Kẹp que hàn 45 3.4.2 Kỹ thuật mồi hồ quang 46 3.5 Bài tập hàn mặt phẳng chi tiết 47 3.5.1 Yêu cầu mối hàn 47 3.5.2 Hướng dẫn kỹ thuật 47 3.6 Bài tập hàn mối hàn giáp mép 48 3.6.1 Yêu cầu mối hàn 48 3.6.2 Hướng dẫn kỹ thuật 49 3.7 Bài tập hàn mối hàn chồng mối 50 3.7.1 Yêu cầu mối hàn 50 3.7.2 Hướng dẫn kỹ thuật 51 3.8 Bài tập hàn mối hàn chữ T 52 3.8.1 Yêu cầu mối hàn 52 3.8.2 Hướng dẫn kỹ thuật 52 3.9 Các sai hỏng phổ biến 54 3.9.1 Nứt 54 3.9.2 Cháy thủng 55 3.9.3 Cháy cạnh 55 3.9.4 Rỗ khí 56 3.9.5 Văng tóe lớn 57 3.9.6 Lẫn xỉ 58 3.9.7 Độ mô lớn 58 3.9.8 Tràn viền 59 3.9.9 Thiếu độ ngấu 60 3.9.10 Độ lõm bề mặt mối hàn góc 60 3.9.11 Độ lồi bề mặt mối hàn góc 61 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 62 Chương 4: QUY TRÌNH HÀN HỒ QUANG ĐIỆN CỰC NĨNG CHẢY TRONG MƠI TRƯỜNG CĨ KHÍ BẢO VỆ (MIG/MAG) 4.1 Giới thiệu chung 63 4.1.1 Khái niệm 63 4.1.2 Đặc điểm 64 4.1.3 Ứng dụng 65 4.2 Cấu tạo 66 4.2.1 Nguồn hàn 66 4.2.2 Súng hàn 68 4.2.3 Bộ cấp dây 69 4.2.4 Khí bảo vệ 70 4.2.5 Dây điện cực 73 4.3 Thông số kỹ thuật hàn 75 4.3.1 Xác định dạng chuyển dịch điện cực vũng hàn 75 4.3.2 Dây điện cực 78 4.3.3 Điện áp hàn tốc độ cấp dây 80 4.3.4 Lưu lượng khí bảo vệ 82 4.3.5 Góc điện cực 82 4.3.6 Tốc độ hàn 83 4.3.7 Kiểu di chuyển điện cực 84 4.4 Bài tập hàn mặt phẳng chi tiết 86 4.4.1 Yêu cầu mối hàn 86 4.4.2 Hướng dẫn kỹ thuật 87 4.5 Bài tập hàn mối hàn giáp mép 87 4.5.1 Yêu cầu mối hàn 87 4.5.2 Hướng dẫn kỹ thuật 88 4.6 Hàn mối hàn chữ T 89 4.6.1 Yêu cầu mối hàn 89 4.6.2 Hướng dẫn kỹ thuật 90 4.7 Các vấn đề thường gặp hàn MIG/MAG 91 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 96 Chương 5: QUY TRÌNH HÀN HỒ QUANG ĐIỆN CỰC KHƠNG NĨNG CHẢY TRONG MƠI TRƯỜNG CĨ KHÍ BẢO VỆ (TIG) 5.1 Giới thiệu chung 97 5.1.1 Khái niệm 97 5.1.2 Đặc điểm 98 5.1.3 Ứng dụng 99 5.2 Cấu tạo 99 5.3 Thông số kỹ thuật hàn 102 5.3.1 Điện cực hàn 102 5.3.2 Tốc độ hàn 107 5.3.3 Cường độ dòng hàn điện áp hàn 107 5.3.4 Chiều dài hồ quang 108 5.3.5 Khí bảo vệ 109 5.3.6 Que hàn phụ .111 5.3.7 Kỹ thuật hàn .113 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 117 Chương 6: QUY TRÌNH HÀN HỒ QUANG CHÌM 6.1 Giới thiệu chung 118 6.1.1 Khái niệm 118 6.1.2 Đặc điểm 119 6.1.3 Ứng dụng 120 6.2 Cấu tạo 120 6.2.1 Nguồn hàn 121 6.2.2 Xe di chuyển điện cực 122 6.3 Thông số kỹ thuật hàn hồ quang chìm 123 6.3.1 Cường độ dòng hàn 123 6.3.2 Điện áp hàn 123 6.3.3 Tốc độ hàn 123 6.3.4 Các yếu tố phụ khác 124 6.3.5 Kỹ thuật hàn hồ quang chìm 125 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 126 TÀI LIỆU THAO KHẢO 127 Chương 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NGHỀ HÀN Phòng ngừa tai nạn mục đích chương Thơng tin an tồn bao gồm chương nhằm mục đích hướng dẫn Khơng có thay cho thận trọng cảm nhận giác quan Một cơng việc an tồn khơng có tai nạn; cần phải làm việc để đảm bảo cơng việc an tồn Mỗi người phải chịu trách nhiệm cá nhân an toàn an tồn người khác công việc Hàn ngành công nghiệp lớn đa dạng Chương tập trung vào phần liên quan đến an toàn hàn Cần phải đọc, học hỏi tuân theo tất quy tắc, quy định quy trình an tồn cho khu vực làm việc Trong nghề hàn có số nguy tiềm ẩn an toàn Những mối nguy hiểm không cần thiết khiến bị tổn thương Học cách làm việc an toàn quan trọng học để trở thành nhân viên lành nghề lĩnh vực nghề hàn Khi làm việc phải tiếp cận công việc với an tồn Sự an tồn trách nhiệm phải đảm nhận trách nhiệm Khơng thể lường trước hết nguy hiểm xảy cơng việc Có thể có số nguy hiểm khơng đề cập chương Trong trình làm việc nhận thơng tin an tồn cụ thể từ nhà sản xuất thiết bị hàn nhà cung cấp,… Nếu tai nạn xảy địa điểm hàn, gây hậu vượt xa người bị thương Tai nạn nghiêm trọng dẫn đến điều tra Trong trình điều tra, địa điểm làm việc bị đóng cửa nhiều giờ, ngày, tuần, tháng, chí vĩnh viễn Trong địa điểm làm việc đóng cửa để điều tra, người lao động nghỉ việc mà không trả lương Nếu xác định hành động cố ý người lao động góp phần gây tai nạn, người lao động bị việc làm, bị phạt tiền, tệ bị xử lý hình Ln tn thủ quy tắc không đùa giỡn “đùa với lửa” làm việc Hình 5.16 Kỹ thuật hàn TIG không hoặc có sử dụng que hàn phụ Kỹ thuật hàn giáp mối Mối hàn giáp mối không vát mép (không chuẩn bị cạnh hàn) có thể được áp dụng bề dày kim loại hàn nhỏ mm Chọn kiểu vát V hoặc J bề dày lớn mm và vát V đôi hoặc J bề dày lớn 25 mm hoặc dùng cho mối hàn ở hai phía để giảm kim loại bù và có hiệu quả kinh tế cao Cần đính trước hàn để đảm bảo khe hở có kích thước bằng ở hai đầu mối hàn Trên thực tế, nếu hàn kim loại dày thì quy trình hàn TIG chỉ nên tạo lớp hàn lót dưới cùng để đảm bảo độ ngấu và khả liên kết, những lớp tiếp theo nên sử dụng quy trình hàn que hoặc MIG/MAG nếu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mối hàn tăng suất làm việc Hình 5.17 Kỹ thuật hàn TIG hàn giáp mối với que hàn phụ 115 Kỹ thuật hàn chồng mối Mối hàn chồng mối có ưu điểm là không cần vát mép và rất phù hợp hàn các tấm kim loại mỏng Với những tấm kim loại có bề dày dưới mm thì không cần sử dụng que hàn phụ và bề dày từ ÷ mm thì việc hàn với que hàn phụ cần được sử dụng hoặc hàn nhiều lớp Cần chú ý đến sự cháy thủng sang phía bên của tấm kim loại và hiệu chỉnh thông số cho phù hợp Hình 5.18 Kỹ thuật hàn TIG hàn chồng mối với que hàn phụ Kỹ thuật hàn chữ T Đối với mối hàn này thông thường sẽ sử dụng que hàn phụ để tăng độ ngấu mối hàn Tuỳ thuộc vào yêu cầu mối hàn mà việc hàn sẽ được thực hiện một bên hoặc hai bên, liên tục hoặc xen kẽ Nếu không yêu cầu về việc vát mép khơng cần thực hiện nếu có thì vát cả hai cạnh của tấm vật liệu đứng và hàn luân phiên cả hai phía để đảm bảo khơng bị biến dạng Hình 5.19 Kỹ tḥt hàn TIG hàn chồng mối với que hàn phụ 116 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Nêu thực chất, đặc điểm công dụng hàn TIG Câu 2: Trình bày cấu tạo hàn TIG Câu 3: Trình bày thông số chế độ hàn hàn TIG Câu 4: Tính chế độ hàn lập quy trình hàn cho mối hàn giáp mối (1G), biết chiều dày vật hàn (nhôm) mm Câu 5: Tính chế độ hàn lập quy trình hàn cho mối hàn góc chữ T (2F), biết chiều dày vật hàn (thép cac-bon) mm Câu 6: Cho biết dạng khuyết tật thường gặp mối hàn Nguyên nhân cách khắc phục? 117 Chương 6: QUY TRÌNH HÀN HỒ QUANG CHÌM Đầu năm 1930 chứng kiến ​​sự đời hệ thống hàn hồ quang chìm Phương pháp sử dụng cuộn dây làm điện cực, đời làm tăng suất hàn Chiến tranh giới thứ hai Với cách làm trên, phương pháp hàn bán tự động tự động hồn tồn, hàn vật dày mà không cần vát mép Khối lượng hàng năm dây điện cực quy trình hàn hồ quang chìm sử dụng tăng lên năm tự động hóa nhiều 6.1 Giới thiệu chung 6.1.1 Khái niệm Hàn hồ quang chìm (tên tiếng Anh: Submerged Arc Welding – SAW) là quy trình tạo mối liên kết kim loại từ một nguồn hồ quang điện được sinh giữa một điện cực được cấp liên tục và vật hàn Trong suốt quá trình hàn này, một lớp thuốc bảo vệ được cấp liên tục sẽ bao quanh và bao phủ hồ quang góp phần dẫn điện giữa điện cực và vật hàn Lớp th́c này có nhiệm cụ bảo vệ vũng hàn nóng chảy và mối hàn quá trình nguội Có hai vật tư tiêu hao quy trình này là điện cực và thuốc bảo vệ Điệc cực hàn có thể là dây trần, dây lõi thuốc Thuốc bảo vệ được tạo từ nhiều khoáng chất và hợp chất khác để tạo sự đa dạng cho thuốc bảo vệ Hình 6.1 Nguyên lý của quy trình hàn hồ quang chìm 118 Quá trình hàn hồ quang chìm bao gồm bước sau: - Gây hồ quang - Cung cấp que hàn dây hàn xuống vũng hàn tương ứng với mức độ chảy que hàn nhằm trì cháy ổn định hồ quang - Dịch chuyển kềm hàn súng hàn dọc mối hàn để bảo đảm hàn hết chiều dài hàn - Bảo đảm hồ quang vũng hàn khỏi bị tác dụng mơi trường khơng khí xung quanh 6.1.2 Đặc điểm Ưu điểm của quy trình hàn hồ quang chìm: - Hệ số đắp cao, tiết kiệm điện cực hàn - Tiết kiệm lượng điện hệ số hữu dụng nguồn nhiệt hồ quang cao - Nhiệt lượng hồ quang tập trung nhiệt độ cao, cho phép hàn với tốc độ lớn, suất cao (tăng từ – 10 lần so với hàn hồ quang tay) - Phương pháp hàn hàn chi tiết có chiều dày lớn mà khơng cần phải vát mép - Chất lượng liên kết hàn cao bảo vệ tốt kim loại mối hàn khỏi tác dụng oxy nitơ - Bảo đảm tính mối hàn cao vì hàn tự động thực điều kiện có th́c bảo vệ tớt Lớp thuốc xỉ hàn làm liên kết nguội chậm nên bị thiên tích - Giảm tiêu hao vật liệu hàn (dây hàn) - Hồ quang bao bọc kín thuốc hàn nên không làm hại mắt da Lượng khói sinh so với hàn hồ quang tay - Dễ khí hóa tự động hóa quy trình hàn - Giảm thiểu khói hàn, khơng văng toé và không nhìn thấy hồ quang - Phần thuốc dư có thể sử dụng lại được Nhược điểm của quy trình hàn hồ quang chìm: - Chỉ hàn cho thép, dù hiện đã được phát triển để hàn được hợp kim niken 119 - Không thể sử dụng cho vị trí hàng đứng và hàn trần Phù hợp để hàn giáp mối ở tư thế 1G hoặc hàn góc ở tư thế 1F và 2F Mối hàn ở vị trí hàng ngang có thể được sử dụng nếu có sự hỗ trợ của các thiết bị chuyên dụng - Yêu cầu tách thuốc và loại bỏ xỉ hàn nếu hàn nhiều đường, lớp - Không thực sự phù hợp cho vật liệu hàn mỏng 6.1.3 Ứng dụng Quy trình hàn hồ quang chìm đa phần ứng dụng việc hàn vật liệu là thép, mối hàn vị trí hàn bằng, mối hàn có chiều dài lớn có đường hàn khơng phức tạp một số lĩnh vực: - Hàn các bồn, bể đường ống chịu áp lực - Các ngành công nghiệp đóng tàu, đường sắt, vận tải, hạt nhân - Sửa chữa các chi tiết máy 6.2 Cấu tạo Về bản thì hàn hồ quang chìm bao gồm hai bộ phận: nguồn hàn và xe di chuyển điện cực (hệ thống điều khiển, bộ cấp cấp dây và bộ cấp thuốc bảo vệ) Hình 6.2 Hình 6.2 Các bộ phần của hàn hồ quang chìm 120 6.2.1 Nguồn hàn Nguồn hàn được sử dụng quy trình hàn hồ quang chìm là nguồn DC hoặc AC Dòng hàn cho hệ thớng mợt dây điện cực từ 200 ÷ 1.000 A (đường kính dây điện cực từ 1,6 ÷ mm) Trên thực tế thì đường kính dây điện cực đơn mm được sử dụng nhiều với phạm vi của cường đợ dòng hàn từ 600 ÷ 900 A và dây điện cực đôi sử dụng dòng hàn từ 800 ÷ 1.200 A a) Xe di chuyển điện cực b) Nguồn hàn Hình 6.3 Thiết bị hàn hồ quang chìm công nghiệp Với nguồn DC, kiểu nối dây thường được dùng là kiểu điện cực DCEP (dây điện cực được nối về cực dương của nguồn hàn) để giảm vùng ảnh hưởng nhiệt, tăng tốc độ hàn, tăng suất Khi tăng tốc độ lắng đọng kim loại thì nối dây theo kiểu DCEN (dây điện cực được nối về cực âm của nguồn hàn) độ ngấu sẽ giảm từ 20÷25%, vì thế DCEN được sử dụng cho các ứng dụng hàn phủ bề mặt và việc làm loãng kim loại được hàn được xem xét là quan trọng Nguồn điện một chiều có đặc tính đầu là điện áp không đổi (Constant Voltage - CV) tạo hồ quang tự điều chỉnh Với đường kính điện cực cho sẵn, cường độ dòng hàn được điều khiển bởi tốc độ cấp dây và chiều dài hồ quang được xác định bằng cách thiết lập điện áp hàn Với nguồn AC, đặc tính đầu là dòng hàn không đổi (Constant Current - CC) đó hồ quang không tự điều chỉnh được Hồ quang với loại nguồn điện này được điều khiển bởi độ nhạy của điện áp hồ quang và sử dụng tín hiệu để điều khiển tốc độ dây Trong thực tế, đối với mức cường 121 độ dòng hàn cố định, chiều dài hồ quang được xác định bởi tỷ lệ đốt cháy dây, tức là chúng ta phải điều chỉnh cho cường độ dòng hàn phù hợp với tốc độ dây Nhưng với dòng điện xoay chiều sóng vuông thì có đặc tính điện áp không đổi (CV) sẽ có lợi thế việc mồi hồ quang và kiểm soát tốc độ dây không đổi Hàn dây điện cực đơn chủ yếu sử dụng DCEP mặc dù AC tạo tỷ lệ lắng đọng cao sử dụng mức cường độ dòng hàn, khắc phục được vấn đề thổi lệch hồ quang, từ tính dư phôi hàn, đồ gá hoặc máy hàn 6.2.2 Xe di chuyển điện cực Vì hàn hồ quang chìm thường được sử dụng để hàn các bộ phận lớn nên hệ thống điều khiển, bộ cấp dây và bộ cấp thuốc có thể được gắn chung một xe di chuyển (con rùa) một ray (Hình 6.3a) Xe này có thể đứng yên hàn ống (ống xoay) hoặc được kéo bằng tay hoặc được điều chỉnh tốc độ di chuyển tự động Trên rùa này có thể được gắn thêm vòi thu gom thuốc bảo vệ về lại phễu chứa - Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ vận hành quy trình hàn hồ quang chìm cho cấp dây các chức Hình 6.4 Bộ cấp dây xe di chuyển điện cực bắt đầu-kết phễu chứa thuốc thúc trình hàn, tốc độ di chuyển, hướng di chuyển, vào-ra dây điện cực tay để thay dây xử lý cố, đồng hồ báo điện áp cường độ dòng hàn số đèn báo hiệu - Bộ cấp dây điện cực hàn hồ quang chìm nguyên lý cấu tạo giống với cấp dây quy trình hàn MIG/MAG Dây điện cực lực ma sát cặp bánh động truyền động cấp dây cho quy trình hàn thu hồi dây cần thiết - Phễu cấp thuốc có hai loại: có vịi thu gom thuốc dư khơng điều khiển tín hiệu điện vận hành thủ công Lưu ý: Phải mở thuốc bảo vệ trước bắt đầu việc hàn 122 6.3 Thông số kỹ thuật hàn hồ quang chìm 6.3.1 Cường độ dòng hàn Nhiệt từ hồ quang sinh ảnh hưởng lớn đến mối hàn bao gồm cường độ dòng hàn, điện áp hàn tốc độ di chuyển Trong cường độ dịng hàn đóng vai trị việc tạo độ ngấu mối hàn (hàn đường) theo tỷ lệ thuận Tuy nhiên tăng dịng điện hàn, lượng dây hàn nóng chảy tăng theo, hồ quang chìm sâu vào kim loại nên chiều rộng mối hàn không tăng rõ rệt mà tăng chiều cao phần nhô mối hàn, tạo tập trung ứng suất, giảm chất lượng bề mặt mối hàn, xỉ khó tách Hình 6.5 Sự ảnh hưởng cường độ dòng hàn đến độ ngấu mối hàn 6.3.2 Điện áp hàn Như đề cập phần nguồn hàn, nguồn hàn chiều có đặc tính đầu điện áp không đổi (CV) nên biến thiên điện áp hồ quang nằm giới hạn nhỏ ảnh hưởng lớn kích thước hình dạng mối hàn Điện áp hàn tăng bề mặt mối hàn trở nên phẳng hơn, độ ngấu giảm bề rộng mối hàn tăng lên Hình 6.6 Sự ảnh hưởng lớn kích thước hình dạng mối hàn Nếu điện áp hàn cao gây vết nứt thuốc bảo vệ bị cháy loãng với lượng dư chất khử oxy xâm nhập vào vùng hàn làm giảm độ dẻo mối hàn tiêu tốn nhiều thuốc bảo vệ Điện áp thấp tạo độ ngấu tốt cho rãnh sâu khó loại bỏ xỉ 6.3.3 Tốc độ hàn Tốc độ hàn có ảnh hưởng đến độ ngấu cháy thủng mối hàn Tốc độ hàn cao làm giảm độ ngấu mối hàn, điều phù hợp hàn kim loại mỏng Tốc độ hàn nhanh tạo khuyết tật cháy chân, rỗ khí kết tinh nhanh Tốc độ hàn chậm tạo mối hàn xấu, văng toé nhiều tia lửa 123 Hình 6.7 Sự ảnh hưởng tốc độ hàn đến bề động độ ngấu mối hàn hồ quang chìm (Ih = 500A, Vh = 35V) 6.3.4 Các yếu tố phụ khác Khoảng ló điện cực (Electrode Stick Out – ESO) Khi tăng khoảng ló điện cực hàn tăng tốc độ lắng đọng kim loại, yếu tố mà ta nên xem xét để cải thiện kết Khoảng ló điện cực điều chỉnh từ 25÷38 mm tính theo cơng thức ESO = 8de với de đường kính dây điện cực Hình 6.8 Khoảng ló điện cực hàn hồ quang chìm 124 Bảng 6.1 Khoảng ló điện cực hàn hồ quang chìm theo đường kính dây điện cực Đường kính điện cực (mm) Dịng hàn (A) 0,8 Khoảng ló điện cực (mm) Nhỏ Lớn 100 ÷ 200 12 - 1,2 150 ÷ 300 20 - 1,6 200 ÷ 500 20 - 2,0 250 ÷ 600 25 63 3,2 350 ÷ 800 30 76 4,0 400 ÷ 900 32 128 4,75 450 ÷ 1000 35 165 Độ dày lớp thuốc bảo Lớp thuốc mỏng sinh nhiều hồ quang tia lửa dẫn đến hình thành rỗ khí mối hàn Lớp thuốc dày làm mối hàn bị hẹp bị cản trở Các tạp chất nhỏ thuốc hàn để lại khuyết tật bề mặt mối hàn 6.3.5 Kỹ thuật hàn hồ quang chìm Khi hàn giáp mối lớp, để tránh cháy thủng, độ ngấu hoàn toàn tạo hình tốt mặt trái mối hàn ta áp dụng biện pháp như: hàn lót (TIG) phía dưới, dùng đệm thép, đệm thuốc lót (Hình 6.9) Tốt nên dùng đệm thuốc để ngăn kim loại lỏng chảy khỏi khe hở hàn Hình 6.9 Đệm thuốc lót sử dụng hàn hồ quang chìm 125 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Nêu thực chất, đặc điểm công dụng hàn SAW Câu 2: Trình bày cấu tạo hàn SAW Câu 3: Trình bày thơng số chế độ hàn hàn SAW Câu 4: Tính chế độ hàn lập quy trình hàn cho mối hàn giáp mối (1G), biết chiều dày vật hàn (thép cacbon) 20 mm Câu 5: Cho biết dạng khuyết tật thường gặp mối hàn Nguyên nhân cách khắc phục 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tác Ánh (2004), Công nghệ Kim loại, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM [2] Kỹ thuật hàn hồ quang tay – Trung tâm hàn HWC – Tài liệu dịch năm 1998 [3] GS.TS Hoàng Tùng (1994), Cẩm nang hàn, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] TS Nguyễn Văn Thông (2000), Công nghệ vật liệu hàn, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trương Công Đạt (1996), Kỹ thuật hàn, NXB CNKT [6] Trần Văn Niên (2001), Thực hành Kỹ thuật Hàn gò, NXB Đà Nẵng [7] Guidelines For Shielded Metal Arc Welding (SMAW), handbook www.MillerWelds.com, 2018 [8] Guidelines For Gas Metal Arc Welding (GMAW) handbook www.MillerWelds.com, 2018 [9] Guidelines For Gas Tungsten Arc Welding (GTAW) handbook www.MillerWelds.com, 2018 127 Thực tập kỹ thuật hàn ThS Trần Ngọc Thiện, TS Võ Xuân Tiến, KS Hoàng Văn Hướng, ThS Nguyễn Thanh Tân Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 680-2023/CXBIPH/2-09/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 24/QĐ-NXB cấp ngày 14/3/2023 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2023 ISBN: 978-604-73-9705-1 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9705-1 786047 397051

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan