1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập cơ bản Hàn và Nguội (Nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí)

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Thực tập (Hàn – Nguội) NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại Vĩnh Phúc , năm 2018 MỤC LỤC TRANG I Mục lục Phần Thực tập hàn điện Bài Những kiến thức hàn hồ quang tay 1.1 Nội quy xưởng an toàn lao động 1.2 Ký hiệu, quy ước mối hàn 1.3 Các loại máy hàn điện hồ quang loại dụng cụ cầm tay 13 1.4 Các loại que hàn thép bon thấp 15 1.5 Nguyên lý trình hàn hồ quang 25 1.6 Các liên kết hàn 26 1.7 Các khuyết tật mối hàn 28 1.8 Những ảnh hưởng hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn 33 Bài Vận hành máy hàn điện 34 2.1.Cấu tạo nguyên lý hoạt động số loại máy hàn điện hồ quang tay 34 2.2 Vận hành, sử dụng bảo quản máy hàn điện hồ quang tay 39 2.3 Tư thao tác hàn 41 2.4 Tính chế độ hàn 42 2.5 Ảnh hưởng góc nghiêng que hàn, hướng hàn 44 2.6 Các phương pháp chuyển động que hàn 46 2.7 Phương pháp gây trì hồ quang hàn 50 2.8 An toàn lao động phân xưởng 51 Bài Hàn giáp mối vị trí hàn 53 3.1 Mối hàn giáp mối 53 3.2 Chuẩn bị phôi hàn, dụng cụ thiết bị hàn 53 3.3 Chế độ hàn mối hàn giáp mối 53 3.4 Kỹ thuật gá lắp phôi 53 3.5 Kỹ thuật hàn 56 3.6 Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn 60 3.7 Kỹ thuật an toàn lao động vệ sinh mơi trường 62 Bài 4.Hàn góc vị trí hàn 63 4.1.Mối hàn góc khơng vát mép 63 4.2 Kỹ thuật gá lắp liên kết hàn góc 63 4.3 Chọn chế độ hàn góc 65 4.4 Kỹ thuật hàn góc vị trí 65 4.5 Kiểm tra sửa chữa khuyết tật mối hàn 67 4.6 An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 68 Bài Hàn giáp mối vị trí hàn đứng 69 2.1 Chuẩn bị phôi hàn dụng cụ hàn 69 2.2 Tính chế độ hàn đứng 69 2.3 Gá kẹp phôi 69 2.4 Kỹ thuật hàn đứng 69 2.5 Các khuyết tật mối hàn hàn đứng 70 2.6 An toàn lao động hàn giáp mối vị trí đứng 70 Phần II THỰC TẬP NGUỘI Bài Nội quy an toàn tổ chức nơi làm việc Trang bị dụng cụ nghề nguội 71 71 12.1 Nội quy an toàn tổ chức nơi làm việc 71 1.2.Trang thiết bị dụng cụ thường dùng nghề Nguội 72 1.3.Các loại dụng cụ thường dùng nghề Nguội 75 Bài Lấy dấu 81 2.1.Các dụng cụ thường dùng vạch dấu – chấm dấu 81 2.2 Phương pháp vạch dấu 84 2.3 Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phịng ngừa 86 2.4 An tồn lao động vạch dấu 86 Bài Giũa kim loại 87 3.1.Cấu tạo, công dụng phân loại giũa 87 3.2 Phương pháp giũa kim loại 89 3.3 Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 93 3.4 An toàn giũa 93 Bài Cưa kim loại 94 4.1 Cấu tạo phân loại cưa cầm tay 94 4.2 Phương pháp cưa kim loại 95 4.3 Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng ngừa 97 2.4 An toàn cưa tay 97 Bài Khoan kim loại 98 5.1 Máy khoan dụng cụ đồ gá máy khoan 98 5.2 Mũi khoan 102 5.3 Phương pháp khoan 104 2.4 Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng ngừa 106 2.5 An toàn sử dụng máy khoan 106 Tài liệu tham khảo 108 TÊN MÔ-ĐUN: THỰC TẬP CƠ BẢN (HÀN – NGUỘI) Mã số mô đun: MĐTC17021011 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: Vị trí: Mơ đun Nguội bố trí sau học sinh - Sinh viên học xong môn học : MH07, MH11, MH12, MH15; Tính chất: Mơ đun Nguội làm tiền đề cho học sinh- Sinh viên học tập mô đun chuyên môn nghề., mô đun kỹ thuật sở đào tạo nghề; Ý nghĩa vai trò: Là mơ đun có ý nghĩa vai trị quan trọng Người học trang bị kiến thức, kỹ sử dụng dụng cụ thiết bị thực công việc như: giũa, cưa, khoan, cắt ren bàn ren, ta rơ hồn thiện theo yêu cầu vẽ Mục tiêu mô đun: - Trình bày cơng dụng phạm vi sử dụng loại dụng cụ gia công cầm tay nghề; - Lựa chọn loại giũa, đục dụng cụ cần thiết phù hợp cho gia công nguội bản; - Xác định chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá xác phù hợp hình dáng chi tiết gia công; - Xây dựng quy trình gia cơng hợp lý hiệu cao; - Bảo quản tốt thiết bị, dụng cụ, sản phẩm; - Thực công việc về: giũa, cưa, khoan, cắt ren bàn ren, ta rơ hồn thiện theo yêu cầu vẽ; - Mài sửa dụng cụ cắt dụng cụ vạch dấu - Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp áp dụng biện pháp an toàn; - Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục; - Tích cực, tự giác, hợp tác học tập Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường Nội dung thực hiện: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT I Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 5 15 10 20 11 17 5 15 5 90 1 18 4 65 PhầnI THỰC TẬP HÀN ĐIỆN II Tên mô đun Bài Những kiến thức hàn hồ quang tay Bài 2: Vận hành máy hàn điện Bài Hàn giáp mối vị trí hàn Bài 4.Hàn góc vị trí hàn Bài Hàn giáp mối vị trí hàn đứng Phần II THỰC TẬP NGUỘI Bài Nội quy an toàn tổ chức nơi làm việc, trang bị dụng cụ nghề nguội Bài Lấy dấu Bài Giũa kim loại Bài Cưa kim loại Bài Khoan kim loại Cộng: Kiểm tra Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành 1.1 - Phần I THỰC TẬP HÀN ĐIỆN Bài NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN HỒ QUANG TAY Nội quy xưởng an toàn lao động Sinh viên đến xưởng thực tập phải có mặt Khi vào xưởng thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động quần áo, mũ, kính, đầu tóc gọn gàng, phải giầy dép có quai hậu - Chỉ sử dụng máy phân công giáo viên hướng dẫn - Khi đến xưởng phải đem theo đầy đủ sách, vở, tài liệu vật dụng cần thiết - Tuyệt đối không làm đồ tư hút thuốc xưởng - Trong ca thực tập xảy tai nạn hay hư hỏng máy móc, trang thiết bị phải kịp thời ngắt điện Đối với người phải thực cấp cứu kịp thời, máy móc phải giữ nguyên trường báo cho giáo viên hướng dẫn - Sinh viên nghỉ học phải có giấy xin phép đồng ý giáo viên Nếu bị ốm phải có giấy y bác sỹ - Trong thời gian thực tập phải ln có mặt xưởng, phải đồng ý giáo viên - Hết thực tập phải lau chùi máy móc, trang thiết bị sẽ, bôi trơn dầu mỡ, kiểm tra dụng cụ để nơi quy định * Các dẫn an tồn: Vị trí hàn phải thơng gió Nơi làm việc phải thơng thống An tồn sử dụng điện áp cao Đảm bảo trang bị bảo hộ lao động Đề phòng chất cháy nổ, chất độc Đề phịng tai nạn xảy 1.2 Ký hiệu, quy ước mối hàn Trong kết cấu hàn có nhiều loại mối hàn vị trí khác khơng gian, để phân biệt ta theo sơ đồ quy ước vị trí mối hàn khơng gian sau: - Vị trí hàn (Vị trí hàn 1): Flat Position Là mối hàn phân bố mặt phẳng nằm góc từ 00 ÷ 600, vị trí hàn dễ thao tác - Vị trí hàn ngang:(Vị trí hàn 2): Position Horizotal Là mối hàn phân bố mặt phẳng nằm góc từ 60 ÷ 1200 có phương song song với mặt phẳng nằm ngang Hàn vị trí hình thành mối hàn gặp nhiều khó khăn hàn vị trí hàn đứng - Vị trí hàn đứng (Vị trí hàn 3): Vertical Position Là mối hàn phân bố mặt phẳng nằm góc từ 60 ÷ 1200 theo phương trừ phương song song với mặt phẳng nằm ngang Vị trí thao tác khó tiến hành hàn theo cách: Hàn từ xuống (hàn tụt) hàn từ lên (hàn leo) Hình 1-1 Sơ đồ vị trí mối hàn khơng gian Thơng thường vị trí hàn này, người ta thường tiến hành hàn theo phương pháp hàn leo hàn từ lên điều kiện truyền nhiệt tốt hơn, mặt khác việc hình thành mối hàn thuận lợi, nên ví trí hàn thường gọi vị trí hàn leo - Vị trí hàn trần (Vị trí hàn 4): Overhead Position Là mối hàn phân bố mặt phẳng nằm góc từ trên120 ÷ 1800, vị trí khó thao tác nhất, điều kiện hình thành mối hàn khó khăn Ký hiệu theo tiêu chuẩn hiệp hội Hoa Kỳ AWS (American Welding Society) Khi hàn chi tiết dạng ống liên kết phẳng với ống người ta quy ước chuẩn hóa ký hiệu sau: Hình – 2: Ký hiệu vị trí lắp ghép ống G (Groove) ; F (Fillet) 94 Bài CƯA KIM LOẠI Cưa phương pháp gia công cắt gọt nhằm loại bỏ lượng dư chi tiết gia công phân chia phôi thành nhiều phần Cưa thực tay hay máy với dụng cụ cắt lưỡi cưa 4.1 Cấu tạo phân loại cưa cầm tay - Khung cưa: thép dẹt ống, uốn thành hình chữ U để mắc lưỡi cưa Khung cưa có loại: khung cưa liền khung cưa rời - Lưỡi cưa: chế tạo thép cacbon dụng cụ Y10, Y12, thép gió, thép hợp kim dụng cụ Hai đầu lưỡi cưa có lỗ nhỏ để luồn chốt mắc lên khung cưa b) c) a) Hình 5.1: a) Cấu tạo cưa cầm tay b) Khung cưa liền; c) Khung cưa rời Lưỡi cưa cấu tạo nhiều cưa Dựa vào kết cấu cưa ta phân loại lưỡi cưa sau: Lưỡi cưa thưa: Có bước t = 1,69 mm với 14 răng/ inch ứng dụng: Để cưa vật liệu mềm như: đồng, nhôm Lưỡi cưa trung bình: Có bước t =1, 55mm với 22 / inch (2, 54cm) ứng dụng: Để cưa vật liệu cứng (có mạch cưa vừa) như: hợp kim đồng, kẽm., thép CT 37 Lưỡi cưa mau (dày): Có bước t =0,77mm với 32 răng/ inch ứng dụng: Để cưa vật liệu cứng (có mạch cưa mỏng) như: phơi rèn, đúc, ống Để mở rộng mạch cưa, tránh ma sát cưa bẻ sau Hình 5.2: Phân loại theo số cưa/inch 95 H2 H3 H1 H Hình 5.3: Phân loại theo dạng cưa - Răng dạng chồn (H.1): Tại lưỡi cắt chồn to nhỏ dần phía - Răng dạng mở mạch thưa (H.2): Cứ xen kẽ ngả sang bên trái ngả sang bên phải - Răng dạng bước sóng (H.3): Cứ vài ngả trái vài ngả phải tạo nên bước sóng (lưỡi cư a kim loại) 4.2 Phương pháp cưa kim loại 4.2.1 Lắp lưỡi cưa vào khung cưa - Lắp lỗ lưỡi cưa vào chốt khung cưa cho hướng lưỡi cưa hướng phía trước - Vặn chặt đai ốc tai hồng để kéo căng lưỡi cưa - Kiểm tra độ căng lưỡi cưa cách ấn nhẹ ngón tay vào bên lưỡi cưa, độ căng lưỡi cưa coi đạt yêu cầu lưỡi cưa không bị uốn cong Hình 5.4: Lắp lưỡi cưa 4.2.2 Tư cưa kim loại - Định vị chiều cao êtơ theo tầm vóc người: cầm cưa đặt lên bề mặt vật gia cơng kẹp êtơ, góc cánh tay tay phải 90 (hình 5.2a) - Các ngón tay phải nắm lấy tay cầm cưa, ngón tay đặt lên phía trên, ngón tay cịn lại nắm lấy tay cầm từ phía (hình 5.2c) - Tay trái giữ lấy khơng cưa, bốn ngón tay nắm lấy đai ốc tai hồng, ngón tay đặt lên chỗ khung cưa lắp với lưỡi cưa (hình 5.2d) 96 4.2.3 Thao tác cưa - Đối với chi tiết không vạch dấu, để thuận tiện cho việc cưa cần bấm móng ngón tay bên trái chỗ cần cưa áp sát lưỡi cưa vào móng tay, cưa cầm tay phải đưa đưa lại nhẹ nhàng để tạo thành vết - Khi cưa, hành trình đẩy cưa hành trình cắt gọt, hành trình kéo cưa hành trình chạy khơng Tư đứng cho đẩy cưa gần hết hành trình cánh tay trái gần duỗi thẳng Cánh tay tay phải gần vng góc Khi kéo cưa về, cánh tay tay phải nằm ngang - Khi đẩy cưa đi, tay trái vừa ấn vừa đẩy, tay phải vừa ấn vừa đẩy đồng thời giữ cưa thăng phương nằm ngang, tốc độ đẩy từ từ - Khi kéo cưa về, tay trái không ấn nữa, tay phải rút nhanh cưa Khung cưa ln vị trí nằm ngang - Hành trình đẩy cưa kéo cưa phải nhịp nhàng, tốc độ trung bình khoảng 60 lần/phút b) c) a) d) Hình 5.5: Tư đứng cách nắm giữ cưa 4.2.4 Công nghệ cưa tay  Cưa thép trịn vng: - Cây thép kẹp êtơ, cưa căt đứt mạch cưa phải nằm ngồi má kẹp êtô, đường cưa cách má kẹp êtô khoảng 15 ÷ 20mm - Dùng giũa tam giác vạch dấu chiều sau từ 1,5 ÷ 2mm - Cưa mạch đứt hẳn, gần đứt cho lưỡi cưa ăn nhẹ Thường dùng cắt vật nhỏ - Cưa hai mạch: cưa đứt khoảng ½ kích thước đường kính hay chiều dày vật cắt, lật mặt đối diện cưa đứt trên, sau đặt thép lên hai miếng kê dùng đệm búa đập gãy Phương pháp thường dùng để cắt thép có tiết diện vừa - Với thép có tiết diện lớn nên tiến hành cưa mặt, mặt cưa đứt từ 1/3 đến ¼ đường kính hay chiều dày vật cắt sau đặt lên miếng kê đập gãy  Cưa loại tôn mỏng: 97 Khi cưa tôn mỏng, kể tránh gãy lưỡi cưa cần phải tn theo quy trình cơng nghệ sau: - Chuẩn bị phiến gỗ phẳng - Kẹp chặt hay số phôi phiến gỗ - Gá phiến gỗ với phôi lên êtô - Cắt phôi phiến gỗ  Cưa mạch dài: Khi cưa mạch dài mà mạch cưa lớn khoảng cách từ lưỡi cưa đến khung cưa Nếu mắc lưỡi cưa bình thường lưỡi cưa ăn sâu xuống bị chạm vào khung Hình 5.6: Cưa mạch dài cưa Vì phải mắc lưỡi cưa để mặt bên lưỡi vng góc với mạch khung cưa, cưa khung nằm ngang (hình 5.6)  Cắt ống cưa tay: Ống kẹp lên êtô, hai má êô đệm gỗ để tránh ống bị biến dạng xước, vạch đường dấu xung quanh ống Lúc đầu cưa theo mặt phẳng ngang, cưa gần đứt hết chiều dày ống nghiêng dần lưỡi cưa phía ngực, khơng nghiêng nới êtơ, xoay vật, siết chặt lại êtô tiếp tục cưa Cứ mạch cưa khép kín, dùng tay bẻ nhẹ ống cho gãy 4.3 Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng ngừa 4.3.1.Mạch cưa bị lệch Do cưa chưa vững, trình cưa khung cưa bị nghiêng ngả làm cho lưỡi cưa ăn lệch mạch điều chỉnh lưỡi cưa chưa căng Nếu mạch cưa bị lệnh ta bỏ mạch cưa tạo mạch cưa phía sau 4.3.2.Răng cưa bị mẻ Do cưa không kỹ thuật cưa tôn mỏng không kẹp hai miếng gỗ, cưa ống khơng cưa vịng quanh, … Răng cưa bị mẻ phải ngừng cưa, lấy cưa khỏi mạch cưa lấy hết gãy nằm mạch cưa, đem mài lại ÷ đoạn gãy tiếp tục cưa 4.4 An toàn cưa tay Để đảm bảo cho người thiết bị, cưa cần thực biện pháp an toàn sau: - Phải giữ gìn tay khơng bị sây sát rìa sắc làm việc - Lưỡi cưa lắp vào khung cưa căng vừa phải, chùng lưỡi cưa dễ bị tuột, căng lưỡi cưa dễ bị gãy bung gây nguy hiểm cho người thao tác - Phải kẹp thật chặt phôi êtô - Không dùng cưa khơng có chi - Khi cưa gần đứt cần đưa nhẹ tay, dùng tay đỡ vật để tránh vật rơi vào chân - Không dùng miệng thổi vào mạch cưa phoi dễ bay vào mắt 98 Bài KHOAN KIM LOẠI Khoan ứng dụng gia công cắt lỗ ren, lỗ lắp chốt định vị, lỗ tán đinh, lỗ tạo đường dẫn dầu, nước, khoan lỗ lắp bulơng, vít để kẹp chi tiết với nhau; khoan lỗ trước cắt ren (tarô) v.v… Khoan rộng lỗ khoan mở rộng lỗ có sẵn mũi khoan có đường kính lớn Khoan phương pháp gia cơng thơ độ xác độ nhẵn bóng bề mặt sau khoan thấp, muốn tăng độ xác độ nhẵn bóng lỗ khoan người ta dùng phương pháp khoét doa lỗ 5.1 Máy khoan dụng cụ đồ gá máy khoan a) Máy khoan bàn b) Máy khoan đứng c) Máy khoan cần Hình 6.1: Các loại máy khoan 5.1.1 Máy khoan bàn.: (hình 6.1a) Là loại máy khoan nhỏ, đơn giản, đặt bàn nguội dùng để gia cơng lỗ nhỏ có đường kính d = 10 – 12mm Máy khoan bàn thường dùng sữa chữa 5.1.2 Máy khoan đứng (hình 6.1b) Trục máy khoan đứng quay xung quanh trục thẳng đứng cố định, dùng để gia công chi tiết nhỏ trung bình, đường kính trung bình ≤ 50mm Trong q trình gia cơng trục mang mũi khoan quay, phôi phải dịch chuyển cho lỗ cần khoan trùng với tâm mũi khoan 5.1.3 Máy khoan cần.: (hình 6.1c) Dùng để gia công nhiều lỗ chi tiết lớn, khó gá loại máy khoan khác Đầu trục máy khoan cần di chuyển cần phạm vi định, cần quay quanh trục thẳng đứng, cố định góc 180 – 3600 di chuyển lên xuống 99 dọc trục Việc định tâm lỗ khoan thực máy, tức vật đứng yên chỗ, người thợ điều chỉnh, di chuyển mũi khoan tới tâm lỗ vật gia công 5.1.4 Máy khoan nhiều trục Một ụ khoan lắp nhiều mũi khoan làm việc theo chế độ Máy dùng sản xuất hàng loạt 5.1.5 Côn mooc Để việc lắp mũi khoan lên trục máy khoan dễ dàng xác người ta chế tạo lỗ trục chi mũi khoan theo tiêu chuẩn, tức có kích thước hình dạng định mc tiêu chuẩn Cơn mc loại cơng lắp để truyền lực, có góc nhỏ độ lớn Người ta chia kích thước đường kính mũi khoan từ bé đến lớn thành nhóm Mỗi nhóm phần chế tạo chế tạo theo kích thước độ định, nhóm đánh số từ ÷ Ví dụ: Mũi khoan có đường kính 40mm Tra bảng ta thấy phần chi mc số Kich thước lớn lỗ d = 31,267mm, kích thước nhỏ ngồi d = 25,154mm Chiều dài lỗ L = 123mm, chiều dày đuôi bẹt b = 11,9mm Kích thước mooc tiêu chuẩn (mm) Cơn Đường kính mc D d l L b Mũi khoan tiêu chuẩn Đến 9,045 6,115 56,3 59,5 3,9 ÷ 15,5 12,065 8,972 62,0 65,5 5,2 15,6 ÷ 23,5 17,780 14,059 74,5 78,5 6,3 23,6 ÷ 32,5 23,825 19,131 93,5 98,0 7,9 33 ÷ 49,5 31,267 25,151 117,7 123,0 11,9 49,6 ÷ 65 44,399 36,547 149,2 155,5 15,9 68 ÷ 80 63,348 52,419 209,6 217,5 19 Lỗ trục chế tạo theo mc tiêu chuẩn vào kích thước lớn lỗ mà máy khoan để định độ mc lỗ trục Ví dụ: Máy khoan đứng k125 khoan lỗ khoan lớn D= 25mm lỗ trục mc số 5.1.6 Chêm 100 Hình 6.2:a) Cách lắp mũi khoan, b) Bạc côn - Đối với mũi khoan chuôi côn: Khi phần côn mũi khoan lỗ trục số mc người ta lắp trực tiếp mũi khoan vào lỗ trục máy khoan Khi lắp mũi khoan, tay trái nắm đầu trục chính, tay phải cầm mũi khoan xoay mũi khoan cho phần đuôi bẹt hướng chỗ phía lỗ hình bầu dục trục máy Lao mạnh mũi khoan vào lỗ trục theo chiều hình mũi tên (hình 6.2a), cho bẹt lọt vào rãnh đáy lỗ trục Khi phần mũi khoan khơng số mc với trục người ta chế tạo sẵn loại bạc (hình 6.2b) với ngồi lớn trong, ngồi bạc số với trục chính, cịn số côn với côn mũi khoan Muốn lắp mũi khoan vào máy, trước hết lắp chuôi mũi khoan vào bạc sau lắp bạc mũi khoan vào trục máy Chú ý: Chỉ dùng bạc côn cho trường hợp độ côn mũi khoan nhỏ độ trục chính, trường hợp ngược lại khơng lắp Muốn tháo mũi khoan chuôi côn khỏi lỗ trục chính, người ta dùng dụng cụ có hình nêm (hình 6.3a) Luồn miếng chêm qua lỗ ngang trục để chiều vát hướng xuống phía dưới, tay trái cầm mũi khoan, tay phải cầm búa đóng nhẹ vào chêm, mũi khoan dời khỏi lỗ trục Cũng dùng miếng chêm có cầm để bẩy mũi khoan rời khỏi lỗ trục (hình 6.3b) - Đối với mũi khoan có hình trụ: thường mũi khoan có đường kính nhỏ (d

Ngày đăng: 17/10/2021, 01:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN