Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài server load balancing Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài server load balancing Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài server load balancing Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài server load balancing Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài server load balancing Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 1Đề tài: Server load balancing
1.Tống Viết Tuấn -20112450
2.Đỗ Bá Mạnh - 20111830
3.Phạm Văn Luân – 20109499
4.Nguyễn Thị Ngọc Mai – 20109505
5.Nguyễn Văn Tiệp - 20112326
• Giảng viên: Ngô Hồng Sơn
Trang 2MỤC LỤC
II. Các thành phần của SLB
Trang 3I Định nghĩa
Server load balancing (cân bằng tải máy chủ) là một quá trình phân phối các yêu cầu dịch vụ trên một nhóm các máy chủ
Server Load Balancing ngày càng trở nên quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ tầng mạng trong doanh nghiệp:
- Tăng cường khả năng mở rộng
- Nâng cao hiệu suất
- Tính sẵn sàng cao và khắc phục sự cố
Trang 4I Định nghĩa
Ưu điểm: - nâng cao tính sẵn sàng của ứng dụng
- phân phối cân bằng tải
- phục hồi sự cố
- giảm độ phức tạp của mạng
- hiệu xuất cao
Hạn chế: - nếu hoạt động ở tốc độ cao có thể tạo ra nghẽn cổ chai của riêng mình
Trang 5I Định nghĩa
So sánh: hệ thống cân bằng tải máy chủ và hệ thống thường
Trang 6I Định nghĩa
Kết luận:
Cân bằng tải máy chủ Hệ thống thường
Ứng dụng Xử lý đa nhiệm Xử lý nhanh đơn nhiệm
Trang 7I Định nghĩa
->Ưu điểm của SLB từ cái nhìn sơ đồ trên:
+ thêm hoặc bớt server 1 cách dễ dàng
+ hệ thống có tính dự phòng cao
+ theo dõi và quản lý tập trung hệ thống server, bảo dưỡng hệ thống server mà không cần tắt dịch vụ
+ tách ứng dụng ra khỏi server
+ làm việc được với nhiều hệ điều hành
+ không có tình trạng quá tải
Trang 8I Định nghĩa
Các giải pháp chia SLB:
- Chia tải bằng phần mềm cài trên máy chủ
vd: virtual server, veritas( symantec)
- Chia tải nhờ proxy
vd: phần mềm proxy là ISA Proxy
- Chia tải nhờ thiết bị chia kết nối.(router, switch)
Trang 9II Các thành phần của SLB.
1 Vitual IP( VIP): là một dạng thể hiện của cân bằng tải Mỗi VIP sử dụng một địa chỉ IP công khai
2 Các máy chủ: máy chủ chạy một dịch vụ được chia sẻ tải giữa các dịch vụ khác
3 Nhóm (groups): chỉ một nhóm các máy chủ được cân bằng tải
4 Cấp độ người dùng truy cập: là một nhóm các quyền được gán cho một người dùng nào đó khi đăng nhập vào thiết bị cân bằng tải
Trang 10Round - Robin
Location - based
Random
III.Phương pháp SLB.
Có ba phương pháp SLB:
Trang 11
II.Giải pháp SLB.
1 Round – robin: là phương pháp cho phép những bản ghi cùng tên nhưng khác IP được dùng tuần tự khi trả lời các yêu cầu phân giải từ client
VD: Record A có các địa chỉ IP:
100.0.0.1(x)
100.0.0.2(y)
100.0.0.3(z)
=> Quay vòng tròn, các máy chủ ngang hàng nhau xử lý yêu cầu từ client
II.Phương pháp SLB.
Trang 12IV.Phương pháp SLB.
2 Location - based: là phương pháp luôn có một máy chủ ưu tiên để xử lý khi client gửi yêu cầu tới và các máy chủ khác sẽ xử lý tiếp theo
VD:
Trang 13II.Phương pháp SLB.
3 Radom: chính là round – robin nhưng nó sẽ xử lý từ một máy chủ bất kỳ và lần lượt tới các máy chủ khác và quay lại máy chủ xử lý đầu tiên
VD:
Trang 14II.Demo SLB.