Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÁI THỊ CẦM THƢƠNG GIÁO DỤC LÝ TƢỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HĨA HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÁI THỊ CẦM THƢƠNG GIÁO DỤC LÝ TƢỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thuý Bình HÀ NỘI – 2023 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC SỬA CHỮA Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2023 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS,TS Dỗn Thị Chín LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Lê Thị Thúy Bình Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Thị Cầm Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ TƢỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên 19 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC LÝ TƢỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 57 2.1 Khái quát huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa yếu tố tác động đến việc giáo dục LTCM cho niên huyện 57 2.2 Thực trạng giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 68 2.3 Giải pháp tăng cường hiệu việc giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMVN : Cách mạng Việt Nam CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐĐCM : Đạo đức cách mạng ĐLDT : Độc lập dân tộc ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐVTN : Đoàn viên niên ĐTNCSHCM : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDTN : Giáo dục niên KTTT : Kinh tế thị trường LTCM : Lý tưởng cách mạng TT, ĐĐ, PC : Tư tưởng, đạo đức, phong cách TTHCM : Tư tưởng Hồ Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh điển hình người Việt Nam có hồi bão, LTCM Người cống hiến đời cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc phát triển đất nước, đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Người nói: “Cả đời tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” [41, 187] Không nêu quan điểm lối sống có lý tưởng cho niên, Hồ Chí Minh cịn minh chứng đời nhân cách cao đẹp mình, trở thành hình mẫu cho hệ người Việt Nam, đặc biệt niên noi theo Lý tưởng khát khao, nguyện vọng, mong ước tương lai tốt đẹp mà người hướng tới LTCM có vai trị quan trọng hoạt động người, định hướng cho người vượt qua chông gai can đảm chấp nhận nghịch cảnh, thử thách Sinh thời, Hồ Chí Minh ln nhận thấy niên lực lượng chủ yếu cách mạng, người chủ tương lai đất nước, có sứ mệnh bổn phận to lớn đất nước mục tiêu phát triển tương lai Vì vậy, TTHCM niên nói chung quan điểm giáo dục LTCM cho niên nói riêng ln vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển đất nước, có giá trị lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc Chỉ thị số 42 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục LTCM, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030 rõ: giáo dục LTCM, đạo đức, lối sống, văn hóa cho hệ trẻ ln Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường tồn xã hội quan tâm Tuy nhiên, thực trạng giáo dục LTCM cho hệ trẻ nước nói chung huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nói riêng cịn nhiều hạn chế, yếu Bên cạnh niên có lối sống lành mạnh, dám nghĩ dám chịu trách nhiệm cống hiến cho đất nước, phận giới trẻ thiếu niềm tin vào phát triển đất nước vào vai trò lãnh đạo Đảng; giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống xa rời truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Tình trạng “nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời trị, thiếu lý tưởng” niên ngày phổ biến Một số niên bị lực thù địch lơi kéo, kích động, chống phá nghiệp cach mạng Đảng dân tộc ta Tình trạng tội phạm thiếu niên diễn biến phức tạp, khó lường Bên cạnh tác động thuận lợi phát triển khoa học, công nghệ; mức độ tồn cầu hóa ngày cao khó khăn, thách thức mà đất nước ta phải đối mặt Thế hệ trẻ ngày tiếp tục trở thành mục tiêu mà lực thù địch tập trung lơi kéo, kích động chia rẽ Đối với huyện Hậu Lộc - huyện giàu truyền thống cách mạng, lịch sử, giàu sắc văn hóa, niên cần khẳng định vị thế, giá trị lịch sử phát triển huyện tỉnh nhà, đưa kinh tế - xã hội huyện phát triển nhanh chóng, đóng góp vào mục tiêu phát triển chung tồn tỉnh đất nước Vì thế, cơng tác giáo dục LTCM cho niên nói chung, niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nói riêng phải tiếp tục tăng cường nâng cao chất lượng Từ thực trạng trên, vấn đề giáo dục LTCM cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vấn đề cần thiết có ý nghĩa, vai trò quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đảm bảo an ninh, trật tự địa phương Chính vậy, vấn đề “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” tơi chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên nói chung giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu TTHCM giáo dục LTCM cho niên chưa nhiều Các tác giả đề cập đến TTHCM GDTN nói chung, sâu vào GDĐĐ, lối sống chủ nghĩa yêu nước - Phạm Văn Đồng (1999), “Về vấn đề giáo dục đào tạo”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả khẳng định quan điểm Đảng coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc Bên cạnh phương pháp giáo dục, số vấn đề cần quan tâm giáo dục, tình hình giáo dục, phương pháp dạy học - Văn Tùng (2002), “Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” Tác giả bước đầu trình bày số luận điểm TTHCM nội dung, phương châm, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng niên Trong đó, nội dung GDĐĐ cách mạng cho niên bao gồm: giáo dục LTCM, giáo dục phẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính; yêu thương người; tinh thần quốc tế sáng Đồng thời, phương pháp nhằm GDĐĐ cách mạng cho niên tác giả xác định là: nói đơi với làm, xây đôi với chống, tu dưỡng đạo đức, thông qua phong trào thi đua - Trần Quy Nhơn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng đạo đức, lối sống lý tưởng cho đời sau” Cuốn sách triển khai nghiên cứu tới kết luận bước đầu vấn đề TTHCM tập trung ba nội dung chính: Một là, làm rõ khái niệm TTHCM Hai là, làm rõ nội dung chủ yếu TTHCM bồi dưỡng hệ trẻ Ba là, cần thiết phải vận dụng TTHCM bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau nghiệp đổi nay; xây dựng hệ niên vững mạnh mặt - Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song biên soạn tuyển chọn (2008), “Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên”, Nxb Thông tấn, Hà Nội Cuốn sách tổng kết viết, nói Hồ Chí Minh công tác giáo dục tổ chức niên, từ năm 1921 đến năm 1969 Cuốn sách tài liệu quan trọng, bổ ích việc nghiên cứu, học tập làm theo gương đạo đức Người +-Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), “Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cuốn sách sưu tập ảnh tư liệu sinh động chân thực, minh chứng cho tình cảm, quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ trẻ Việt Nam, minh họa câu chuyện cảm động ý nghĩa theo biên niên kể hoạt động Hồ Chí Minh với thiếu niên nhi đồng giai đoạn lịch sử Qua đó, sách giúp thấy niềm tin Người gửi gắm vào hệ trẻ tư tưởng đào tạo “những chủ nhân tương lai nước nhà” “vừa hồng vừa chuyên”, thực “lực lượng kế tục phát triển thành tựu cách mạng cha anh” - Đồn Nam Đàn (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên”, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tác giả phân tích, làm sáng tỏ nội dung TTHCM GDTN Trong đó, tác giả sâu nghiên cứu quan điểm giáo dục tồn diện Hồ Chí Minh, bao gồm: giáo dục trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, quân sự, sức khỏe, thể chất; giáo dục lao động, nghề nghiệp; giáo dục nhân cách, pháp luật, thẩm mỹ Trong GDĐĐ, tác giả nêu nội dung là: tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng hiếu với nhân dân; thực tốt phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, khiêm tốn, giản dị; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sức mạnh trí tuệ tập thể, nhân dân, kiên đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân - Dương Tự Đam (2008), “Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm chương, tập trung nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc xây dựng nhân cách, lý tưởng cao đẹp cho hệ trẻ - Dỗn Thị Chín, Lê Thị Thảo (đồng chủ biên) (2013), “Giáo dục lối sống cho niên Việt Nam theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh” Trong sách, tác giả khái quát TTHCM ĐĐCM, gương đạo đức Hồ Chí Minh tầm quan trọng việc giáo dục lối sống cho niên Việt Nam Trên sở phân tích đặc điểm niên Việt Nam ưu điểm, hạn chế công tác giáo dục lối sống cho niên, tác giả đề xuất phương hướng số giải pháp giáo dục lối sống 99 “Tôi lại quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa, nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát… … Con đây, mẹ Tơm Hỡi người mẹ khổ dành cơm Cho con, cho Đảng Không sợ tù gông, chấp súng gươm!” Hai người trai mẹ bỏ công việc đồng làm nghề cắt tóc dạo, lấy tiền ni cán đồng thời làm giao liên, phát báo, rải truyền đơn Hiện nay, đồ nghề cắt tóc hũ sành đựng gạo nuôi nhà thơ Tố Hữu cán tiền khởi nghĩa lưu giữ Khu di tích Việc tổ chức cho ĐVTN buổi học thực tế Khu di tích, quan sát trực tiếp vật, lắng nghe thuyết minh giới thiệu đọc lại thơ “Mẹ Tơm” nhà thơ Tố Hữu đem lại hiệu cao việc giáo dục LTCM cho niên Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập trung tuyên truyền nội dung sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích niên, trọng tuyên truyền Luật Thanh niên 2020, Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, Luật an ninh mạng 2018; Luật giao thông đường (sửa đổi); Luật nhân gia đình 2014, Bộ Luật Lao động Có thể đa dạng hố hình thức giáo dục việc tổ chức thi viết tìm hiểu pháp luật, hình thức sân khấu hố, hoạt cảnh, biên tập thành tin, phóng truyền hình… Chú trọng đổi đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, giáo dục Đoàn, chủ động xây dựng sản phẩm truyền thơng phù hợp với đồn viên, thiếu nhi địa phương, đơn vị Tiếp tục trì phát triển phương tiện truyền thơng Đồn phát huy giá trị tích cực mạng xã hội công tác giáo dục Đồn 2.3.2.3 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh niên Mơi trường điều kiện để hồn thành phát triển đạo đức, nhân cách, hình thành lý tưởng cho niên Môi trường môi trường vật chất, 100 môi trường tâm lý xã hội, môi trường sư phạm nhà trường Môi trường có tác động to lớn đến q trình hình thành nhân cách, định hướng lý tưởng, đóng vai trị quan trọng tới việc giáo dục lý tưởng cho niên Các yếu tố mơi trường gia đình, bè bạn có tính định đến giáo dục nhân cách cho niên Nếu hồn cảnh mơi trường tốt, lành mạnh góp phần tích cực đến q trình giáo dục LTCM, ngược lại mơi trường khơng tốt có ảnh hưởng tiêu cực làm phản tác dụng giáo dục Sự chủ động tâm cá nhân việc giáo dục tự giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng Nếu thân người thiếu ý thức tự giác, thiếu ý chí phấn đấu, coi thường kỉ cương dù hồn cảnh có tốt, lành mạnh đến đâu vấn đề vi phạm xảy tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Đối với mơi trường sư phạm cần phải mang tính mơ phạm cao, nhà trường cần xây dựng mơi trường văn hố lớp học, ý đến xây dựng phát huy vai trò tổ chức lớp học ban cán lớp, chi đoàn niên, hội niên, vai trò lãnh đạo Đảng; chi đồn, liên chi cần xây dựng mơi trường văn hố địa phương, chí thơn mình, xã Bên cạnh xây dựng mơi trường văn hố nhà trường hoạt động mang tính giáo dục, sinh hoạt trị, nói chuyện thời sự, hội diễn, thi đua… Với niên có biểu yếu cần phải thường xuyên gần gũi, thuyết phục cảm hoá, kết hợp giáo dục cá biệt để động viên Tích cực đưa đối tượng tham gia vào hoạt động xã hội, ý biểu dương kịp thời có thành tích Tổ chức cho niên học tập, giao lưu với mơi trường bên ngồi hoạt động kết nghĩa với đơn vị đội, với trường học đóng địa bàn Tóm lại q trình giáo dục lý tưởng trách nhiệm nhà trường sư phạm, chi đoàn, liên chi đoàn giúp họ đạt tiêu chí, phẩm chất đạo đức cần có người cơng dân tốt 101 2.3.2.4 Tổ chức thực tốt nội quy, quy chế sinh hoạt, học tập, làm việc để bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên Trước hết cần làm cho niên hiểu cần thiết nội quy, quy chế việc rèn luyện cá nhân để từ họ thực tự giác Nội quy, quy chế công cụ điều khiển vận hành nhà trường, tổ chức đoàn mà trước hết cho cá nhân Nội quy, quy chế phải thực phục vụ cho mục đích học tập, sinh hoạt, phát triển phẩm chất tốt đẹp, phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Ở nhà trường, Đoàn niên kết hợp với Ban quản lý ký túc xá gia đình tổ chức đội niên có trách nhiệm thường xun đơn đốc niên thực nội quy phịng ở, đảm bảo chỗ cá nhân gọn gàng, ngăn nắp, tiện lợi, đẹp Phát động phong trào thi đua chi đoàn, liên chi đoàn, địa phương việc thực nội quy, quy chế số mặt hoạt động: giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường khu dân cư, nơi cư trú Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt phương tiện thông tin đại chúng, tin phát Đoàn Xây dựng nội quy để niên thực bao gồm nội quy phòng ở, phòng ăn, phòng đọc sách…Xây dựng hệ thống tin để niên theo dõi qui định nhà trường, ký túc xá, đoàn thể Để giúp họ thực nghiêm túc, đầy đủ nội quy, quy chế thiết phải có đơn đốc, kiểm tra nhà trường, tổ chức đoàn giúp cho niên biến việc thực nội quy, quy chế thành thói quen đạo đức 2.3.2.5 Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ, giáo dục lịch sử cho niên Tham gia hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, diễn đàn yêu cầu tất yếu tuổi trẻ, giúp niên nâng cao khả hiểu biết việc tiếp thu kiến thức lý luận nhà trường, sách Cần tổ chức nhiều thi hiểu biết văn hoá xã hội, tham gia lễ hội truyền thống địa phương, hoạt động giao lưu văn hoá 102 trường, địa phương giúp niên có vốn sống thực tế, góp phần hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức Các hoạt động giúp niên mở mang trí tuệ, phát triển thể chất, tạo điều kiện thuận lợi để niên giao tiếp, hình thành phẩm chất đạo đức, xây dựng hình thành lý tưởng, có lực hoà nhập vào cộng đồng xã hội sau Đây dạng hoạt động có tính chất sơi sân chơi giải trí niên, tham gia hoạt động này, em tự đóng góp ý kiến tranh luận, thảo luận nhiều góc độ khác Bên cạnh đó, tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, đa dạng hố loại hình hoạt động nhằm thu hút đơng đảo niên tham gia Về phía niên cần chuẩn bị chu đáo mặt, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo tuổi trẻ để hoạt động diễn thành công Mặt khác lựa chọn nội dung giáo dục mang tính truyền thống lịch sử quê hương, noi gương gương Mẹ Tơm, Lê Hữu Lập 2.3.2.6 Bản thân niên phải tự rèn luyện LTCM đời mình, kiên trì theo đuổi, khơng ngại khó ngại khổ để biến ước mơ thành thực LTCM xuất phát từ việc xác định mục đích đời để đạt mục đích mà chọn, cần có ước mơ hồi bảo vươn tới mục đích cao mà chọn Mỗi người mục đích khác nhau, đường khác nhau, mong muốn đạt đến đích cuối sống mà lựa chọn Để đạt đến mục đích sống tốt đẹp, cần thiết phải có trăn trở, ước mơ hồi bão, có cháy bỏng, phải có nghị lực niềm tin để tưới tắm cho ước mơ Một câu danh ngôn tiếng: “Cuộc sống giống dịng sơng Hạnh phúc cho giọt nước dịng sơng đáng buồn cho cọng rác vật vờ trơi theo dịng sơng” Để mãi giọt nước dịng sơng vĩ đại, người phải xác định rõ lý tưởng sống gì? Sống cho ai? Vì ai? Hồ Chí Minh suốt đời đấu tranh, hy sinh cho LTCM trải qua khó khăn, nguy hiểm, có lúc chết cận kề, có lúc 103 hiểm nguy rình rập Người bình tĩnh chèo lái thuyền CMVN đến thành cơng Bởi Người tin vào LTCM đường cứu dân, cứu nước mà chọn Những năm tháng bơn ba nước ngoài, lần đối mặt trước nguy hiểm, sức mạnh nghị lực, ý chí tâm giúp Người mưu trí đấu tranh khỏi nanh vuốt kẻ thù để trở với đồng chí, đồng bào, lãnh đạo cách mạng tiến lên giành thắng lợi Người hiến dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Qua hành trình tìm đường cứu nước mình, Người để lại cho chúng ta, niên Việt Nam học quý giá nghị lực ý chí tâm tuổi trẻ trước vận mệnh đất nước Bằng trải nghiệm mình, Người hiểu rõ vai trị sức mạnh niên Người rõ: Thanh niên người chủ tương lai nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng Bản thân niên phải tự xác lập lý tưởng cụ thể, cần phải sống khơng cho thân, cho gia đình, cho bạn bè mà cao cho Tổ quốc thân yêu – nơi mà ta sinh ra, điểm xuất phát cho trưởng thành, cho nhân loại Có câu nói tiếng Paven Coocsaghin rằng: Cái quí người sống Đời người sống có lần Phải sống để khỏi phải ân hận tháng năm phải sống hèn, sống phí Để ta nhắm mắt xi tay, ta tự hào mà nói rằng: Tất đời ta, tất sức ta hiến dâng trọn đời cho nghiệp vĩ đại - nghiệp “giải phóng lồi người Thanh niên nói chung niên huyện Hậu Lộc nói riêng cần phải sống có lý tưởng Chúng ta thất vọng đất nước với người sống khơng có chí hướng, khơng tự hoạch định mục tiêu cho đời Sẽ niềm kiêu hãnh dân tộc dân tộc có nhiều niên ln sống có lý tưởng, biết tự đặt mục tiêu cao cho đời Với vai trị vừa khách thể vừa chủ thể trình đào tạo, niên người tiếp thu, sàng lọc, thử nghiệm kiến thức thu nhận tư khoa học Cùng với kiến thức khoa học tiếp nhận được, dù uyên bác 104 đến đâu, việc rèn luyện đạo đức theo phương châm sống người, sống có ích cho xã hội cộng đồng thương yêu đùm bọc đồng bào, đồng chí khơng thể coi nhẹ Thanh niên cần phải phấn đấu học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học, chuẩn bị hành trang tri thức cần thiết, quan trọng họ thấy rõ mối quan hệ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ thân mình, cần phải biết lao động, cống hiến nhận giá trị từ kết lao động 2.3.3 Giải pháp kiểm tra, giám sát Việc thực LTCM hồn cảnh khác có cách thức khác nhau, môi trường khác với đặc điểm người khác có cách thể LTCM riêng biệt Nếu đơn giản nêu thực chưa lý tưởng hướng đạt kết tốt Bên cạnh việc thực tốt LTCM niên cần có kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện, định hướng cho đường lý tưởng Với trình kiểm tra phải thực thường xuyên, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua nhiều kênh thơng tin Đồn niên, nhà trường, thầy cơ, gia đình Nhằm mục đích: đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích niên phấn đấu vươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình sai trái - vi phạm; thúc đẩy tự giác thực nhiệm vụ Với trình đánh giá địi hỏi nghiêm túc, khoa học Cần đánh giá khả học tập, rèn luyện, cống hiến niên; đừng “bệnh thành tích”, thi đua, tỷ lệ yếu …mà làm qua loa, bình quân đánh giá xếp loại niên Với niên cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với gia đình để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để giúp bạn niên tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho họ phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt Với q trình xử lý phải tiến hành kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp niên tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng 105 nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực Không thế, cần tạo dư luận đắn nhà trường, chi đoàn, liên chi đoàn xã hội, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: đình học tập, khiển trách, cảnh cáo tổ chức đồn… điều mà nhà giáo dục khơng muốn, cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc, kỷ cương nhà trường, pháp luật xã hội niên vi phạm Với trình sau xử lý cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, quyền địa phương tạo hội cho niên phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc khen thưởng kỷ luật niên thực đắn góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua tốt: “Dạy tốt – Học tốt” thực hiệu vận động khơng: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nhà trường sở đoàn địa phương Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, sở khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt xuất phát từ đặc điểm niên huyện Hậu Lộc đặc điểm riêng truyền thống văn hóa, lịch sử huyện, luận văn vào đánh giá đặc điểm tình hình, nhân tố tác động đến việc giáo dục LTCM cho niên huyện Hậu Lộc Thông qua đánh giá thực trạng việc giáo dục LTCM cho niên huyện Hậu Lộc giai đoạn 2017 – 2022, luận văn thành tựu, hạn chế nguyên nhân mà công tác giáo dục LTCM cho niên thực Từ đó, luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục LTCM cho niên huyện Hậu Lộc thời gian tới theo tư tưởng Hồ Chí Minh 106 KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy, TTHCM giáo dục lý tưởng cho niên có vai trị quan trọng Nó khơng học thời điểm mà cịn định hướng suốt chiều dài lịch Thực tiễn CMVN chứng minh vai trò niên tầm quan trọng việc giáo dục LTCM cho niên theo TTHCM ý nghĩa với riêng hệ niên mà tỏa sáng, soi đường dẫn dắt nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân Mỗi niên sức rèn luyện, không ngừng học tập, vươn lên nắm vững, làm chủ tri thức, giúp hệ trẻ địa phương trưởng thành mặt, trình độ chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong vậy, chắn khơi dậy tiềm to lớn tuổi trẻ, tạo hội, mơi trường để hệ trẻ góp sức lực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, mà cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, mang tính tồn cầu hóa xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc, giới thay đổi, phấn đấu rèn luyện giới trẻ niên chịu tác động chế thị trường việc nghiên cứu LTCM cho niên theo TTHCM có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Đóng góp vai trị sở lý luận, tảng cho niên huyện Hậu Lộc nói riêng niên nước nói chung cơng xây dựng bảo vệ đất nước Vì phải khơng ngừng rèn luyện trình độ lý luận, lối sống, LTCM, nỗ lực nâng cao nhân thức rèn luyện theo TTHCM Thanh niên huyện Hậu Lộc mang phẩm chất đặc thù, đáng tự hào người dân miền Trung kiên cường, bất khuất, giàu sắc nên cần có nhận thức đắn, giác ngộ trị, tư tưởng, kiên định với mục tiêu lý tưởng mà Đảng nhà nước ta theo đuổi Vì vậy, việc rèn luyện lối sống, LTCM cao đẹp nhiệm vụ cần thiết, đáng quan tâm thực cách nghiêm túc Hy vọng, đề tài góp phần nhỏ vào việc xây dựng lối sống, LTCM cho niên huyện Hậu Lộc nói riêng hệ niên nói chung phải đối mặt trước biến đổi không ngừng thời hội nhập quốc tế 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Hậu Lộc (2010), Lịch sử đảng huyện Hậu Lộc, tập (1975-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2008), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2013), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo (2014), TTHCM giáo dục, Đề tài giáo trình nội cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 Nguyễn Quốc Bảo – Dỗn Thị Chín (2013), Giáo trình TTHCM, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 11 Trần Thái Bình (2007), Hồ Chí Minh - Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình TTHCM, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác (1978), Về niên, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 16 Hà Minh Đức - Phong Lê - Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh tư tưởng nghiệp văn học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1996), Mác - Ăng ghen bàn báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (2011), Hồ Chí Minh vĩ đại người, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Bùi Thị Thu Hà (2008), CTHCM với – thiếu niên học sinh – niên, Nxb Hồng Đức 21 Sa Thị Thu Hằng (2011), Đổi công tác giáo dục LTCM cho niên quận Ba Đình, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền 22 Vũ Thị Kim Hoa (2014), Giáo dục LTCM cho niên tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 23 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, niên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh giáo dục niên (1977), Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ (1985), Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Tố Hữu (2002), Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đoàn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 29 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khoan (2005), Bác Hồ - người phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Lê Trung Kiên, 123 câu hỏi thân thế, nghiệp – tư tưởng, quan điểm & gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Thời đại 32 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 33 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế kỷ niệm 120 ngày sinh CTHCM (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 34 Nguyễn Lai (2007), Hồ Chí Minh tầm nhìn ngơn ngữ, Nxb Lao động Hà Nội 35 Phong Lê (2003), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Văn Thị Thanh Mai (2010), Toả sáng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1969), Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53 Ngô Thị Thu Ngà (2007), “TTHCM giáo dục đào tạo đạo đức cách mạng cho niên”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 54 Bá Ngọc (2003), Hồ Chí Minh – Cuộc đời, nghiệp, Nxb Nghệ An, Nghệ An 55 Trần Quy Nhơn (2005), TTHCM bồi dưỡng đạo đức, lối sống, lý tưởng cho đời sau, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Nguyễn Bá Ninh, TTHCM, số nội dung bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 57 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Sơn Dương Phong (tuyển chọn giới thiệu) (2009), Ba năm thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh số thi chung khảo, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Dương Thị Thanh (2015), Giáo dục LTCM cho niên Học viện An ninh nhân dân giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền 61 Nguyễn Thành (1998), Sự nghiệp báo chí CTHCM, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Cao Ngọc Thắng (2005), Hồ Chí Minh - nhà báo cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Thọ (2014), Giáo dục LTCM cho niên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 65 Trần Dân Tiên (1984), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Tỉnh đoàn Thanh Hóa, BCH đồn huyện Hậu Lộc (2020), Báo cáo thành tích đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen 67 Tỉnh đồn Thanh Hóa, BCH đồn huyện Hậu Lộc (2021), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 02-NQ/TƯ Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa VIII) tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2020 68 Tỉnh đồn Thanh Hóa, BCH đồn huyện Hậu Lộc (2021), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2021 69 Tỉnh đồn Thanh Hóa, BCH đồn huyện Hậu Lộc (2022), Báo cáo trị Ban chấp hành huyện đồn khóa XXIII trình Đại hội đại biểu Đồn 111 TNCS Hồ Chí Minh huyện Hậu Lộc lần thứ XXIV “Tăng cường GDĐĐ, LTCM, pháp luật lối sống văn hóa cho hệ trẻ; nâng cao chất lượng tổ chức đồn; đồng hành phát huy vai trị xung kích, tình nguyện, sáng tạo thiếu nhi, góp phần xây dựng huyện Hậu Lộc sớm trở thành huyện tỉnh” 70 Tỉnh đồn Thanh Hóa, BCH đồn huyện Hậu Lộc (2022), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2022 71 Trường Đại học Hồng Đức - Khoa học xã hội, Học tập làm theo Di chúc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 72 Văn Tùng ( 2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 73 Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên 74 Viện ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 76 Viện Ngơn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 77 Tạ Hữu Yên (2008), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Giáo dục lý tƣởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” Ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 310 204 Người hưỡng dẫn: TS Lê Thị Thúy Bình Tác giả luận văn: Thái Thị Cầm Thƣơng Vấn đề giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nói chung giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc nói riêng vấn đề quan trọng góp phần phát triển chung cho toàn huyện nước lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội môi trường sống Từ thực tiễn địa phương cho nhận thấy tầm quan trọng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc nhiều hạn chế, yếu Cũng việc phối hợp nắm tình hình thực cơng tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên chưa chặt chẽ quan, ban ngành với quyền địa phương Đặc biệt đội ngũ làm công tác giáo dục địa phương yếu kém, chưa đạt yêu cầu đặt Việc đổi phương pháp giáo dục lý tưởng niên chưa liệt, đem lại hiệu cao Vì vậy, nhiệm vụ công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nặng nề quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội; đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngày gần với niên, thấu hiểu niên; đồng thời phát huy vai trò niên nhiệm vụ mà Đảng ta đề Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn Phần nội dung luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Luận văn đưa số khái niệm liên quan đến lý tưởng, giáo dục niên (lý tưởng, lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng; niên lý tưởng cách mạng niên; tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý tưởng cách 113 mạng cho niên) Dựa sở khái niệm đó, luận văn đưa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục LTCM cho niên Chương 2: Luận văn trình bày khái quát nét chung huyện Hậu Lộc, khái quát nhân tố tác động đến việc giáo dục lý tưởng cách mạng niên huyện Hậu Lộc Đồng thời, luận văn vận dụng khung lý thuyết chương để đưa đánh giá thực trạng giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh (gồm thành tựu, hạn chế nguyên nhân) Từ thực trạng đó, đề tài nêu nhóm giải pháp (giải pháp nhận thức, giải pháp tổ chức thực hiện, giải pháp công tác kiểm tra, giám sát) nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên huyện Hậu Lộc cách hiệu thời gian tới