1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chẩn đoán trên ô tô

157 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

ĐỖ QUỐC ẤM HUỲNH QUỐC VIỆT ĐINH TẤN NGỌC GIÁO TRÌNH CHẨN ĐỐN TRÊN Ơ TƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ QUỐC ẤM, HUỲNH QUỐC VIỆT, ĐINH TẤN NGỌC GIÁO TRÌNH CHẨN ĐỐN TRÊN Ô TÔ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta diễn nhanh Nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao như: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, thân thiện với môi trường, thỏa mãn nhu cầu an toàn tiện nghi người sử dụng, hệ thống điện - điện tử ô tô ngày trở nên phong phú phức tạp Trong trình khai thác, sử dụng sửa chữa hệ thống trên, gặp không khó khăn Việc áp dụng quy trình kỹ thuật chẩn đoán giúp kỹ thuật viên tăng suất, chất lượng cơng việc q trình bảo dưỡng sửa chữa tơ Với mục đích cung cấp kiến thức bản, dễ hiểu chẩn đốn hệ thống điện tơ đến bạn sinh viên trình học tập phục vụ cho cơng việc tương lai, nhóm tác giả xin gửi đến bạn sách với nội dung: Chương – Mở đầu Chương – Các dụng cụ chẩn đoán điện Chương – Sử dụng sơ đồ mạch điện ô tô Chương – Quy trình sửa chữa hư hỏng tơ Chương – Chẩn đoán hư hỏng mạch điện ô tô Chương – Kiểm tra hệ thống đánh lửa Chương – Kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử Chương – Kiểm tra hệ thống điều khiển tốc độ không tải Tài liệu biên soạn nhằm phục vụ cho nội dung giảng dạy theo mơn học Chẩn đốn tơ Mặc dù cố gắng trình biên soạn, sai sót xảy ra, mong góp ý quý độc giả để lần tái sau hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 11 1.1 TÍN HIỆU VÀ TẦN SỐ (SIGNAL AND FREQUENCY) 11 1.1.1 Biên độ, tần số chu kỳ (amplitude, frequency, period) 12 1.1.2 Tín hiệu đầu hệ số tác dụng (output control signals & duty ratio) 12 1.1.3 Điện áp AC & DC 14 1.2 CÁC DẠNG MẠCH ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 15 1.2.1.Mạch âm chờ (feed side control) 15 1.2.2.Mạch dương chờ (ground side control) 16 1.3 VAN ĐIỆN TỪ (solenoid valve) 18 1.3.1 Mô tả 18 1.3.2 Van chân không (VSV - vacuum switching valve) 19 CHƯƠNG CÁC DỤNG CỤ CHẨN ĐOÁN ĐIỆN 21 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 21 2.2 KIỂM TRA TRỰC QUAN 21 2.2.1 Vận hành mạch 21 2.2.2 Kiểm tra giắc cắm cực 22 2.2.3 Kiểm tra bó dây 22 2.3 DÂY NỐI TẮT 24 2.4 ĐỒNG HỒ DVOM 25 2.4.1 Vôn kế 26 2.4.2 Ampe kế 28 2.4.3 Ohm kế 30 2.5 MÁY HIỆN SÓNG (OSCILLOSCOPE) 33 CHƯƠNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 36 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 36 3.1.1 Giới thiệu: 36 3.1.2 Bảng mục lục 37 3.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN (SYSTEM CIRCUITS) 38 3.3 HIỂU BIẾT VỀ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 41 3.3.1 Màu sắc dây 41 3.3.2 Các hộp nối dây (Join box) 42 3.3.3 Các hộp Relay 43 3.3.4 Các cụm thiết bị - thiết bị 44 3.3.5 Chỉ số chân cắm giắc cắm 45 3.3.6 Giắc nối dây điện dây điện 48 3.3.7 Công tắc relay 50 3.3.8 Dây chống nhiễu 51 3.3.9 Các điểm nối (splice points) 52 3.3.10 Sự phân phối nguồn mass 54 3.4 MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC 59 3.4.1 Phần tóm tắt hoạt động hệ thống (System outline) 59 3.4.2 Những gợi ý (Service hints) 61 3.4.3 Bảng liệt kê giắc nối (phần K) 63 3.4.4 Mã code tên giắc nối (Phần L) 63 CHƯƠNG QUY TRÌNH SỬA CHỮA HƯ HỎNG TRÊN Ơ TƠ 65 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY TRÌNH SÁU BƯỚC XỬ LÝ HƯ HỎNG 65 4.2 QUY TRÌNH BƯỚC SỬA CHỮA HƯ HỎNG 66 4.2.1 Bước 1: Xác minh lời phàn nàn khách hàng 66 4.2.2 Bước 2: Xác định triệu chứng có liên quan 70 4.2.3 Bước 3: Phân tích triệu chứng 77 4.2.4 Bước 4: Phân vùng hư hỏng 79 4.2.5 Bước 5: Sửa chữa hư hỏng 83 4.2.6 Bước 6: Kiểm tra lại hoạt động xác hệ thống 84 CHƯƠNG 5: CHẨN ĐỐN CÁC HƯ HỎNG VỀ MẠCH ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ 86 5.1 GIỚI THIỆU 86 5.2 CHẨN ĐOÁN MẠCH ĐIỆN BỊ HỞ MẠCH 86 5.2.1 Sử dụng Vôn kế mạch điện bị hở mạch 87 5.2.2 Sử dụng Ohm kế mạch điện bị hở mạch 88 5.2.3 Sử dụng dây nối tắt (Jump wire) 90 5.3 CHẨN ĐOÁN MẠCH ĐIỆN LỖI ĐIỆN TRỞ CAO 91 5.3.1 Nguyên nhân gây điện trở cao 92 5.3.2 Chẩn đoán mạch điện lỗi điện trở cao 93 5.3.3 Xác định vị trí lỗi 93 5.4 CHẨN ĐOÁN TẢI KÝ SINH 94 5.4.1 Chẩn đoán mạch điện có tải ký sinh 95 5.4.2 Xác định lỗi xác định cầu chì 95 5.4.3 Xác định vị trí gây tải ký sinh 96 5.4.4 Vẽ lại mạch điện chạy khối giắc cắm 97 5.5 CHẨN ĐOÁN MẠCH ĐIỆN NGẮN MẠCH 98 5.5.1 Chẩn đoán lỗi ngắn mạch mạch điện 98 5.5.2 Chọn tải thử 99 5.5.3 Chẩn đoán chạm mass 100 5.5.4 Vẽ lại dòng điện chạy qua khối giắc nối 101 5.6 CHẨN ĐOÁN MẠCH ĐIỆN HƯ HỎNG DẠNG HỒI TIẾP 104 5.6.1 Chẩn đoán hư hỏng mạch hồi tiếp 106 5.6.2 Kiểm tra nhanh cho mạch chiếu sáng 106 5.6.3 Kiểm tra nhanh hư hỏng mạch hồi tiếp thông thường 107 CHƯƠNG KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 108 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 108 6.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỬ DỤNG BỘ CHIA ĐIỆN 108 6.2.1 Tổng quan 108 6.2.2 Nguyên lý hoạt động 109 6.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHÔNG SỬ DỤNG BỘ CHIA ĐIỆN 110 6.3.1 Hệ thống đánh lửa sử dụng bobin đơn tích hợp igniter 111 6.3.1.1 Tổng quan 111 6.3.1.2 Nguyên lý hoạt động 111 6.3.2 Hệ thống đánh lửa bobin đơi tích hợp igniter 111 6.4 CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA 112 6.4.1 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa sử dụng chia điện 112 6.4.1.1 Kiểm tra tia lửa 112 6.4.1.2 Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECU 114 6.4.2 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa không sử dụng chia điện 115 6.4.2.1 Kiểm tra tia lửa 115 6.4.2.2 Kiểm tra tín hiệu (máy chẩn đốn báo lỗi tín hiệu đánh lửa – Toyota Rush) 115 6.4.3 Kiểm tra chi tiết hệ thống đánh lửa 6.4.3.1 Kiểm tra dây cao áp 116 6.4.3.2 Kiểm tra bu-gi 117 6.4.3.3 Kiểm tra bobin (Toyota 3S-GE) 118 6.4.3.4 Kiểm tra chia điện (Toyota 5S-FE) 119 6.4.3.5 Kiểm tra igniter 119 CHƯƠNG KIỂM TRA HỆ THỐNG PHUN XĂNG 121 7.1 GIỚI THIỆU CHUNG 121 7.2 HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐƯỜNG ỐNG NẠP (PFI) 121 7.2.1 Tổng quan 121 7.2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 122 7.2.2.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu có đường hồi 122 7.2.2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu không đường hồi 123 7.2.3 Hệ thống điều khiển phun nhiên liệu 124 7.2.3.1 Sơ đồ hệ thống 124 7.2.3.2 Mạch điều khiển kim phun 125 7.2.4 Kiểm tra hệ thống phun xăng 126 7.2.4.1 Quy trình kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu 127 7.2.4.2 Quy trình kiểm tra áp suất nhiên liệu 128 7.2.4.3 Quy trình kiểm tra hệ thống điều khiển kim phun 130 CHƯƠNG KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI 136 8.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI 136 8.1.1 Van ISC loại van xoay 136 8.1.2 Quy trình kiểm tra hư hỏng van ISC loại van xoay cuộn dây 139 8.1.2.1 Kiểm tra hoạt động van ISC loại van xoay (hai cuộn dây) 139 8.1.2.2 Kiểm tra tín hiệu van ISC loại van xoay (một cuộn dây) 141 8.2 BƯỚM GA ĐIỆN TỬ 143 8.2.1 Motor điều khiển bướm ga 143 8.2.2 Cảm biến vị trí bướm ga 144 8.2.3 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 144 8.2.4 Kiểm tra hư hỏng bướm ga điện tử 145 8.2.4.1 Quy trình kiểm tra motor bướm ga 146 8.2.4.2 Quy trình kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 148 8.2.4.3 Quy trình kiểm tra cảm biến bàn đạp ga 151 CÁC TỪ VIẾT TẮT APPS Accelerator pedal position sensor Cảm biến vị trí bàn đạp ga DVOM Digital Volt Ohm Meter Đồng hồ vạn kỹ thuật số ECU Electronic control unit Bộ điều khiển điện tử COP Coil on plug Bo-bin đơn EFI Electronic fuel injection Phun xăng điện tử EGR Exhaust gas recirculation Hệ thống tuần hoàn khí thải ESA Electronic spark advanced Điều khiển góc đánh lửa sớm ETCS-i Electronic throttle control bướm ga điện tử thông minh system-intelligent EVAP Evaporative emissions system Hệ thống kiểm sốt xăng FL Fusible link Cầu chì IGF Ignition feedback Tín hiệu phản hồi đánh lửa IGT Ignition timing Tín hiệu điều khiển thời điểm đánh lửa ISCV Idle speed control valve Van điều khiển cầm chừng MAF Mass air flow Khối lượng khơng khí nạp MPFI Multi point fuel injection Phun xăng đa điểm MY Model year Năm sản xuất PFI Port fuel injection Phun xăng đường ống nạp OK Kiểm tra bó dây giắc nối (mạch ISC) - Tháo giắc nối ECU van ISC (tương ứng với nhau) - Kiểm tra thông mạch chân điều NO khiển ECU (ISC) chân tín hiệu giắc nối đến van ISC (RSO) Hai chân đo phải thông mạch với không ngắn mạch với chân khác masss OK Kiểm tra cụm van ISC Xóa DTCs sau kiểm tra - Tháo van ISC - Kiểm tra hoạt động: + Kết nối bó dây với van ISC tháo rời + Xoay cơng tắt máy sang vị trí ON kiểm tra hoạt động Tiêu chuẩn (3SZ-VE): Khơng kích hoạt (van mở 50%) → Van đóng hồn tồn → Van mở hồn tồn → Khơng kích hoạt (van mở 50%) Hoạt động van phải diễn 0.5s OK Kiểm tra thay ECU 142 Sửa chữa thay bó dây giắc nối ECU Giắc ISCV NO Thay cụm van ISC 8.2 BƯỚM GA ĐIỆN TỬ Với hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thông minh (ETCS-i), thông qua hoạt động motor bướm ga, ECU kiểm soát trực tiếp cánh bướm ga (độ mở tốc độ mở) ETCS-i kiểm soát hoạt động bướm ga dựa thông tin đầu vào từ cảm biến bàn đạp ga điều kiện vận hành khác xe Với hệ thống ETCS-I, cấu trúc phức tạp hệ thống điều khiển số vịng quay cầm chừng (ISC), kiểm sốt trượt xe (VSC), điều khiển ga tự động (CCS),… truyền thống loại bỏ Tuy nhiên, tính trì thơng qua việc điều khiển vị trí cánh bướm ga Ngồi ra, tính an tồn cịn tích hợp thêm, cho phép điều khiển xe tốc độ thấp hệ thống gặp trục trặc Các thiết bị hệ thống bao gồm: − Motor điều khiển bướm ga − Cảm biến vị trí bướm ga − Cảm biến vị trí bàn đạp ga 8.2.1 Motor điều khiển bướm ga Motor điều khiển bướm ga động DC điều khiển trực tiếp từ ECU ECU kiểm sốt hướng cường độ dịng điện qua động Cường độ dịng điện “trung bình” qua motor điều khiển theo phương pháp thay đổi độ rộng xung (PWM) Trường hợp xảy hư hỏng, ECU điều khiển hệ thống ETCS-I thực chức an toàn nhằm tránh hư hỏng ô tô Motor điều khiển bướm Cánh bướm ga ga Các bánh giảm tốc Lò xo hồi bướm ga Cảm biến vị trí bướm ga Hình 8.8 Sơ đồ cấu tạo bướm ga điện tử 143 8.2.2 Cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến TP (cảm biến vị trí bướm ga) gắn thân bướm ga, giúp nhận biết góc mở bướm ga Cảm biến vị trí bướm ga chia làm hai loại: − Cảm biến sử dụng biến trở (potentiometer) − Cảm biến không tiếp xúc sử dụng hiệu ứng Hall Tuy nguyên lý làm việc khác nhau, cảm biến TP thường sử dụng hai cảm biến mà mạch truyền tín hiệu có giá trị khác nhau, (VTA1 VTA2) VTA1 sử dụng để phát góc mở bướm ga VTA2 sử dụng để phát cố VTA1 Điện áp tín hiệu cảm biến thay đổi khoảng từ 0-5V, tỷ lệ với góc mở bướm ga truyền đến chân VTA tương ứng ECU Khi bướm ga đóng, điện áp đầu cảm biến giảm bướm ga mở, điện áp đầu cảm biến tăng lên Hình 8.9 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga (động Toyota 2AZ-FE) 8.2.3 Cảm biến vị trí bàn đạp ga Cảm biến APPS (Accelerator Pedal Position Sensor - APPS) gắn bàn đạp ga Khi người lái di chuyển bàn đạp ga, điện áp tín hiệu APPS thay đổi, qua ECU nhận biết vị trí bàn đạp ga 144 Có hai tín hiệu điện áp từ APPS ECU sử dụng hai tín hiệu để tính tốn góc bướm ga mong muốn Ngồi ra, cách sử dụng hai tín hiệu, ECU so sánh phát hư hỏng từ cảm biến Cũng tương tự cảm biến bướm ga, cảm biến bàn đạp ga bao gồm hai loại (loại sử dụng biến trở sử dụng hiệu ứng Hall) Hình 8.10 Sơ đồ mạch điện cảm biến bàn đạp ga loại (động Toyota 2AZ-FE) 8.2.4 Kiểm tra hư hỏng bướm ga điện tử (a) Kiểm tra âm hoạt động motor bướm ga - Xoay công tắc máy sang vị trí ON - Khi nhấn bàn đạp ga, kiểm tra âm hoạt động motor, motor phải hoạt động trơn tru khơng có âm cọ xát Nếu hoạt động không quy định, tiến hành kiểm tra motor bướm ga, dây dẫn ECU (b) Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga − Kết nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 145 Máy chẩn đoán − Xoay cơng tắc máy sang vị trí ON − Kiểm tra đèn MIL tắt (khơng có lỗi) − Kiểm tra phần trăm góc mở bướm ga theo liệu Current Data phần Throttle POS máy chẩn đoán Phần trăm góc mở bướm ga: 60% Nếu phần trăm góc mở bướm ga nằm ngồi tiêu chuẩn, tiến hành kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga, dây dẫn ECU 8.2.4.1 Quy trình kiểm tra motor bướm ga ECU Motor bướm ga Hình 8.11 Sơ đồ mạch điện motor bướm ga (động 2AZ-FE) 146 Kiểm tra bướm ga (điện trở motor bướm ga) NO - Tháo giắc bướm ga (C5) - Đo điện trở chân M+ Mtrên bướm ga So sánh với tiêu chuẩn nhà chế tạo (2AZ-FE: 0.3-100 Ω) - Nối lại giắc cắm bướm ga Thay cụm bướm ga Bướm ga OK Kiểm tra bó dây giắc nối (Motor bướm ga – ECU) BAD - Tháo giắc bướm ga (C5) - Tháo giắc ECU (C24) - Đo điện trở chân M+, Mtương ứng giắc nối motor giắc nối ECU (Điện trở < Ω) Và đo chân với mass thân xe (Điện trở ≥ 10 kΩ) - Nối lại giắc bướm ga ECU Sửa chữa thay bó dây giắc nối Giắc bướm ga Giắc ECU OK Kiểm tra cụm bướm ga Kiểm tra vật thể lạ họng bướm ga BAD Vệ sinh họng bướm ga OK Kiểm tra cánh bướm ga Kiểm tra cánh bướm ga đóng mở trơn tru BAD Thay cụm bướm ga OK Thay ECU 147 8.2.4.2 Quy trình kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga Điện áp đầu cảm biến Nam châm Góc mở chế độ Fail-safe ECU Phạm vi sử dụng Góc mở bướm ga (o ) Góc mở bướm ga nhận biết chân VTA1 cảm biến biểu diễn dạng phần trăm Giữa 10% 22%: Bướm ga đóng hồn tồn Giữa 66% 98%: Bướm ga mở hoàn toàn Nam châm Hình 8.12 Sơ đồ ngun lý cảm biến vị trí bướm ga (động 2AZ-FE) Bảng 8.1 Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga TP#1 (VTA1) TP#2 (VTA2) TP#1 (VTA1) TP#2 (VTA2) Nhả bàn đạp Nhả bàn đạp Nhấn bàn đạp Nhấn bàn đạp hư hỏng 0-0.2V 0-0.2V 0-0.2V 0-0.2V Hở mạch VC 4.5-5.0V 4.5-5.0V 4.5-5.0V 4.5-5.0V Hở mạch E2 2.4-3.4V VTA1 hở mạch chạm mass 0-0.2V 0-0.2V 2.4-3.4V 4.5-5.0V 4.5-5.0V Khu vực Quy trình A 0-0.2V 0.7-1.3V 0.7-1.3V 4.5-5.0V 0.5-1.1V 148 2.1-3.1V 3.3-4.9V 0-0.2V VTA2 hở mạch 4.5-5.0V chạm mass 4.6-5.0V Bình thường B Sử dụng máy chẩn đoán đọc giá trị (Throttle POS #1 Throttle POS #2) - Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 - Xoay cơng tắc máy sang vị trí ON bật máy chẩn đốn - Chọn mục sau: Diagnosis / Enhanced Obd II / Data List / ETCCS / Throttle Pos #1 Throttle Pos #2 Thực bước (*) OK (A) - Kiểm tra giá trị máy chẩn đoán (Bảng 8.1) So sánh liệu để thực theo nhánh A hay B NO (B) OK Kiểm tra bó dây giắc nối (cảm biến vị trí bướm ga – ECU) - Tháo giắc bướm ga (C5) - Tháo giắc ECU (C24) Kiểm tra đứt dây - Đo điện trở chân tương ứng giắc nối (C5) giắc nối ECU (C24) (Điện trở < Ω) Kiểm tra nối mass - Lần lượt đo chân giắc C5 hay C24 với mass thân xe (Điện trở ≥ 10 kΩ) - Nối lại giắc cắm bướm ga - Nối lại giắc cắm ECU NO Sửa chữa thay bó dây giắc nối Giắc bướm ga Giắc ECU 149 OK Kiểm tra ECU (điện áp VC) - Tháo giắc bướm ga (C5) - Xoay công OK tắc máy sang vị trí ON - Đo điện áp chân VC – E2 giắc cắm bướm ga Điện áp: 4.5-5.5V - Nối lại giắc cắm bướm ga Thay ECU NO OK Giắc bướm ga Thay đổi thân van Tiếp tục (*) Dùng máy chẩn đoán đọc lỗi - Kết nối máy chẩn đoán vào hệ thống - Xóa DTC cũ - Khởi động động chạy không tải 15 giây - Chọn Diagnosis / Enhanced Obd II / DTC Info / Current Codes (kiểm tra OK lại lỗi hư hỏng liệu theo Bảng 8.1) NO Thay ECU 150 Kết thúc sửa chữa 8.2.4.3 Quy trình kiểm tra cảm biến bàn đạp ga Điện áp đầu cảm biến ECU Nam châm Nam châm Phạm vi sử dụng Góc xoay bàn đạp ga (o ) *1: Nhả bàn đạp hồn tồn *2: Nhấn bàn đạp hồn tồn Hình 8.13 Sơ đồ nguyên lý cảm biến bàn đạp ga (động 2AZ-FE) Bảng 8.2 Tín hiệu cảm biến bàn đạp ga ACCEL POS #1 ACCEL POS #2 (VPA) (VPA2) Nhả bàn đạp Nhả bàn đạp ACCEL POS #1 ACCEL POS #2 (VPA) (VPA2) Nhấn bàn đạp Nhấn bàn đạp Khu vực hư hỏng 0-0.2V 0-0.2V 0-0.2V 0-0.2V Hở mạch VC 4.5-5.0V 4.5-5.0V 4.5-5.0V 4.5-5.0V Hở mạch EPA 3.4-5.0V VPA hở mạch chạm mass 0-0.2V 1.2-2.0V 0-0.2V 0.5-1.1V 0-0.2V 2.6-4.5V 0-0.2V VPA2 hở mạch chạm mass 0.5-1.1V 1.2-2.0V 2.6-4.5V 3.4-5.0V Bình thường 151 Sử dụng máy chẩn đốn đọc giá trị (ACCEL POS #1 ACCEL POS #2) - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Xoay cơng tắc máy sang vị trí ON bật máy chẩn đoán OK - Chọn mục sau: Diagnosis / A) Enhanced OBD II / Data List / ETCS / Accel Pos #1 Accel Pos #2 - Kiểm tra giá trị máy chẩn đoán (Bảng 8.2), So sánh liệu để thực theo nhánh A hay B Thực bước (*) Nhấn Nhả → ACC POS#1 ACC POS#2 Nhấn→ OK 1.2-5.0V 0.5-4.5V Nhả Chênh lệch POS#1 POS#2 lớn 0.02V Nhả NO (B) Kiểm tra bó dây giắc nối (cảm biến vị trí bàn đạp ga – ECU) - Tháo giắc cảm biến (A17) - Tháo giắc ECU (A24) Kiểm tra đứt dây - Đo điện trở chân tương ứng giắc nối (A17) giắc nối ECU (A24) (Điện trở < Ω) Kiểm tra nối mass - Lần lượt đo chân giắc A17 hay A24 với mass thân xe (Điện trở ≥ 10 kΩ) - Nối lại giắc cắm bướm ga - Nối lại giắc cắm ECU 152 NO Sửa chữa thay bó dây giắc nối Giắc cảm biến APP Giắc ECU OK OK Kiểm tra ECU (điện áp VCPA VCP2) - Tháo giắc cảm biến APP (A17) - Xoay công tắc máy sang vị trí ON - Đo điện áp chân VCPA – EPA chân VCP2 – EPA2 giắc cắm cảm biến APP Điện áp: 4.5-5.5V - Nối lại giắc cắm bướm ga Thay ECU NO Giắc cảm biến APP OK Thay cụm bàn đạp ga OK Tiếp tục (*) Dùng máy chẩn đoán đọc lỗi - Nối máy chẩn đốn vào động - Bật cơng tắc máy ON - Khởi động máy chẩn đoán Xóa DTC cũ - Khởi động động chạy không tải 15 giây - Chọn Diagnosis / Enhanced Obd II / DTC Info / Current Codes - Kiểm tra cịn lỗi hay khơng Kết thúc sửa chữa OK NO Thay ECU 153 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Van ISC kiểu van xoay có loại? Người ta phân loại kiểu van xoay dựa vào đâu? Câu 2: Trình bày quy trình kiểm van ISC loại van xoay cuộn dây? Câu 3: Trình bày quy trình kiểm tra hệ thống bướm ga điện tử? TÀI LIỆU THAM KHẢO Toyota Camry 2007 Service and Repair Manual, Engine Control System - Toyota Toyota Technical Training, Engine Control Systems - Section 6, Toyota Toyota 3S-GE Engine Repair Manual, EFI System - Toyota Toyota RUSH Electrical Manual, EFI System - Toyota 154 Giáo trình Chẩn đốn tơ Đỗ Quốc Ấm, Huỳnh Quốc Việt, Đinh Tuấn Ngọc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, P Linh Trung, TP Thủ Đức, TP.HCM ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN ANH TUYẾN Sửa in THIÊN PHONG Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 1357-2023/CXBIPH/1-22/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 95/QĐNXB cấp ngày 29/5/2023 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2023 ISBN: 978-604-73-9858-4 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9858-4 786047 398584

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN